Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn sinh học lớp 10 năm 2018 trường thpt liễn sơn | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC</b> <b>ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN</b> MÔN: SINH 10 – Thời gian 180 phút


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Một loại polysaccarit X được cấu tạo bởi các phân tử glucozo liên kết với nhau bằng liên
kết 1β-4 glicozit thành mạch thẳng không phân nhánh.


a. Tên và vai trò của polysaccarit X này?


b. Chất Y là thành phần chính cấu tạo nên lớp vỏ ngồi của cơn trùng và giáp xác. Hãy cho
biết đơn phân của Y và so sánh X với Y về cấu tạo.


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Một nhà khoa học tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc lồi A, sau đó lấy nhân
của tế bào sinh dưỡng của lồi B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông nhận được các con ếch
con từ các tế bào đã chuyển nhân. Hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của lồi nào? Thí
nghiệm này chứng minh điều gì?


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


a. Đa số tế bào của cơ thể chúng ta đang ở pha nào? Cho biết những điểm kiểm soát chu kỳ tế
bào? Mất kiểm soát ở điểm nào làm cho tế bào có xu hướng chuyển sang trạng thái ung thư cao
nhất?


b. Thời gian của kì trung gian phụ thuộc chủ yếu vào pha nào? Tại sao các tế bào phôi sớm có chu
kì tế bào rất ngắn?


<b>Câu 4: (2 điểm). </b>



<b> Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các loại đường đa?</b>
<b>Câu 5: (2 điểm). </b>


<b>a. ADN có tính chất và đặc điểm gì mà có thể đảm bảo cho nó giữ được thơng tin di truyền?</b>


b. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit,
các tiểu phần của ATP synthetaza. Giải thích?


<b>Câu 6: (2 điểm)</b>


a. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ ?


b. Ở tế bào vi khuẩn lam, vi khuẩn cố định đạm, tế bào biểu mô ruột ở người, tế bào biểu mô ống
thận ở người, màng sinh chất có những biến đổi gì giúp tế bào thích nghi với chức năng ?


<b>Câu 7: (2 điểm)</b>


a. Trình bày cơ chế tác động của enzim ?


b. Hoạt tính của enzim tỉ lệ thuận với nhiệt độ đúng hay sai. Giải thích?
<b>Câu 8: (2 điểm)</b>


a. Tại sao khi vận động quá sức ta thường thấy mỏi cơ ?


<b>b. Ôxi được sinh ra từ chất nào và trong pha nào của quá trình quang hợp ? Từ nơi được tạo ra, ôxi</b>
phải đi qua mấy lớp màng để ra khỏi tế bào ?


<b>Câu 9: (2 điểm). </b>



<b> Em có nhận xét gì về thời gian của kỳ trung gian ở: Vi khuẩn; tế bào hồng cầu; hợp tử; tế bào</b>
thần kinh của người trưởng thành. Hãy giải thích?


<b>Câu 10: (2 điểm) </b>


<b> Có 3 lọ đựng 3 loại dung dịch không ghi nhãn: glucozo, saccarozo, lịng trắng trứng. Với 2</b>
loại hóa chất: NaOH, CuSO4 bằng cách nào em có thể xác định chính xác tên mỗi lọ dung dịch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN HSG VÒNG TRƯỜNG SINH 10 NĂM HỌC 2018 – 2019</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


(2
đ)


a) - Chất X: xenlulozo


- Vai trị: là thành phần chính của thành tế bào thực vật.
b)


- Chất Y: kitin; đơn phân của Y là Glucozo liên kết với N-axetylglucozamin
- So sánh X và Y:


+ Giống nhau: đều là chất trùng hợp từ các đơn phân gluco liên kết với nhau bằng liên
kết 1β-4 glicozit


+ Khác nhau: Kitin có 1 nhóm –OH được thay thế bằng nhóm phức –HN-CO-CH3 làm



cho giữa các chuỗi có nhiều liên kết hidro hơn  rất dai và bền.


0,25
0,5


0,25


0,5


0,5


<b>2</b>


(2
đ)


Ếch con có đặc điểm của lồi B 1,0


<b>TN chứng minh vai trị của nhân: lưu dữ thơng tin di truyền qui định tính trạng của sinh </b>
vật


1,0


<b>3</b>


(2
đ)


a.



- Đa số các tế bào của cơ thể đang ở pha G0.


- Trong chu kỳ tế bào có 3 điểm kiểm soát: Điểm kiểm soát G1(R); Điểm kiểm soát G2;
Điểm kiểm soát M.


- Mất kiểm soát tại điểm G1 làm tế bào có xu hướng chuyển sang trạng thái ung thư cao.
- Do điểm G1 quyết định việc tế bào có chuyển sang pha S hay khơng. Nếu điểm G1 hoạt
động khơng chính xác thì khả năng AND sai hỏng được sao chép và truyền cho các tế
bào con là rất cao.


b.


- Thời gian của kì trung gian phụ thuộc chủ yếu vào pha G1.


Vì các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 rất khác nhau còn pha S và pha G2 tương
đối ổn định.


- Các tế bào phơi sớm khơng có pha G1.


Các nhân tố của G1 cần thiết cho sự nhân đôi AND ở pha S đã được chuẩn bị trước và có
sẵn trong tế bào chất của tế bào trứng.


0,25
0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25
0,25


<b>4</b>


(2
đ)


* Giống nhau:


- Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.


- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là glucozơ.
- Được hình thành do phản ứng trùng ngưng loại nước.
- Liên kết giữa các đơn phân là liên kết glicozit


* Khác nhau:


Tinh bột Glicogen Xenlulozơ


- Số nguyên tử C có trong
phân tử.


- Các đơn phân đồng ngửa


- Mạch có phân nhánh bên.


- Là chất dự trữ ở thực vật.



- Số nguyên tử C có
trong phân tử.


- Các đơn phân đồng
ngửa


- Mạch có phân nhánh
bên.


- Chất dự trữ ở động vật,
nấm.


- Số nguyên tử C có trong
phân tử.


- Các đơn phân 1 sấp, 1
ngửa.


- Mạch không phân nhánh
bên.


- Tham gia cấu tạo thành tế
bào thực vật.


0,25
0,25
0,25
0,25



0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b>


(2
đ)


a. - ADN gồm 2 chuỗi polinuclêôtit xoắn song song và ngược chiều nhau, quanh một
trục tưởng tượng như hình một cái thang dây xoắn.


- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết
photphođieste bền vững.


- Trên 2 mạch kép các cặp nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hydrô giữa các cặp
bazơ-nitric theo nguyên tắc bổ sung. Đây là liên kết không bền vững nhưng trong phân
tử ADN có số lượng liên kết hydrô là rất lớn, đảm bảo cho cấu trúc không gian của phân
tử ADN vừa bền vững nhưng cũng rất linh hoạt.


- Nhờ các cặp nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho ADN có
chiều rộng ổn định, các vịng xoắn của ADN dễ liên kết với prôtêin tạo cấu trúc ADN
ổn định, thông tin di truyền được điều hoà.


Từ 4 loại nuclotit với cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của
các loại phân tử protêin ở các loài sinh vật.


b.



- Chất tan được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: histon, nucleotit.
- Giải thích:


+ Các tARN tổng hợp trong nhân nhưng cần được vận chuyển đến tế bào chất để
riboxom sử dụng.


+ Histon là protein tổng hợp trong bào tương nhưng cần được đưa đến nhân để gắn với
<b>ADN. </b>


+ Nucleotit được lấy vào qua thực bào/ ẩm bào vào tế bào chất phải được vận chuyển
đến nhân cho sự phiên mã và sao chép ADN.


+ ATP synthetaza là protein màng được tổng hợp trong tế bào chất (trên màng ER) và
<b>được vận chuyển đến màng sinh chất, không phải nhân. </b>


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,125


0,25



0,25


0,125


<b>6</b>


(2
đ)


a. - Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (S) trên thể tích của tế bào (V) sẽ lớn.
Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho
tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng
có kích thước lớn hơn.


- Ngồi ra, kích thước tế bào nhỏ thì sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi kia trong
tế bào cũng diễn ra nhanh hơn dẫn đến tế bào sinh trưởng nhanh và phân chia nhanh.
b. - Tế bào vi khuẩn lam: màng sinh chất gấp nếp và tách ra hình thành các túi dẹt
tilacoit chứa sắc tố giúp tế bào thực hiện chức năng quang hợp


- Vi khuẩn cố định đạm: màng sinh chất gấp nếp tạo mezoxom, bên trong chứa hệ enzim
nitrogenaza giúp tế bào thực hiện quá trình cố định nitơ


- Tế bào biểu mơ ruột ở người: màng sinh chất lồi ra ngồi hình kép theo chất nguyên
sinh và hệ thống vi sợi, thành các vi mao làm tăng diện tích tiếp xúc giúp


tế bào thực hiện chức năng hấp thu các chất dinh dưỡng


- Tế bào biểu mô ống thận ở người: màng sinh chất lõm xuống tạo thành nhiều ô, trong
các ô chứa nhiều ti thể giúp tế bào tăng cường trao đổi các chất.



0,5


0,5


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>7</b>


(2
đ)


a. – Sơ đồ tổng quát:


Enzim + cơ chất → phức hợp enzim - cơ chất → sản phẩm trung gian → sản phẩm +
enzim


– Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động để tạo hợp chất trung
gian (enzim - cơ chất). Sau đó, bằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với cơ chất
để tạo ra sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. Enzim được giải
phóng lại có thể xúc tác phản ứng với cơ chất mới cùng loại.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Liên kết enzim - cơ chất mang tính đặc thù, vì thế mỗi loại enzim thường chỉ xúc tác


cho một loại phản ứng sinh hố.


b.


- Hoạt tính của enzim tỉ lệ thuận với nhiệt độ là sai
- Giải thích:


Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim nhưng khơng theo tỉ lệ thuận. Mỗi enzim có
một nhiệt độ tối ưu mà tại đó enzim có hoạt tính tối đa. Q nhiệt độ tối ưu, hoạt tính
giảm dần và có thể ngừng hẳn.


0,25


0,5


0,5


<b>8</b>


(2
đ)


a. - Khi tập luyện quá sức, quá trình hơ hấp ngồi (hít thở) khơng cung cấp đủ ôxi cho
quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng q trình lên men kị khí để tạo ra
năng lượng ATP.


- Một sản phẩm của q trình lên men kị khí này là axit lactic, chất này tích lũy trong tế
bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ.


b. – Trong quang hợp, Ôxi được sinh ra trong pha sáng, từ quá trình quang phân li nước:


H20 + năng lượng ánh sáng → ½ 02 + 2H+ + 2e


-– Từ nơi được tạo ra ôxi phải đi qua màng tilacôit, màng trong và màng ngoài của lục
lạp, màng sinh chất rồi ra khỏi tế bào.


0,5


0,5


0,5


0,5


<b>9</b>


(2
đ)


- Tế bào vi khuẩn: kỳ trung gian thường rất ngắn, không chia thành các pha như ở tế
bào nhân thực. Vì vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, phân bào theo lối trực phân, không cần
tơ phân bào; tốc độ tổng hợp các chất, tốc độ tái bản nhanh …


- Tế bào hồng cầu: khơng có kỳ trung gian. Vì hồng cầu khơng có nhân, khơng có khả năng
phân chia.


- Tế bào hợp tử: kì trung gian thường ngắn do pha G1 thường rất ngắn (hợp tử phân chia
rất nhanh, chủ yếu là phân chia nhân).


- Tế bào thần kinh ở người trưởng thành: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cá thể.



0,5


0,5


0,5


0,5


<b>10</b>


(2
đ)


- Đánh dấu 3 lọ: 1,2,3. Lấy 3 ống nghiệm đánh số tương ứng 1,2,3


- Cho khoảng 5-10ml mỗi loại dung dịch 1,2,3 lần lượt vào 3 ống nghiệm 1,2,3 tương
ứng.


- Cho 5 giọt CuSO4 vào mỗi ống nghiệm, cho tiếp 5 giọt NaOH vào mỗi ống nghiệm.


Lắc nhẹ mỗi ống, ống nào có màu tím là chứa dung dịch lịng trắng trứng (hoặc có thể
pha 2 dung dịch với tỷ lệ bằng nhau rồi lần lượt cho vào 3 ống nghiệm)


- Hai ống còn lại đều đem hơ trên đèn cồn đến khi sôi, ống nào chuyển sang màu đỏ
gạch là ống chứa dung dịch glucozo, ống còn lại là ống chứa dung dịch saccarozo.


0,5
0,5


0,5



</div>

<!--links-->

×