Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 môn sinh theo cấu trúc mới mã 45 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.53 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 17</b>
Đề thi gồm 06 trang





<b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Sinh học</i>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.


<b>Câu 1:</b> Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau đây, những dạng
biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu ki là


(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đơng giá
rét, nhiệt độ xuống dưới 0


<i>8 C</i>.


(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3


năm 2002.


(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
<b>A.</b> (2) và (4) <b>B.</b> (1) và (3) <b>C.</b> (1) và (4) <b>D.</b> (2) và (3)
<b>Câu 2:</b> Theo quan niệm hiện đại, những yếu tố vừa tham gia hình thành quần thể thích nghi,
vừa tham gia hình thành lồi mới


<b>A.</b> Đột biến, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li.


<b>B.</b> Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li.


<b>C.</b> Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và cơ chế cách li sinh sản.
<b>D.</b> Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 3:</b> Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn khơng hồn tồn, phép lai
nào dưới đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen trùng với tỉ lệ phân li kiểu hình?


<b>A.</b> <i>AaBb Aabb</i> x <b>B.</b> <i>AaBb AABb</i> x <b>C.</b> <i>aaBb AaBB</i> x <b>D.</b> <i>AaBb aabb</i> x


<b>Câu 4:</b> Các cá thể trong quần thể cùng chung ổ sinh thái, nhưng rất hiếm khi xảy ra đấu tranh
trực tiếp. Lí do chủ yếu nào dưới đây khẳng định điều đó?


<b>A.</b> Do cùng huyết thống, không cách li nhau về di truyền.
<b>B.</b> Đấu tranh trực tiếp sẽ dẫn đến sự diệt vong của lồi.


<b>C.</b> Nguồn thức ăn ln thỏa mãn cho sự phát triển số lượng tối đa của quần thể.
<b>D.</b> Các cá thể của quần thể không phân bố tập trung, tránh sự cạn kiệt nguồn sống.
<b>Câu 5:</b> Phong tục nào gây bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng mơi trường cần
xóa bỏ?


<b>A.</b> Tự do hái lộc trong đêm giao thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: : Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho</b>
biết, đây là tế bào máu của của người bị bệnh


<b>A.</b> bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
<b>B.</b> bệnh ung thư máu.


<b>C.</b> bệnh máu khó đơng.
<b>D.</b> bệnh tan máu bẩm sinh.



<b>Câu 7:</b> Theo hình tháp sinh khối thì sinh khối sẽ giảm đi qua mỗi bậc trong tháp. Thông tin
nào sau đây giải thích được vấn đề này một cách chính xác nhất?


<b>A.</b> Năng lượng bị mất vào môi trường tại mỗi bậc, vì vậy sinh khối tạo được ở bậc cao hơn sẽ
ít đi.


<b>B.</b> Sinh vật bị phân hủy tại mỗi bậc, và vì vậy bậc cao hơn sẽ có ít sinh khối hơn.


<b>C.</b> Khi sinh vật chết tại bậc cao hơn sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật ở cấp dưới và
làm cho sinh khối của bậc phía dưới cao hơn.


<b>D.</b> Sinh vật ở bậc cao hơn sẽ chết nhiều hơn sinh vật ở bậc thấp, vì vậy sinh khối sẽ giảm dần.
<b>Câu 8:</b> Theo lý thuyết, trong các phép lai dưới đây, phép lai nào tạo ra ít biến dị tổ hợp nhất?


<b>A.</b> <i>AABbCc aaBBCc</i> x <b>B.</b> <i>AabbCc aaBBCC</i> x


<b>C.</b> <i>AAbbCc aaBBCC</i> x <b>D.</b> <i>AABbCc aaBbCC</i> x


<b>Câu 9:</b> Ta thấy một số lồi chim có hình dạng mỏ khác nhau như chim ăn hạt, chim hút mật,
chim ăn thịt, điều giải thích nào sau đây phản ánh sai hiện tượng trên?


<b>A.</b> Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.


<b>B.</b> Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi lồi chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ
quan bắt mồi.


<b>C.</b> Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng.


<b>D.</b> Phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt
mồi.



<b>Câu 10:</b> Nhóm sinh vật nào khơng có mặt trong quần xã thì dịng năng lượng và chu trình
trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường?


<b>A.</b> Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất.
<b>B.</b> Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.
<b>C.</b> Động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất.
<b>D.</b> Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> quần xã <b>B.</b> hệ sinh thái <b>C.</b> sinh quyển <b>D.</b> quần thể
<b>Câu 12:</b> Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là sai?


<b>A.</b> Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.
<b>B.</b> Trong quan hệ hỗ trợ, các loài đều có lợi hoặc ít nhất khơng bị hại.
<b>C.</b> Trong quan hệ hỗ trợ dẫn đến sinh vật phải đấu tranh để tìm nguồn sống.
<b>D.</b> Trong quan hệ hỗ trợ ít nhất có một lồi được hưởng lợi.


<b>Câu 13:</b> Ở người, bệnh mù màu do alen lặn nằm trên NST X quy định, alen trội tương ứng
quy định kiểu hình bình thường. Một người phụ nữ bình thường kết hôn với một người đàn
ông bị mù màu sinh được 2 người con: một người con gái và một người con trai đều có kiểu
hình bình thường. Người con gái kết hơn với một người đàn ơng có kiểu gen giống anh mình,
xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con mang gen bệnh


<b>A.</b> 75% <b>B.</b> 25% <b>C.</b> 100% <b>D.</b> 50%


<b>Câu 14:</b> Nguồn chất hữu cơ chủ yếu cung cấp cho quần xã sinh vật ở vùng đáy biển sâu có
nguồn gốc từ


<b>A.</b> q trình quang hợp của rong và tảo biển.
<b>B.</b> nguồn dinh dưỡng rơi từ tầng nước mặt xuống.



<b>C.</b> q trình hóa tổng hợp của sinh vật nhân sơ thuộc nhóm sinh vật hóa tự dưỡng.
<b>D.</b> q trình quang hợp của thực vật biển.


<b>Câu 15:</b> Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có
nhiều loại kiểu gen nhất?


<b>A.</b> <i>ABDd</i> <i>ABDd</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> <b>B.</b>


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>DD</i> <i>dd</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> <b>C.</b>


<i>AB</i> <i>Ab</i>


<i>Dd</i> <i>dd</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> <b>D.</b>


<i>Ab</i> <i>Ab</i>


<i>Dd</i> <i>dd</i>


<i>ab</i> <i>ab</i>
<b>Câu 16:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B.</b> Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh
học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.


<b>C.</b> Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
<b>D.</b> Hệ sinh thái là một hệ động lực đóng và tự điều chỉnh.


<b>Câu 17:</b> Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, thì phát biểu nào dưới đây là đúng?


<b>A.</b> các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện
sống thay đổi bất thường.


<b>B.</b> mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của q trình tiến hố.


<b>C.</b> những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại
cảnh đều di truyền được.


<b>D.</b> sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen
giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.


<b>Câu 18:</b> Giao phối tự do (giao phối ngẫu nhiên) khơng được xem là nhân tố tiến hố vì
<b>A.</b> khơng làm thay đổi tẩn số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
<b>B.</b> tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá.


<b>C.</b> giúp phát tán đột biến trong quần thể.


<b>D.</b> làm trung hồ tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
<b>Câu 19:</b> Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A.</b> Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi
không xảy ra đột biến và khơng có chọn lọc tự nhiên.



<b>B.</b> Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tẩn số alen mà còn làm thay đổi thành
phần kiểu gen của quần thể.


<b>C.</b> Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản
của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.


<b>D.</b> Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần
thể.


<b>Câu 20:</b> Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, phát biểu nào sau đây nói về nhân tố tiến hóá là sai?
<b>A.</b> Đột biến ln làm phát sinh các đột biến có lợi.


<b>B.</b> Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.
<b>C.</b> Chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.


<b>D.</b> Đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm.
<b>Câu 21:</b> Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C.</b> mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
<b>D.</b> quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.


<b>Câu 22:</b> Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?


(1) Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau.


(2) Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một côđon XXX sẽ bị đặt biến thành côđon GXX.
(3) Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế <i>G X</i> bằng <i>A T</i> .


(4) Virut cũng là tác nhân gây nên đột biến gen.



(5) Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n bằng côxixin.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


<b>Câu 23:</b> Cho các phát biểu sau đây về q trình nhân đơi ADN, có bao nhiêu phát biểu đưa ra
là sai?


(1) Q trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
(2) Q trình nhân đơi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
(3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’<sub> 3’ để tổng </sub>


hợp mạch mới theo chiều 3’<sub> 5’.</sub>


(4) Khi ADN nhân đôi 1 lần, trong mỗi phân tử ADN con được tạo thành thì một mạch là
mới được tổng hợp, còn mạch kia là ADN ban đầu.


(5) Các mạch mới đều được tổng hợp liên tục.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 2


<b>Câu 24:</b> Trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu đúng khi nói về đột biến gen?
(1) Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen.


(2) Ở thực vật, đột biến xơma có thể truyền lại cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh
dưỡng.


(3) Đột biến tiền phơi ln được biểu hiện thành kiểu hình.
(4) Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể bị đột biến.



(5) Các gen ở ngồi tế bào chất có tần số đột biến cao hơn các gen trong nhân.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>Câu 25:</b> Một loài thực vật có2<i>n </i>12 . Ở mỗi cặp NST xét một gen gồm 2 alen. Theo lí
thuyết, lồi có tối đa bao nhiêu thể bốn nhiễm khác nhau?


<b>A.</b> 2458 <b>B.</b> 6370 <b>C.</b> 1492 <b>D.</b> 7290


<b>Câu 26:</b> Tế bào sinh dưỡng của một lồi A có bộ NST 2n = 20. Một cá thể trong tế bào sinh
dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 27:</b> Khi nói về q trình dịch mã, trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu
đúng?


(1) Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hoá và giai đoạn gắn amin hoạt
hoá vào tARN bởi xúc tác bởi hai loại enzim khác nhau.


(2) ATP chỉ có vai trị chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hố.
(3) Tiểu phần lớn của ribơxơm liên kết với mARN trước tiểu phần bé.


(4) Hiện tượng pôlixôm làm tăng hiệu suất tổng hợp các chuỗi pôlipeptit khác nhau.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 0 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>Câu 28:</b> Hai NST ban đầu có trình tự gen lần lượt là ABCDE.FGHIK và MNPQ.RST. Sau
đột biến, hai NST nói trên lần lượt có trình tự gen là: STABCDE.EGHIK và MNPQ.R. Đây
là dạng đột biến


<b>A.</b> chuyển đoạn trên một NST <b>B.</b> chuyển đoạn không tương hỗ.


<b>C.</b> đảo đoạn NST <b>D.</b> chuyển đoạn tương hỗ


<b>Câu 29:</b> Người ta tiến hánh cấy truyền một phơi bị có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi
cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này


<b>A.</b> có kiểu hình hồn tồn khác nhau.
<b>B.</b> có giới tính giống hoặc khác nhau.


<b>C.</b> có khả năng giao phối với nhau để sinh con.
<b>D.</b> có mức phản ứng giống nhau.


<b>Câu 30:</b> Sau ba thế hệ tự phối, quần thể có cấu trúc di truyền là:0,5<i>AA</i>: 0,1<i>Aa</i>: 0, 4<i>aa</i> . Hãy
xác định cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu


<b>A.</b> 0,15<i>AA</i>: 0,8<i>Aa</i>: 0, 05<i>aa</i> <b>B.</b> 0,18<i>AA</i>: 0,8<i>Aa</i>: 0, 02<i>aa</i>


<b>C.</b> 0,3<i>AA</i>: 0, 6<i>Aa</i>: 0,1<i>aa</i> <b>D.</b> 0, 25<i>AA</i>: 0, 4<i>Aa</i>: 0,35<i>aa</i>


<b>Câu 31:</b> Cho một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở


0: 0, 25 0,5 0, 25 1


<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i> . Do điều kiện môi trường thay đổi nên các cá thể có kiểu


gen aa khơng sinh sản được nhưng vẫn có sức sống bình thường. Xác định cấu trúc di truyền


ở <i>F</i>3 của quần thể.?


<b>A.</b> 0,36<i>AA</i>0, 48<i>Aa</i>0,16<i>aa</i> <b><sub>B.</sub></b> 0,81<i>AA</i>0,18<i>Aa</i>0,01<i>aa</i>



<b>C.</b> 0, 49<i>AA</i>0, 42<i>Aa</i>0,09<i>aa</i> <b>D.</b> 0,64<i>AA</i>0,32<i>Aa</i>0, 04<i>aa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A.</b> 72 <b>B.</b> 114 <b>C.</b> 108 <b>D.</b> 117


<b>Câu 33:</b> Ở một loài động vật, kiểu gen dạng A-B- quy định lông đen; kiểu gen dạng A-bb và
aaB- quy định lông xám, kiểu gen aabb quy định lông trắng. Khi cho lai hai cá thể lơng xám,


đời <i>F</i>1 thu được tồn lơng đen, cho <i>F</i>1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được <i>F</i>2 . Ở <i>F</i>2,
khi cho những cá thể lông đen không thuần chủng giao phối với những cá thể lông xám thuần
chủng, đời con sẽ có kiểu hình như thế nào?


<b>A.</b> 1 đen : 1 xám : 1 trắng <b>B.</b> 3 đen : 1 xám
<b>C.</b> 5 đen : 3 xám <b>D.</b> 3 xám : 1đen


<b>Câu 34:</b> Ở ngô, kiểu gen AA quy định màu xanh; Aa màu tím, aa màu trắng. Alen B quy
định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các cặp gen di truyền độc lập
với nhau. Bố mẹ dị hợp về cả hai tính trạng giao phấn với nhau, tỉ lệ cây có hạt tím, nhăn thu
được ở đời con là:


<b>A.</b> 37,5% <b>B.</b> 18,75% <b>C.</b> 12,5% <b>D.</b> 56,25%


<b>Câu 35:</b> Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc
lập. Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều
cho hoa trắng. Biết rằng khơng xảy ra đột biến và khơng tính phép lai thuận nghịch. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau đều cho đời con có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 3: 1?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 36:</b> Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn,


d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ
quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân
cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả
trịn. Biết khơng xảy ra đột biến, kiểu gen của P là


<b>A.</b> <i>ABDd</i>


<i>ab</i> <b>B.</b>


<i>Ad</i>
<i>Bb</i>


<i>aD</i> <b>C.</b>


<i>AD</i>
<i>Bb</i>


<i>ad</i> <b>D.</b>


<i>Bd</i>
<i>Aa</i>


<i>bD</i>


<b>Câu 37:</b> Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quỵ định và di truyền trội hoàn toàn; tần


số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai <i>D</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>D</i>



<i>Ab</i> <i>Ab</i>


<i>X X</i> <i>X Y</i>


<i>aB</i> <i>ab</i> , kiểu hình A-bbddE-
ở đời con chiếm tỉ lệ


<b>A.</b> 22,5% <b>B.</b> 40% <b>C.</b> 45% <b>D.</b> 35%


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiến hành phép lai :<i>P</i> <i>ABDd</i> <i>ABDd</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> , trong tổng số cá thể thu được ở <i>F</i>1 , số cá thể có
kiểu hình lặn về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 4,41%. Theo lí thuyết, số cá thể F1 có kiểu hình
trội về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ


<b>A.</b> 11,04% <b>B.</b> 16,91% <b>C.</b> 22,43% <b>D.</b> 27,95%


<b>Câu 39:</b> Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen


quy định một cặp tính trạng và trội hồn tồn thì ở phép lai <i>Ab aB</i>


<i>aB ab</i> kiểu hình mang cả hai
tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ


<b>A.</b> 20% <b>B.</b> 35% <b>C.</b> 30% <b>D.</b> 25%


<b>Câu 40:</b> Biết rằng tính trạng do một cặp alen trội lặn hồn toàn quy định, hãy quan sát phả hệ
saụ và cho biết xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 3 sinh ra 3 người con, trong đó có hai
người con bị bệnh và một người con bình thường là bao nhiêu?



<b>A.</b> 12,5% <b>B.</b> 37,5% <b>C.</b> 32,5% <b>D.</b> 25%


Đáp án


1-A 2-D 3-D 4-C 5-A 6-A 7-A 8-C 9-C 10-B


11-B 12-C 13-D 14-C 15-A 16-C 17-D 18-A 19-C 20-A
21-A 22-A 23-A 24-C 25-D 26-C 27-C 28-B 29-D 30-A
31-D 32-D 33-C 34-C 35-A 36-B 37-A 38-B 39-B 40-D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án A</b>


- Biến động số lượng cá thể theo chu kì là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong
một khoảng thời giạn nhất định có thể là chu kì tháng, chu kì năm, chu kì nhiều năm.
- (1) khơng có tính chu kì vì, nhiệt độ xuống dưới <i><sub>8 C</sub></i>0 <sub> tùy thuộc vào khí hậu của từng </sub>


năm khơng có tính chu kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- (4) có tính chu kì, mùa thu hoặc được lặp lại hằng năm.
Vậy có 2 ý đúng là (2) và (4).


<b>Câu 2:Đáp án D</b>


- Hình thành quần thể thích nghi được chi phối bởi ba nhân tố: đột biến, giao phối,
chọn lọc tự nhiên.


- Cơ chế cách li chỉ có ở con đường hình thành loài mới.
<sub> Loại A, B, C.</sub>



<b>Câu 3:Đáp án D</b>


Để tỉ lệ phân li kiểu gen chắc chắn trùng với tỉ lệ phân li kiểu hình thì ở đời con, kiểu
gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp phải khơng xuất hiện đồng thời (vì trong trường hợp trội
lặn hoàn toàn, hai kiểu gen này cùng quy định một kiểu hình) trong các phép lai đưa ra, phép
lai thoả mãn yêu cầu đề bài là “<i>AaBb aabb</i> x ”.


<b>Câu 4:Đáp án C</b>


- Các cá thể trong quần thể hiếm khi xảy ra đấu tranh trực tiếp vì nguồn thức ăn luôn
thỏa mãn cho sự phát triển số lượng tối đa của quẩn thể.


- Nếu không nguồn thức ăn không cung cấp đủ giữa các cá thể xảy ra đấu tranh hoặc
phát tán đi nơi khác.


<b>Câu 5:Đáp án A</b>


- Các phong tục trong ý B, C, D đều nhằm tăng đa dạng sinh học tạo khả năng sống sót
cho các lồi.


- Tự do hái lộc trong đêm giao thừa <sub> gây bất lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển </sub>
của các lồi thực vật<sub>bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng mơi trường.</sub>
<b>Câu 6:Đáp án A</b>


- Nhìn vào hình ta thấy đây là tế bào hồng cầu có cả dạng hình liềm và dạng bình
thường <sub> đấy là tế bào máu của người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.</sub>
<b>Câu 7:Đáp án A</b>


- Theo hình tháp sinh khối thì sinh khối sẽ giảm đi qua mỗi bậc trong tháp vì năng
lượng bị mất vào mơi trường tại mỗi bậc, chỉ một phần nhỏ được chuyển lên bậc dinh


dưỡng cao hơn vì vậy sinh khối tạo được ở bậc cao hơn sẽ ít đi.


<b>Câu 8:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tạo ra ít biến dị tổ hợp nhất <sub> phương án cần chọn là “</sub><i><sub>AAbbCc aaBBCC</sub></i><sub> x </sub> <sub>” (phép lai này </sub>
có 1 cặp gen dị hợp ở (P), các phép lai khác có chứa 2 hoặc 3 cặp gen dị hợp ở (P)).


<b>Câu 9:Đáp án C</b>


- C sai vì mơi trường biến đổi khơng ngừng cũng làm cho hình dạng mỏ chim thay đổi
được, mặt khác cơ quan bắt mồi khác nhau phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái
dinh dưỡng hay mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng đều có những đặc điểm thích nghi về cơ
quan bắt mồi.


- A, B, D là những giải thích đúng.
<b>Câu 10:Đáp án B</b>


- Sinh vật sản xuất mở đầu cho dòng năng lượng và vật chất trong quần xã, sinh vật
phân giải khép kín chu trình vật chất và dịng năng lượng<sub>khơng thể thiếu được 2 </sub>
nhóm sinh vật này.


<b>Câu 11:Đáp án B</b>


Nhìn vào hình ảnh ta thấy có quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của
quần xã)  <sub> hình ảnh trên chính là sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chủ yếu của một </sub>
hệ sinh thái.


<b>Câu 12:Đáp án C</b>


- Quan hệ hỗ trợ trong quần xã gồm: cộng sinh, hội sinh, hợp tác; là mối quan hệ mà ít


nhất có một lồi được hưởng lợi hoặc khơng bị hại hoặc cả 2 lồi đều có lợi


<b>Câu 13:Đáp án D</b>


Quy ước alen A quy định kiểu hình bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định
bệnh mù màu.


Người con gái có kiểu hình bình thường và ln mang một alen bệnh từ người bố bị
mù màu nên có kiểu gen là: <i><sub>X X</sub>A</i> <i>a</i><sub>; người con trai bình thường có kiểu gen là: </sub><i><sub>X Y</sub>A</i> <sub>.</sub>


Khi người con gái kết hôn với người con trai có kiểu gen giống em mình

<i>X YA</i>

, xác


suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con mang gen bệnh

<i>A</i> <i>a</i>; <i>a</i> <i>a</i>; <i>a</i>



<i>X X X X X Y</i> là:




1 1


1 ; 50%


2 2


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>X X</i> <i>X Y</i>


   .



<b>Câu 14:Đáp án C</b>


- Vùng đáy biển sâu ánh sáng khó có thể lọt xuống <sub> quang hợp không xảy ra </sub><sub> A, </sub>
D sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- C đúng: lấy từ q trình hóa tổng hợp của sinh vật nhân sơ thuộc nhóm sinh vật hóa tự
dưỡng.


<b>Câu 15:Đáp án A</b>


Phép lai cho đời con nhiều loại kiểu gen nhất là phép lai mà đời bố mẹ dị hợp nhiều
cặp gen nhất.


<b>Câu 16:Đáp án C</b>


- A sai vì ngồi sinh vật tự dưỡng thì các chất mùn bã hữu cơ cũng có thể là sinh vật
sản xuất.


- B sai vì cần thêm các sinh vật phải gắn kết với nhau.


- C đúng vì sinh vật tiêu thụ là động vật ăn thực vật hoặc động vật ăn thịt.
- D sai vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự điều chỉnh.


<b>Câu 17:Đáp án D</b>


- A sai vì chọn lọc tự nhiên tác động vào quần thể sinh vật ngay cả khi điều kiện sống
ổn định.


- B sai vì khơng phải tất cả các biến dị đều là nguyên liệu cho tiến hoá.



- C sai vì đây là hiện tượng thường biến mà thường biến khơng di truyền vì đây chỉ là
biến đổi kiểu hình khơng liên quan đến kiểu gen.


- D đúng.
<b>Câu 18:Đáp án A</b>


Tiến hoá là phải thay đổi mà giao phối ngẫu nhiên thì khơng làm thay đổi tần số
tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể nên không được xem là nhân tố
tiến hố.


<b>Câu 19:Đáp án C</b>


- A sai vì hầu như nhân tố tiến hoá tác động đến quần thể cả khi điều kiện sống ổn định.
- B sai vì giao phối khống ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- C đúng, vì sống sót thì phải sinh sản mới có ý nghĩa với tiến hố.


- D sai vì, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình thơng qua đó mới tác động
lên kiểu gen.


<b>Câu 20:Đáp án A</b>


- A là phát biểu sai vì đột biến thường có hại.


- B đúng vì đột biến tạo alen mới, cịn giao phối khơng ngẫu nhiên làm thay đổi thành
phần kiểu gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- D đúng vì tần số đột biến là rất nhỏ (khoảng 6 4
10 10


 trên mỗi gen ở mỗi thế hệ).


<b>Câu 21:Đáp án A</b>


- A đúng, vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng mang tín hiệu kết thúc q trình
phiên mã.


- B, D sai vì, đây là chức năng của vùng mã hố của gen cấu trúc.
- C sai, vì đây là chức năng của vùng điều hoà của gen cấu trúc.
<b>Câu 22:Đáp án A</b>


- (1) đúng


- (2) sai, vì 5BU thay thế cặp <i>A T</i> thành cặp <i>G X</i> nên sau 3 thế hệ thì cơđon XXX
khơng biến đổi thành cơđon GXX.


- (3) đúng
- (4) đúng


- (5) sai, vì cơxisin có tác dụng cản trở sự hình thành dây tơ vô sắc là NSTT nhân đôi
nhưng không phân li <sub> nên khi xử lý hợp tử 2n sẽ tạo thành 4n (tứ bội).</sub>


Vậy có 3 phát biểu đúng.
<b>Câu 23:Đáp án A</b>


- (1) đúng, q trình nhân đơi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
- (2) sai, vì q trình nhân đơi và q trình phiên mã khơng diễn ra đồng thời.


- (3) sai vì, mạch mới ln được tổng hợp theo chiều 5' 3'.


- (4) đúng, qua một lần nhân đơi thì ADN con mang 1 mạch mới, và 1 mạch cũ của mẹ.
- (5) sai, vì một mạch được tổng hợp liên tục và một mạch tổng hợp gián đoạn.



Vậy có 3 phát biểu đưa ra là sai.
<b>Câu 24:Đáp án C</b>


- (1) sai vì, thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình.


- (2) đúng vì, một số lồi thực vật có hiện tượng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (sinh sản
bằng thân, lá, rễ) và nếu đột biến xôma phát sinh ở những cơ quan này thì chúng hồn
tồn có thể truyền lại cho các thế hệ sau.


- (3) sai vì đột biến tiền phôi xảy ra ở giai đoạn 2-8 phôi bào, nếu đây là đột biến lặn thì
chỉ khi ở trạng thái đồng hợp chúng mới được biểu hiện thành kiểu hình.


- (4) đúng, vì đột biến gen diễn ra một cách ngẫu nhiên, vô hướng và trong tự nhiên, tất
cả các gen đều có thể bị đột biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vậy có 2 phát biểu đúng.
<b>Câu 25:Đáp án D</b>


Loại có bộ NST 2<i>n</i>12 <i>n</i>6


Thể bốn nhiễm là dạng

2<i>n </i>2

(tức là thêm 2 chiếc NST ở một cặp NST náo đó)


- Giả sử cặp NST số I chứa 4 chiếc NST, cặp I (A, a) tạo kiểu gen là AAAA, AAAa,
Aaaa, Aaaa, aaaa <sub>cặp I tạo </sub><sub>5</sub>1<sub>kiểu gen.</sub>


- 5 cặp NST còn lại mỗi cặp gồm có 1 gen có 2 alen (giả sử B, b), khơng mang đột biến
lệch bội thì mỗi cặp NST tạo ra 3 kiểu gen: BB, Bb, bb<sub>5 cặp NST tạo ra số kiểu </sub>
gen là <sub>3</sub>5<sub>.</sub>



- Thể bốn nhiễm có thể xảy ra ở một trong 6 cặp NST của lồi


Vậy số thể bốn nhiễm tối đa có thể có trong nội bộ của loài là: <i>C</i>61.3 .55 17290.
<b>Câu 26:Đáp án C</b>


- Hàm lượng ADN không đổi, chứng tỏ tế bào không bị mất hay thêm vật chất di truyền
Vậy loại B và D.


- Tuy nhiên số NST giảm đi 1, vậy chứng tỏ là chuyển đoạn NST nhưng theo kiểu sát
nhập 2 NST thành 1 (chuyển đoạn Robertson)


<b>Câu 27:Đáp án C</b>


- (1) và (4) là phát biểu đúng.


- (2) sai, vì ATP cịn có vai trị tham gia vào nhiều quá trình khác.


- (3) sai vì, trong quá trình dịch mã thì tiểu phần bé liên kết vào mARN trước tiểu phần
lớn.


Vậy có 2 phát biểu đúng.
<b>Câu 28:Đáp án B</b>


Hai NST ban đầu có trình tự gen lần lượt là ABCDE.FGHIK và MNPQ.RST. Sau đột
biến, hai NST nói trên lần lượt có trình tự gen là: STABCDE.EGHIK và MNPQ.R<sub> đoạn </sub>
ST ở đầu mút bên phải của NST thứ hai đã đứt rời và gắn vào đầu mút bên trái của NST thứ
nhất (khơng có sự chuyển đoạn theo chiều ngược lại) đây là đột biến chuyển đoạn không
tương hỗ.


<b>Câu 29:Đáp án D</b>



Cấy truyền phôi từ một phôi ban đầu thành các phôi riêng biệt khác nhau sau đó mỗi
phơi phát triển thành một cơ thể  <sub> các cơ thể có kiểu gen giống nhau </sub><sub> có mức phản ứng </sub>
giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3: 0,5 : 0,1 : 0, 4


<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


Gọi cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: <i>xAA yAa zaa </i>: : 1
Sau 3 thế hệ tự thụ ta có


Tỉ lệ kiểu gen Aa là
3
1


. 0,1 0,8


2 <i>y</i> <i>y</i>


 


  


 
 


Tỉ lệ kiểu gen <i>AA</i> là


3 3



1 1


1 1


2 2 <sub>.0,8 0,5</sub> <sub>0,15</sub>


2 2


<i>x</i> <i>y x</i> <i>x</i>


   


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


     


1 0,15 0,8 0,05


<i>z</i>


     .


Vậy cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: 0,15<i>AA</i>: 0,8<i>Aa</i>: 0, 05<i>aa</i> .
<b>Câu 31:Đáp án D</b>


0: 0, 25 0,5 0, 25 1



<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


Do cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản nhưng vẫn sống.


Áp dụng công thức đào thải alen a: 0 3 3
0


0,5


0, 2 0,8


1 1 2 0,5


<i>n</i>


<i>q</i>


<i>q</i> <i>q</i> <i>p</i>


<i>nq</i>


     


   .


Cấu trúc di truyền ở thế hệ <i>F</i>3 của quần thể là:


Quần thể ngẫu phối nên tuần theo định luật Hacđi – Vanbec
2 <sub>: 2</sub> <sub>:</sub> 2 <sub>1</sub> <sub>0, 64</sub> <sub>0,32</sub> <sub>0,04</sub>



<i>p AA</i> <i>pqAa q aa</i>  <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>.


<b>Câu 32:Đáp án D</b>


Vì các gen đang xét nằm trên NST giới tính nên những kiểu gen cho tối thiểu 2 loại
giao tử là tất cả những kiểu gen ở giới đực (vì cặp NST giới tính gồm hai chiếc khác nhau là
X và Y) và những kiểu gen mang ít nhất một cặp alen dị hợp ở giới cái <sub> Số kiểu gen cho </sub>
tối thiểu 2 loại giao tử trong nội bộ loài = số kiểu gen có thể có ở giới đực + số kiểu gen có
thể có ở giới cái - số kiểu gen đồng hợp về cả hai cặp alen ở giới cái


3.3

2 3.3 3.3 1

3.3 117
2




    .


<b>Câu 33:Đáp án C</b>


Khi cho lai hai cá thể lông xám, đời <i>F</i>1 thu được tồn lơng đen  (P) có kiểu gen


AAbb và ạạBB, <i>F</i>1 có kiểu gen AaBb, cho <i>F</i>1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được


2 2


<i>F</i>  <i>F</i> có thành phần kiểu gen là: 1AABB: 4AaBb: 2AaBB: 2AABb: 2Aabb: 2aaBb:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ở <i>F</i>2, khi cho những cá thể lông đen không thuần chủng (có thành phần kiểu gen là
2AaBb: lAaBB: lAABb, cho giao tử với tỉ lệ: 3AB: 2Ab: 2aB: lab) giao phối với những cá
thể lông xám thuần chủng (có thành phẩn kiểu gen là: lAAbb: laaBB, cho giao tử với tỉ lệ:



lAb: laB), đời con sẽ có thành phần kiểu gen là:5

<i>A B</i> 

: 3

<i>A bb aaB</i> , 

<sub> kiểu hình ở </sub>
đời con là 5 đen: 3 xám


<b>Câu 34:Đáp án C</b>


AA: xanh; Aa: tím; aa: trắng
B: trơn  b: nhăn.


P: <i>AaBb AaBb </i> x F1: 9 A-B-

1<i>AABB</i>: 2<i>AABb</i>: 2<i>AaBB</i>: 4<i>AaBb</i>

: 3<i>A bb</i>


1<i>AAbb</i>: 2<i>Aabb</i>

:3<i>aaB</i>

1<i>aaBB</i>: 2<i>aaBb</i>

:1<i>aabb</i>.


Tỉ lệ cây tím – trơn

2 12,5%
16


<i>Aabb </i>  .


<b>Câu 35:Đáp án A</b>


A-B: đỏ; (A-bb; aaB-; aabb): trắng


Theo bài ra ta có tỉ lệ phân li kiểu hình 3:1  <sub> số tổ hợp giao tử </sub><sub>4 4 1 2 2</sub><sub>   </sub>
TH1: 4 4 1   phép lai của bố mẹ là: <i>AaBb aabb </i> x nhận.


TH2: 4 2 2 
Phép lai của bố mẹ là


- <i>AABb Aabb</i> x 

1<i>A</i>

 

1<i>B</i> :1<i>bb</i>

 <sub> loại</sub>



- <i>AaBB Aabb</i> x 

3<i>A</i> :1<i>aa</i>

 

<i>Bb</i>

 nhận


- <i>AABb aaBb</i> x 

<i>A</i>

 

3<i>B</i> :1<i>bb</i>

 <sub> nhận</sub>


- <i>AaBB aaBb</i> x 

1<i>A</i> :1<i>aa B</i>

 

 

<sub> loại.</sub>


Vậy có 3 phép lai phù hợp với kết quả trên.
<b>Câu 36:Đáp án B</b>


 Xét riêng từng cặp tính trạng ta có


- Cao/thấp 3:1 số tổ hợp giao tử      3 1 4 2 2 <i>P Aa Aa</i>:  .
- Đỏ/trắng 3 :1 số tổ hợp giao tử      3 1 4 2 2 <i>P Bb Bb</i>:  .
- Tròn/dài 3 :1 số tổ hợp giao tử      3 1 4 2 2 <i>P Dd Dd</i>:  .


 Xét chung 2 cặp tính trạng chiều cao cây

<i>A a</i>,

và màu sắc hoa

<i>B b</i>,

ta có:
(Thân cao – hoa đỏ):(thân cao – hoa trắng): (thân thấp – hoa đỏ): (thân thấp – hoa trắng)


9 : 3 : 3 :1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<sub> số tổ hợp giao tử </sub>    <sub>9 3 3 1 16 4 4</sub>   P dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập, hay


cặp

<i>A a</i>,

<i>B b</i>,

phân li độc lập nhau: <i>P AaBb AaBb</i>: 


 Xét chung tính trạng chiều cao thân

<i>A a</i>,

và hình dạng quả

<i>D d</i>,

ta có:


- (Thân cao – quả dài): (thân cao – quả tròn): (thân thấp – quả tròn): (thân thấp – quả dài)
1: 2 :1: 0


  số tổ hợp giao tử    1 2 1 4 , nhận thấy 2 cặp gen dị hợp đem lại với


nhau mà cho 4 tổ hợp giao tử (tỉ lệ 1:2:1)<sub> xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn giữa</sub>


cặp

<i>A a</i>,

<i>D d</i>,



- Ngồi ra, khơng xuất hiện kiểu hình thấp – quả dài <i>ad</i>
<i>ad</i>
 



 


  P không cho giao tử <i>ad</i>


<sub>kiểu gen cần tìm của P là dị hợp tử chéo : </sub><i>Ad</i> <i>Bb</i>
<i>aD</i> .
<b>Câu 37:Đáp án A</b>


Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:


- <i>P</i>: <i>Ab Ab</i>
<i>aB ab</i>


: 40% 50%


<i>Gp Ab aB</i>  <i>Ab ab</i> 


10%


<i>AB ab</i> 



40% 50% <i>Ab</i> <i>Ab</i> .2 10%.50% <i>Ab</i> 45%
<i>A bb</i>


<i>Ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


   


    <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


    .


- : <i>D</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i>


<i>P X X</i> <i>X Y</i>


- :1 ,1 1 ,1


2 2 2 2


<i>D</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i>


<i>Gp</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>Y </i>


1 1 1 1 1


. . 0,5



2 2 2 2 2


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i>


<i>ddE</i> <i>X X</i> <i>X Y</i>


       


- Vậy kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ: 0, 45.0,5 0, 225 22,5%  .
<b>Câu 38:Đáp án B</b>


:<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>P</i> <i>Dd</i> <i>Dd</i>


<i>ab</i> <i>ab</i>


Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:


- : 1:1 :2 :1


4 4 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Số cá thể có kiểu hình lặn về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ





4, 42% <i>aa bb dd</i>, , % <i>aa bb</i>, 4, 41% : 25% 17,64% 0,1764  .


- <i>P</i>: <i>AB AB</i>
<i>ab</i> <i>ab</i>


+ Vì hốn vị gen xảy ra ở 2 giới với tấn số là như nhau nên ta có:


<i>A bb</i>,

 

 <i>aa B</i>,  

25% %

<i>aa bb</i>,

25 17,64 7,36% 0,0736  


<sub> kiểu hình trội về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ</sub>


<i>A bb dd</i>, ,

 

 <i>aa B dd</i>, ,

 

 <i>aa bb Dd</i>, ,



,0736 0, 25 0, 0736 0, 25 0,1764 0,75 0,1691 16, %


0        91


 .


<b>Câu 39:Đáp án B</b>




:<i>Ab aB</i> 40


<i>P</i> <i>f</i> <i>cM</i>


<i>aB ab</i> 


: 30%



<i>Gp Ab aB</i>  <i>aB aB</i> 50%


20%


<i>AB ab</i> 


Ta có

<i>A B</i>  

0,3.0,5 0, 2.0,5.2 0,35 35%   .


<b>Câu 40:Đáp án D</b>


Quan sát phả hệ, ta nhận thấy: bố mẹ bình thường sinh ra con gái bị bệnh<sub> bệnh do </sub>
gen lặn nằm trên NST thường quy định. Quy ước cặp alen quỵ định tính trạng làA, a.


Người chồng ở thế hệ thứ 3 có bố mẹ bình thường, người chị (hoặc em gái) bị bệnh


người chồng có kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1 :2


3<i>AA</i> 3<i>Aa ; người vợ bị bệnh mang kiểu</i>
gen aa<sub> xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 2 người con bị bệnh, 1 người con bình thường</sub>


là:

2
3


2 1 1 1


</div>

<!--links-->

×