Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 môn sinh theo cấu trúc mới mã 44 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.64 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 16</b>
Đề thi gồm 06 trang





<b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Sinh học</i>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.


<b>Câu 1:</b> Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào <sub> tôm </sub><sub> cá rô </sub><sub> chim bói cá. Trong chuỗi </sub>
thức ăn nàỵ, chim bói thuộc bậc dinh dưỡng


<b>A.</b> cấp 4 <b>B.</b> cấp 2 <b>C.</b> cấp 1 <b>D.</b> cấp 3


<b>Câu 2:</b> Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường khơng có
lactơzơ thì hoạt động của sản phẩm gen điều hòa sẽ


<b>A.</b> liên kết vào vùng khởi động của opêron
<b>B.</b> liên kết vào gen điều hòa của opêron
<b>C.</b> liên kết vào vùng vận hành của opêron
<b>D.</b> tạo ra enzim phân giải lactôzơ


<b>Câu 3:</b> Cho khoảng cách giữa các gen như sau: <i>AB</i>19%, <i>AC</i> 36%, <i>BC</i>17%. Trật tự


cácgen trên NST (bản đồ gen) như thế nào?


<b>A.</b> <i>ABC</i> <b>B.</b> <i>ACB</i> <b>C.</b> <i>CAB</i> <b>D.</b> <i>BAC</i>


<b>Câu 4:</b> Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra thể tứ bội?
<b>A.</b> Dùng 5 - Brơm uraxin tác động vào q trình giảm phân.



<b>B.</b> Dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
<b>C.</b> Lai tế bào sinh dưỡng của hai loài lưỡng bội.


<b>D.</b> Cho lai hai cơ thể tứ bội thuộc hai lồi gần gũi.


<b>Câu 5:</b> Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho biết trong các phát biểu nào sau đây là đúng?
<b>A.</b> Hai loài chim Avà B thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau


<b>B.</b> Loài chim A khơng cùng nơi ở với lồi chim B
<b>C.</b> Lồi chim A và lồi chim B khơng bao giờ xảy ra
cạnh tranh với nhau.


<b>D.</b> Hai loài chim A và B ln có số lượng cá thể
bằng nhau.


<b>Câu 6:</b> Cho các phát biểu sau đây về quần xã, có bao
nhiêu phát biểu là đúng?


(1) Quần xã càng đa dạng thì lưới thức ăn càng phức tạp.


(2) Lồi có kích thước quần thể càng lớn thì kích thước của mỗi cá thể trong lồi càng bé.
(3) Chuỗi thức ăn càng dài thì mức năng lượng mà mắt xích đứng cuối thu được càng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(4) Lưới thức ăn càng phức tạp thì tính ổn định của quẩn xã càng cao.


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 7:</b> Trong quá trình tổng hợp prơtêin, pơliribơxơm có vai trị



<b>A.</b> gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
<b>B.</b> gắn các axit amin với nhau thành chuỗi pôlipepit.


<b>C.</b> làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
<b>D.</b> giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.


<b>Câu 8:</b> Quần thể ít phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố sinh thái là quẩn thể
<b>A.</b> có vùng phân bố hẹp. <b>B.</b> ít dịch bệnh.


<b>C.</b> có số lượng cá thể nhiều. <b>D.</b> có giới hạn chịu đựng rộng.


<b>Câu 9:</b> Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa
biển, được gọi là


<b>A.</b> Diễn thế dưới nước <b>B.</b> Diễn thế thứ sinh
<b>C.</b> Diễn thế nguyên sinh <b>D.</b> Diễn thế trên cạn


<b>Câu 10:</b> Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền là:0,3 <i>AA</i>: 0, 2 <i>Aa</i>: 0,5 <i>aa</i>. Hãy xác


định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ <i>F</i>1 trong trường hợp tự thụ phấn bắt buộc


<b>A.</b> 0,3 <i>AA</i>: 0, 2 <i>Aa</i>: 0,5 <i>aa</i> <b>B.</b> 0,375 <i>AA</i>: 0, 05 <i>Aa</i>: 0,575 <i>aa</i>


<b>C.</b> 0,35 <i>AA</i>: 0,1 <i>Aa</i>: 0,55 <i>aa</i> <b>D.</b> 0, 25 <i>AA</i>: 0,3 <i>Aa</i>: 0, 45 <i>aa</i>


<b>Câu 11:</b> Phép lai nào dưới đây có khả năng cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
<b>A.</b> AABBCCDD x aaBBccDD <b>B.</b> AABBCCdd x AAbbccDD
<b>C.</b> AABBCCdd x aabbccDD <b>D.</b> aaBBccdd x aabbccDD


<b>Câu 12:</b> Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát


dục của động vật biến nhiệt?


<b>A.</b> Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.
<b>B.</b> Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
<b>C.</b> Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài.
<b>D.</b> Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.


<b>Câu 13:</b> Trong tư vấn di truyền y học, khi nói về việc xét nghiệm trước sinh ở người thì
thơng tin nào đưa ra dưới đây là sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C.</b> Kĩ thuật chọc ối và sinh thiết tua nhau thai là để tách lấy tế bào phơi cho phân tích ADN
cũng như nhiều chi tiết hoá sinh.


<b>D.</b> Các xét nghiệm trước sinh đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ sinh con bị
các khuyết tật di truyền mà vẫn muốn sinh con.


<b>Câu 14:</b> Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau
đây có khả năng thích nghi cao nhất?


<b>A.</b> Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối.
<b>B.</b>


<b>C.</b>
<b>D.</b>
<b>Câu 15:</b>


<b>A.</b> <b>B.</b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 16:</b>



<b>A.</b> <b>B.</b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 17:</b>


<b>A.</b> <b>B.</b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 18:</b>


<b>A.</b> <b>B.</b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 19:</b>


<b>A.</b> <b>B.</b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 20:</b>


<b>A.</b> <b>B.</b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 21:</b> Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là
<b>A.</b> quy định chiều hướng tiến hoá.


<b>B.</b> tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
<b>C.</b> làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.


<b>D.</b> tạo biến dị tổ hợp là ngun liệu cho q trình tiến hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> Đảo đoạn nhiễm sắc thể.


<b>B.</b> Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.



<b>C.</b> Chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.
<b>D.</b> Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.


<b>Câu 23:</b> Phân tử ADN trong nhân của một tế bào E.coli chịu sự tác động của 5-BU trong q
trình nhân đơi. Cho sơ đồ dưới đây


Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết phát biểu nào dưới
đây là sai?


<b>A.</b> 5BU là chất đồng đẳng của timin gây thay thế


<i>A</i>  <i>T</i> bằng <i>G</i>  <i>X</i> .


<b>B.</b> Đột biến sẽ phát sinh sau 2 lần nhân đôi liên
tiếp của gen.


<b>C.</b> Sau 3 lần nhân đơi liên tiếp thì có 6 tế bào con
hồn tồn bình thường được tạo ra.


<b>D.</b> Dù tế bào nhân đơi bao nhiêu lần thì số tế bào
con ở trạng thái tiền đột biến được tạo ra không vượt
quá 1 tế bào.


<b>Câu 24:</b> Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen là do gen lặn nằm trên NST X quy định (khơng có alen
tương ứng trên Y). Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra con trai đầu bị bệnh, giả sử khơng
có đột biến xảy ra, xác suất để họ sinh ra con gái bị bệnh ở lần sinh thứ hai là bao nhiêu %?


<b>A.</b> 0% <b>B.</b> 25% <b>C.</b> 50% <b>D.</b> 75%



<b>Câu 25:</b> Gen có chiều dài 2193<sub>A</sub>


quá trình nhân đơi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các


gen con, trong đó chứa 8256 nuclêơtit loại Timin. Số nuclêôtit của gen ban đầu là


<b>A.</b><i>A T</i> 516; <i>G</i><i>X</i> 129<b><sub>.</sub></b> <b><sub>B. </sub></b><i>A T</i>  258; <i>G</i><i>X</i> 387


<b>C. </b><i>A T</i> 129; <i>G</i><i>X</i> 516 <b>D.</b> <i>A T</i> 387; <i>G x</i> 258


<b>Câu 26:</b> Khi nói về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử nhận xét nào dưới đây là sai?
<b>A.</b> Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có
chiều 3’ – 5’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 27:</b> Biết rằng các alen trội lặn hoàn toàn, theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây cho đời
con phân tích theo tỉ lệ: 11 trội: 1 lặn?


(1) <i>AAa Aa</i> x . (2) <i>Aaa Aa</i> x . (3) <i>AAaa Aa</i> x .
(4) <i>AAaa Aaaa</i> x . (5) <i>AAa Aaaa</i> x .


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>Câu 28:</b> Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIK. Sau đột biến, NST có trình tự
gen là: ABHIKCDE.FG. Đây là dạng đột biến


<b>A.</b> đảo đoạn NST. <b>B.</b> chuyển đoạn không tương hỗ.
<b>C.</b> chuyển đoạn trên một NST. <b>D.</b> lặp đoạn NST.


<b>Câu 29:</b> Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen?
<b>A.</b> Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.



<b>B.</b> Bị tạo ra nhiều hoocmơn sinh trưởng nên lớn nhanh,năng suất thịt và sữa đều tăng,.
<b>C.</b> Cây đậu tương có mang kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh.


<b>D.</b> Cà chua bị bất hoạt hoặc gây chín sớm.


<b>Câu 30:</b> Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong
một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền, A có tần số 0,3; B có tần số 0,7. Kiểu gen
AaBb chiếm tỉ lệ:


<b>A.</b> 0,42 <b>B.</b> 0,0378 <b>C.</b> 0,3318 <b>D.</b> 0,1764


<b>Câu 31:</b> Xét một cây có kiểu gen Aa và 2 cây có kiểu gen aa. Cho các cây nói trên tự thụ qua


3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối, tạo ra <i>F</i>4 gồm 14400 cây. Số lượng cá thể thuộc mỗi kiểu gen


ở <i>F</i>4 là:


<b>A.</b> 6300 cây AA, 1800 cây Aa, 6300 cây aa. <b>B.</b> 2100 cây AA, 600 cây Aa, 11700 cây aa.
<b>C.</b> 10000 cây AA, 4000 cây Aa, 400 cây aa. <b>D.</b> 400 cây AA, 4000 cây Aa, 10000 cây aa.
<b>Câu 32:</b> : Ở một loài động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy
định lông trắng (gen nằm trên NST thường). Một cá thể lưỡng bội lông trắng giao phối với
một cá thể lưỡng bội (X) thu được đời con đồng tính. Hỏi kiểu gen của (X) có thể là một
trong bao nhiêu trường hợp?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 33:</b> Ở một loài thực vật, alen Ạ quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng (các gen



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xuất hiện cả những cây thân thấp, hoa vàng. Chọn những cây thân cao, hoa đỏ ở <i>F</i>1 đem tự


thụ phấn, theo lý thuyết, đời con sẽ có số cây thân cao, hoa vàng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<b>A.</b> 5


24 <b>B.</b>


1


8 <b>C.</b>


7


12 <b>D.</b>


13
48


<b>Câu 34:</b> Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen quy định (A, a; B, b).
Khi có mặt cả hai loại alen trội trong kiểu gen thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy
định hoa trắng. Cho một cây hoa đỏ lai với một cây hoa trắng, đời con thu được kiểu hình:
3:1. Khơng xét đến phép lai thuận nghịch, kiểu gen của (P) có thể là một trong bao nhiêu
trường hợp?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>Câu 35:</b> Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen quy định (A, a; B, b).
Khi trong kiểu gen khơng có alen trội thì quy định hoa trắng, các kiểu gen cịn lại quy định
hoa đỏ. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai nào dưới đây cho đời con đồng tính?



(1)<i>AaBb aaBB</i> x . (2)<i>AaBB AAbb</i> x . (3)<i>AaBb Aabb</i> x .
(4) <i>aaBb AABB</i> x . (5)<i>AaBb AaBb</i> x . (6)<i>aabb aabb</i> x .
(7)<i>AAbb aaBB</i> x .


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 6


<b>Câu 36:</b> Cho phép lai P: AaBbDdeeFF x AaBbDdEeff. Các cặp alen phân li độc lập trong
quá trình phát sinh giao tử, khơng phát sinh đột biến mới. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen


mang 4 alen trội ở thế hệ con

 

<i>F</i>1 là:


<b>A.</b> 27


64 <b>B.</b>


1


128 <b>C.</b>


21


128 <b>D.</b>


35
128


<b>Câu 37:</b> Cho phép lai: :<i>P</i> <i>Ab AB</i>


<i>aB</i><i>ab</i> . Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn


tồn, hốn vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 20%, tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội,
một tính trạng lặn ở đời sau chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<b>A.</b> 42% <b>B.</b> 21% <b>C.</b> 36% <b>D.</b> 15%


<b>Câu 38:</b> Thưc hiên phép lai: :<i>P</i> <i>AB DeGg</i> <i>Ab DeGg</i>


<i>ab dE</i> <i>aB de</i> . Theo lý thuyết, số kiểu gen tối đa
có thể có ở đời con là bao nhiêu?


<b>A.</b> 240 <b>B.</b> 270 <b>C.</b> 210 <b>D.</b> 180


<b>Câu 39:</b> Thực hiện phép lai: :<i>P</i> <i>AB De Ab DE</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A.</b> 64 <b>B.</b> 36 <b>C.</b> 49 <b>D.</b> 42


<b>Câu 40:</b> Ở người, bệnh bạch tạng do một alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội
tương ứng quy định màu da bình thường. Cho sơ đồ phả hệ dưới đây:


Xác suất để cặp vợ chồng (6) và (7) sinh ra hai người con bình thường là bao nhiêu?


<b>A.</b> 17


24 <b>B.</b>


25


36 <b>C.</b>


21



33 <b>D.</b>


11
17


Đáp án


1-A 2-C 3-A 4-B 5-A 6-D 7-C 8-D 9-C 10-C


11-C 12-A 13-B 14-A 15-C 16-A 17-A 18-B 19-A 20-D


21-D 22-B 23-B 24-A 25-B 26-D 27-A 28-C 29-A 30-D


31-D 32-C 33-A 34-C 35-A 36-D 37-A 38-C 39-C 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án A</b>


Tảo lục đơn bào (bậc dinh dưỡng cấp 1) <sub> tôm(bậc dinh dưỡng cấp 2) </sub> <sub> cá rơ (bậc </sub>
dinh dưỡng cấp 3) <sub> chim bói cá (bậc dinh dưỡng cấp 4).</sub>


<b>Câu 2:Đáp án C</b>


Khi môi trường khơng có lactơzơ: gen điều hồ quy định tổng hợp prôtêin ức chế.
Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc
khơng hoạt động.


<b>Câu 3:Đáp án A</b>



Vì <i>AB BC</i> 19% 17% 36%  <i>AC</i>


Vậy gen B nằm giữa A và C. Trật tự các gen trên NST là <i>ABC</i> .


<b>Câu 4:Đáp án B</b>


Để tạo thể tứ bộ người ta dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của
hợp tử vì cơnsixin có tác dụng cản trở sự hình thành thoi vơ sắc làm cho NST nhân đôi nhưng
không phân li <sub> tạo ra thể tứ bội.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- A đúng, hai loài chim A và B thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau vì chúng ăn thức ăn có
kích thước về hạt khác nhau.


- B sai vì, lồi chim A và B là cùng nơi ở với nhau.
- C sai vì, lồi A và B vẫn có thể xảy ra cạnh tranh.


- D sai vì hai lồi chim này có số lượng cá thể thường là không bằng nhau.
<b>Câu 6:Đáp án D</b>


- (1) đúng
- (2) đúng


- (3) đúng, vì năng lượng bị mất đi qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.
- (4) đúng


Vậy cả 4 phát biểu trên đều đúng.
<b>Câu 7:Đáp án C</b>


Trong q trình dịch mã, mARN thường khơng gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà
đồng thời gắn với một nhóm ribơxơm gọi là pơliribơxơm giúp tăng hiệu suất tổng hợp


prơtêin.


<b>Câu 8:Đáp án D</b>


Quần thể ít phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố sinh thái là quần thể có giới hạn
chịu đựng rộng.


<b>Câu 9:Đáp án C</b>


Hịn đảo mới được hình thành giữa biển <sub> chưa có sinh vật sống trước đó là diễn thế</sub>
nguyên sinh.


<b>Câu 10:Đáp án C</b>


: 0,3 : 0, 2 : 0,5 .


<i>P</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


Qua 1 thế hệ tự phối thì ta có


Tỉ lệ kiểu gen Aa là0, 2 : 2 0,1


Tỉ lệ kiểu gen AA là


1
1


2


0,3 .0, 2 0,35


2


 
  
 


 


Tần số kiểu gen aa là 1 0,1 0,35 0,55  


Vậy cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ <i>F</i>1 là 0,35<i>AA</i>: 0,1<i>Aa</i>: 0,55<i>aa</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bố mẹ thuần chủng và càng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì khả
năng cho ưu thế lai ở đời con càng cao và ngược lại dựa vào lôgic này ta có thể nhận ra:
AABBCCdd x aabbccDD là thoả mãn.


<b>Câu 12:Đáp án A</b>


- Động vật biến nhiệt là động vật thay đổi thân nhiệt theo nhiệt độ môi trường.
- Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ các quá trình trao đổi chất trong cơ thể tốc độ tăng


trưởng nhanh hơn, thời gian thế hệ rút ngắn hay thời gian phát dục rút ngắn.
<b>Câu 13:Đáp án B</b>


Trong di truyền học phát biểu sai là khi nói về việc xét nghiệm trước sinh ở người là
mục đích xét nghiệm trước sinh là xác định giới tính của đứa trẻ để giúp người mẹ quyết định
có nên sinh hay khơng vì đây là hành động thiếu đạo đức và không được pháp luật cho phép.
<b>Câu 14:Đáp án A</b>


- B, D sai do quần thể có kích thước nhỏ thường chịu tác động lớn của các nhân tố từ


môi trường sống, mà môi trường không đồng nhất và thường xuyên thay đổi <sub> khả </sub>
năng thích nghi kém.


- C sai do quần thể sinh sản tự phối <sub> độ đa dạng di truyền kém hơn quần thể ngẫu </sub>
phối khi môi trường sống thường xun thay đổi thì khả năng thích nghi kém.
- A đúng do quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối <sub> tạo vô số biến dị tổ </sub>


hợp, quần thể là một kho biến dị vô cùng phong phú  <sub> dù môi trường sống thường </sub>
xun thay đổi thì quần thể vẫn có khả năng thích nghi được do tiềm ẩn sẵn kiểu gen
thích nghi với mơi trường mới.


<b>Câu 15:Đáp án C</b>


Để hình thành một quần xã mới thì phải bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (mà sinh vật
sản xuất bắt đầu là hệ thực vật) vì nó có khả năng quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ đảm
bảo vật chất cho quần xã.


<b>Câu 16:Đáp án A</b>


- Mối quan hệ giữa dây leo và cây thân gỗ là hội sinh vì cây dây leo chỉ sống bám trên
cây thân gỗ, cây thân gỗ không được lợi cũng khơng bị hại gì.


- Mối quan hệ giữa cây dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh vì cây dây leo cần chất
dinh dưỡng từ kiến, kiến có tổ để sinh sống nhờ cây dây leo.


- Mối quan hệ giữa cây thân gỗ và kiến là hợp tác vì kiến giúp diệt chết sâu đục thân
cây, cây thân gỗ là nơi bám cho cây dây leo để cung cấp nơi ở cho kiến.


<b>Câu 17:Đáp án A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường như kẻ thù...
<b>Câu 18:Đáp án B</b>


- (1) đúng vì trong cùng một khu phân bố địa 11, các quần thể của loài được chọn lọc


theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành nịi sinh
thái rồi đến lồi mới.


- (2) đúng vì đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn NST đều góp phần hình thành lồi mới.


- (3) đúng lai xa và đa bội hố có thể tạo ra lồi mới có bộ NST song nhị bội chứa bộ


NST của hai lồi khác nhau.


- (4) đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên tác động sẽ dẫn đến cách li địa lí, dần dần dẫn đến


cách li sinh sản hình thành lồi mới
Vậy cả 4 ý trên đều đúng.


<b>Câu 19:Đáp án A</b>


- A đúng vì bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng liên quan đến axit nuclêic


(ADN, ARN), prơtêin.


- B sai vì đây là bằng chứng giải phẫu học so sánh.


- C sai vì đây là bằng chứng tế bào học.


- D sai vì đây là bằng chứng hoá thạch.



<b>Câu 20:Đáp án D</b>


- A đúng vì, tiến hố nhỏ là sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần


thể, nếu khơng thay đổi có nghĩa là tiến hố nhỏ khơng diễn ra.


- B đúng, phương thức hình thành lồi nhanh nhất là dùng phương pháp lai xa và đa bội


hố.


- C đúng


- D sai vì các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.


<b>Câu 21:Đáp án D</b>


- A sai vì, đây là vai trị của chọn lọc tự nhiên.


- B sai vì đây là vai trò của đột biến, mà giao phối ngẫu nhiên thì khơng tạo ra alen


mới.


- C sai vì giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tẩn số alen và thành phần kiểu gen


của quần thể.


- D đúng, giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- A sai vì nếu đảo đoạn thì đoạn bị đứt ra phải quay ngược 1800 và nối vào vị trí ban



đầu, ở đây đoạn NST bị đứt khơng quay ngược 0


180 .


- B đúng, đoạn bị đứt và nối lại ở vị trí khác trong cùng một NST.


- C, D sai vì đây là dạng chuyển đoạn trên cùng một NST.


<b>Câu 23:Đáp án B</b>


- A đúng, vì 5BU là chất đồng đẳng của timin gây thay thế <i>A T</i> bằng <i>G X</i> .


- B sai, vì đột biến sẽ phát sinh sau 3 lần nhân đôi liên tiếp.


- C đúng, vì nhìn vào sơ đồ nhận thấy sau 3 lần nhân đơi thì đời con thu được 6 tế bào


con hồn tồn bình thường.


- D đúng, vì nhìn vào sơ đồ ta thấy tế bào tiền đột biến luôn là 1.


<b>Câu 24:Đáp án A</b>


Qui ước gen: A: bình thường  a: bệnh


Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra con trai đầu bị bệnh

<i>X Y a</i>

kiểu gen của


người mẹ là <i><sub>X X</sub>A</i> <i>a</i><sub> ; bố bình thường nên kiểu gen của bố là </sub> <i>A</i>


<i>X Y </i> bố bình thường thì


khơng thể sinh con gái bệnh được.


<sub> xác suất để họ sinh ra con gái bị bệnh ở lần sinh thứ hai là 0%.</sub>


<b>Câu 25:Đáp án B</b>


Chiều dài của gen 2193A 2 2 2193 1290



3, 4 3, 4
<i>L</i>


<i>L</i>  <i>N</i>      <i>nu</i>




Gen nhân đôi x lần tạo số mạch trong các gen con là” 2 .2 64<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> 5
  


Gen nhân đôi 5 lần tạo số nuclêôtit loại Timin trong các gen con là: <sub>2</sub>5<sub> .</sub>


5


8256 <i>gen</i> <i>gen</i> 8256 : 2 258 nu
<i>Tgen</i> <i>T</i> <i>A</i>  


258.2 : 2 387 nu



<i>Ggen Xgen</i>  <i>N</i>  .


<b>Câu 26:Đáp án D</b>



- A đúng, trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khn ADN được phiên mã là


mạch có chiều 3’ - 5’(mạch gốc), mạch còn lại là mạch bổ sung có chiều 5’ - 3’.


- B đúng, trong q trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều


5’- 3’(và mARN ln có chiều 5’- 3’).


- C đúng, trong q trình nhân đơi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- D sai vì trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin phân tử mARN được dịch mã theo


chiều từ 5’ đến 3.
<b>Câu 27:Đáp án A</b>


Ta nhận thấy ở đời con, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn là: 1 1 1 1.


11 1 12  6 2 ở thế


hệ P, một bên phải cho 1


6 loại giao tử mang tồn alen lặn, bên cịn lại phải cho
1


2 loại giao tử
mang toàn alen lặn  <sub> trong các phép lai đưa ra, những phép lai thoả mãn điều kiện đề bài là:</sub>
1, 3, 4, 5.


<b>Câu 28:Đáp án C</b>



Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIK. Sau đột biến, NST có trình tự
gen là: ABHIKCDE.FG<sub>đoạn HIK ở đầu mút bên phải của NST đã đứt rời và xen vào giữa </sub>
cánh trái của NST đây là đột biến chuyên đoạn trên một NST.


<b>Câu 29:Đáp án A</b>


Sinh vật bị biến đổi gen là sinh vật đã được chuyển thêm gen mới hoặc làm biến đổi
gen có sẵn của sinh vật.


B, C, D đều là sinh vật biến đổi gen do nhận thêm gen mới hoặc thay đổi gen có sẵn.
A khơng phải là sinh vật biến đổi gen vì, chuối nhà 3n có bộ NST tam bội, tất cả các
cặp NST đều có thêm 1 chiếc so với chuối rừng khơng được coi là sinh vật biến đổi gen.
<b>Câu 30:Đáp án D</b>


Tần số alen của mỗi gen là: <i>A</i>0,3 <i>a</i> 1 0,3 0,7
0,7 1 ,7 0,3


<i>B</i>  <i>b</i>   


<sub> Tỉ lệ </sub><i>Aa </i>2.0,3.0,7 0, 42; <sub> tỉ lệ </sub><i>Bb </i>2.0,7.0,3 0, 42


<sub> Tỉ lệ AaBb trong quần thể là: </sub>0, 42.0, 42 0,1764 .


<b>Câu 31:Đáp án D</b>
:1 : 2
<i>P</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


Hay :1 :2 1



3 3


<i>P</i> <i>Aa</i> <i>aa  </i>


- Các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ:


+ tỉ lệ


3


1 1 1 1


2 2 3 24


<i>n</i>


<i>Aa</i><sub></sub> <sub></sub>  <i>y</i> <sub></sub> <sub></sub>  


   


+ tỉ lệ kiểu gen


1


1 <sub>7</sub> <sub>7</sub>


2 <sub>0</sub>


2 48 48



<i>n</i>


<i>AA x</i> <i>y</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tỉ lệ kiểu gen


1


1 <sub>2</sub> <sub>7</sub> <sub>13</sub>


2


2 3 48 16


<i>n</i>


<i>aa z</i>   <i>y</i>  


- Thế hệ thứ 4 ngẫu phối:


Tần số alen 7 1 : 2 1


48 24 6


<i>A</i> <sub></sub> <sub></sub> 


  tần số alen



1 5
1


6 6
<i>a  </i> 


4


<i>F</i> tuân theo định luật Hac đi – Vanbec: <i><sub>p AA</sub></i>2 <sub>: 2</sub><i><sub>pq Aa q aa </sub></i><sub>:</sub> 2 <sub>1</sub>


4


1 10 25


: : : 1


36 36 36


<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


 


Số cây thu được là: 1 .14400 :10.14400 :25.14400 1


36 <i>AA</i> 36 <i>Aa</i> 36 <i>aa  </i>


4: 400 : 4000 :10000 1


<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa </i> .



<b>Câu 32:Đáp án C</b>
A: đen  a: trắng


Vì cá thể lưỡng bội lơng trắng có kiểu gen là aa <sub> để đời con đồng tính thì (X) phải </sub>
có kiểu gen thuần chủng (AA hoặc aa)  <sub> kiểu gen của (X) có thể là một trong hai trường </sub>
hợp.


<b>Câu 33:Đáp án A</b>


A:cao  a: thấp; B: đỏ  b: vàng


Khi một cây thân cao, hoa đỏ lai với một cây thân cao, hoa vàng. Đời <i>F</i>1 xuất hiện cả


những cây thân thấp, hoa vàng (aabb) <sub> ở thế hệ (P), cả cây bố và cây mẹ đều cho giao tử </sub>
ab <sub> ở (P), cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen AaBb; cây thân cao, hoa vàng có kiểu gen </sub>
Aabb <sub> ta có sơ đồ lai:</sub>


1


: x
:1 :1 :1 :1 1 :1


:1 : 2 :1 : 2 :1 :1


<i>P</i> <i>Aa</i> <i>Aabb</i>


<i>G AB Ab aB ab</i> <i>Ab ab</i>


<i>F</i> <i>AABb</i> <i>AaBb AAbb</i> <i>Aabb aaBb aabb</i>



Cây thân cao, hoa đỏ (A-B-) ở <i>F</i>1 có thành phần kiểu gen là: 1<i>AABb</i>: 2<i>AaBb </i> khi


cho những cây thân cao, hoa đỏ ở <i>F</i>1 đem tự thụ phấn, theo lý thuyết, đời con sẽ có số cây


thân cao, hoa vàng (A-bb) chiếm tỉ lệ:




1 1 2 3 5


. .


3 <i>AABb</i> 4 <i>AAbb</i> 3 <i>AaBb</i> 16 <i>A bb</i> 24 .
<b>Câu 34:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ở (P), một bên cho 4 loại giao tử, một bên cho 2 loại giao tử vì trường hợp này chỉ cho tỉ lệ
phân li kiểu hình ở đời con là 3 đỏ: 5 trắng).


- Trường hợp ở (P) mỗi bên cho 2 loại giao tử: có 2 phép lai thoả mãn điều kiện đề bài,


đó là:<i>AaBB Aabb</i> x ; <i>AABb aaBb</i> x (3 đỏ: 1 trắng).


- Trường hợp ở (P), một bên cho 4 loại giao tử còn một bên cho 1 loại giao tử: có 1


phép lai thoả mãn điều kiện đề bài, đó là: <i>AaBb aabb</i> x (3 trắng: 1 đỏ).
Vậy đáp án cho câu hỏi này là 3.


<b>Câu 35:Đáp án A</b>


Theo đề bài, khi trong kiểu gen khơng có alen trội (aabb) thì quy định hoa trắng, các


kiểu gen còn lại quy định hoa đỏ để đời con đồng tính thì (P) phải mang kiểu gen đồng hợp
lặn (cơ sở để đời con có 100% cá thể mang kiểu hình lặn) hoặc có tối đa chỉ cho một bên bố
hoặc mẹ cho giao tử ab (cơ sở để đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội) trong các phép
lai đưa ra, các phép lai thoả mãn điều kiện đề bài là: <i>AaBb aaBB</i> x (1); <i>AaBB AAbb</i> x (2);


x


<i>aaBb AABB</i> (4); <i>aabb aabb</i> x (6); <i>AAbb aaBB</i> x (7).
<b>Câu 36:Đáp án D</b>


: ff


<i>P AaBbDdeeFF AaBbDdEe</i>
x 1 :1


<i>ee Ee</i>  <i>Ee ee</i>
x ff f


<i>FF</i>  <i>F</i>


Chắc chắn ở đời con mang 1 alen trội F và 1 alen lặn f, 1 alen lặn e nên ta đi tìm 3
alen trội trong tổng số 7 alen còn lại của đời con.


<sub> Tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội ở thế hệ con </sub>

<sub> </sub>

<i>F</i><sub>1</sub> <sub> là: </sub>


3
7


3 4



35
2 2 128


<i>C</i>


 .


<b>Câu 37:Đáp án A</b>


Trong trường hợp các gen trội lặn hồn tồn, mỗi gen quy định một tính trạng thì khi
cho lai hai cơ thể dị hợp vế hai cặp gen.




%(<i>A B</i>,  ) 50%% <i>aa bb</i>,




% <i>A bb</i>, % <i>aa bb</i>, 25%




% <i>aa B</i>,  % <i>aa bb</i>, 25%


Vì hốn vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 20% tỉ lệ cá thể mang mang tồn tính
trạng lặn ở đời con là:10%.40% 4%  tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng


lặn ở đời sau chiếm tỉ lệ:

25% 4% .2 42%

 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thưc hiên phép lai: :<i>P</i> <i>AB DeGg</i> <i>Ab DeGg</i>
<i>ab dE</i> <i>aB de</i> .
Ta xét từng cặp NST riêng rẽ:


Ở cặp NST chứa cặp alen A, a và B, b: vì (P) đều mang kiểu gen dị hợp về cả hai cặp


alen nên số kiểu gen tối đa có thể tạo ra từ các cặp alen này là: 2.2 2.2 1

10
2




 .


Ở cặp NST chứa cặp alen D, d và E, e: vì (P) một bên mang kiểu gen dị hợp về cả hai
cặp alen, một bên mang kiểu gen dị hợp về một cặp alen nên số kiểu gen tối đa có thể tạo ra
từ các cặp alen này là: 3.2 1 7  .


Ở cặp NST chứa cặp alen G, g: vì (P) đều mang kiểu gen dị hợp về cặp alen G, g nên


số kiểu gen tối đa có thể tạo ra từ cặp alen này là: 2. 2 1

3
2




 .


Vậy số kiểu gen tối đa có thể có từ phép lai đang xét là: 10.7.3 210 .
<b>Câu 39:Đáp án C</b>


Thực hiện phép lai: :<i>P</i> <i>AB De Ab DE</i>


<i>Ab dE aB dE</i>
Ta xét từng cặp NST riêng rẽ:


Ở cặp NST chứa cặp alen A, a và B, b: vì (P) một bên mang kiểu gen dị hợp về cả hai
cặp alen, một bên mang kiểu gen dị hợp về một cặp alen nên số kiểu gen tối đa có thể tạo ra
từ các cặp alen này là: 3.2 1 7  .


Ở cặp NST chứa cặp alen D, d và E, e: vì (P) một bên mang kiểu gen dị hợp về cả hai
cặp alen, một bên mang kiểu gen dị hợp về một cặp alen nên sổ kiểu gen tối đa có thể tạo ra
từ các cặp alen này là: 3.2 1 7  .


Vậy số kiểu gen tối đa có thể có ở đời con của phép lai trên là: 7. 7 49 .
<b>Câu 40:Đáp án A</b>


Quy ước alen A quy định màu da bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định
bệnh bạch tạng


(5) bị bệnh nên kiểu gen của (5) là aa<sub> (1) và (2) đều có kiểu gen Aa </sub><sub> Kiểu gen </sub>


của (6) 1 :2
3<i>Aa</i> 3<i>Aa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<sub> xác suất để cặp vợ chồng (6) và (7) sinh ra hai người con bình thường (mang kiểu gen A-)</sub>


</div>

<!--links-->

×