Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.31 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 10/1/2019</b>
<b>PPCT: 21+22</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ </b>


<b>SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT</b>
(Bài 19,20)


<b>I. LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT</b>
<b>TRONG TRỒNG TRỌT” TRONG CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 10.</b>


Thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) đã giữ vai trò quan trọng trong phòng trừ dịch hại cây
trồng, hiện nay việc sử dụng thuốc hóa học vẫn đang là biện pháp chính trong bảo vệ mùa
màng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của thuốc BVTV đem lại là khơng thể phủ
nhận, thuốc BVTV cũng đang đem lại những mặt tiêu cực, hạn chế khơng những cho sản
xuất, An tồn thực phẩm & môi trường như: kháng thuốc của sâu tơ; bùng phát dịch rầy nâu;
dư lượng vượt ngưỡng trong nông sản nhất là rau, quả; ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến tình trạng trên được xác định như sau:


- Chỉ dùng thuốc hóa học vì vừa rẻ lại thấy hiệu quả tức thì, bỏ qua khuyến cáo về sử
dụng thuốc BVTV sinh học và các biện pháp tổng hợp để hạn chế dịch hại.


- Sử dụng thuốc theo thói quen, dẫn đến sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục được
phép sử dụng trên rau quả (thuốc có độ độc cao, thời gian cách ly ngắn), hậu quả là dư lượng
vượt ngưỡng cho phép gây mất an tồn vệ sinh thực phẩm.


- Sử dụng khơng tn thủ nguyên tắc 4 đúng như: phối trộn nhiều loại thuốc trong
cùng một lần phun, phun quá nhiều lần, phun không đúng nồng độ - liều lượng khuyến cáo,
dụng cụ phun chất lượng khơng đảm bảo gây ra tình trạng lãng phí thuốc, mất an tồn cho
người sản xuất và người tiêu dùng.



- Vỏ bao bì sau khi sử dụng khơng được thu gọn, thuốc thừa đổ bừa bãi vào dòng
chảy, đất gây ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường nơng nghiệp.


Chính vì vậy hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV và tăng cường sử dụng chế phẩm
BVTV(thuốc sinh học) có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nông nghiêp. Sử dụng thuốc phải đi
đôi với bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường. Với nội dung của chủ đề trong chương
trình mơn Cơng nghệ 10 có 2 bài học:


<b>Bài 19 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BVTV ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT</b>
<b>VÀ MÔI TRƯỜNG. Đây là bài học trọng tâm trong chủ đề này. Thông qua bài học này học</b>
sinh phải Trình bày, phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến
quần thể sinh vật và môi trường. Xác định được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học BVTV. Đây là kiến thức rộng và có ý nghĩa sâu sắc trong hạnh chế sử dụng
thuốc hóa học bảo vệ thực vật hiện nay. Trong chương trình mơn học bài được thực hiện
trong 1 tiết nên ít có điều kiện tự học, đào sâu và vận dụng kiến thức, mở rộng kiến thức thực
tế; giáo viên khó áp dụng được phương pháp dạy học tích cực như khăn phủ bàn, “mảnh
ghép”...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. Phân tích và trình bày được cơ sở khoa học, quy trình sản</b>
<b>xuất các chế phẩm vi khuẩn, virus và nấm trừ sâu. Bài học rèn luyện kỹ năng quan sát, so</b>
sánh. Nội dung của bài học có phần liên quan chặt chẽ với bài 19…


Từ những phân tích trên, chuyên đề “Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thc vật trong
trồng trọt” được xây dựng nhằm kết nối nội dung các kiến thức về thuốc hóa học bảo vệ thực
vật và thuốc sinh học của bài 19, 20 với nhau sao cho logic hơn đồng thời phát huy học sinh
trở thành chủ thể hoạt động sáng tạo trong giờ học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ
năng về công nghệ bằng nhiều biện pháp như Khai thác đặc thù bộ mơn tạo ra các hình thức
hoạt động đa dạng, phong phú. Đổi mới hoạt động học tập của học sinh và tăng thời gian
dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động, tích
cực, sáng tạo của học sinh như: thường xuyên sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học


phức hợp…


<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG-THÁI ĐỘ VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT NĂNG</b>
<b>LỰC CỦA HỌC SINH CĨ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CHUYÊN</b>
<b>ĐỀ</b>


<b>2.1. Kiến thức:</b>


- Trình bày, phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể
sinh vật và môi trường. Xác định được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa
học BVTV.


- Trình bày được khái niệm về chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. Phân tích và trình bày
được cơ sở khoa học, quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, virus và nấm trừ sâu.


<b>2.2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
<b>2.3. Thái độ</b>


Áp dụng được kiến thức, kỹ năng vào chăm sóc và bảo vệ cây trồng tại gia đình và địa
phương. Quan tâm bảo vệ mơi trường trong q trình sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
<b>III. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ</b>


Căn cứ vào nội dung chương trình và SGK Công nghệ 10; chuyên đề này được cấu trúc lại
với hai nội dung chính:


1.Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật và biện pháp hạn chế.


2.Cơ sở khoa học và quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật bảo vệ cây


trồng.


Nội dung 1 sẽ bao gồm cả nội dung của bài 20.


IV. BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG
CHUYÊN ĐỀ


Nội dung Loại


CH/BT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1.Ảnh hưởng


xấu của thuốc
hóa học bảo vệ


CH/BT
định
tính


-Xác định được
các loại thuốc
hóa học, thuốc


-Chỉ ra được
sự khác biệt
cơ bản giữa


-Nhận ra được
cách sử dụng
thuốc hóa học



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thực vật và biện
pháp hạn chế


2.Cơ sở khoa
học và quy trình
cơng nghệ sản
xuất chế phẩm
vi sinh vật bảo
vệ cây trồng.


sinh học thường
dùng.


Câu 1.1


-Nêu được ưu
điểm và nhược
điểm chủ yếu
của thuốc hóa
học


Câu 1.2


-Trình bày được
biện pháp hạn
chế tác hại của
thuốc hóa học


Câu 1.3. Quy


trình cơng nghệ
sản xuất chế
phẩm vi rút trừ
sâu, chế phẩm vi
khuẩn trừ sâu,
chế phẩm nấm
trừ sâu.


sử dụng thuốc
hóa học
BVTV và các
biện pháp
khác BVTV
(biện pháp
KT, cơ giới
vật lý, SH…)


Câu 2.1


-Giải thích
được các ưu
và nhược
điểm của
thuốc hóa học
BV cây trồng


Câu 2.2


-Giải thích
được vì sao


phải sử dụng
kết các biện
pháp phòng
trừ sâu, bệnh
hai cây trồng


Câu 2.3.Cơ
sở khoa học
của chế phẩm
vi rút trừ sâu,
chế phẩm vi
khuẩn trừ
sâu, chế
phẩm nấm trừ
sâu


không phù
hợp,không
hiệu quả và đề
xuất cách
khắc phục


Câu 3.1


-Vận dụng
được những
hiểu biết về
các chế phẩm
BV cây trồng
để sử dụng có


hiệu quả


Câu 3.2


-Đề xuất được
những biện
pháp sử thuốc
BVTV an
toàn.


-Giảm thấp
nhất những
tác hại của
thuốc đến mơi
trường sinh
thái


pháp có hiệu
quả đối với
cây trồng trong
từng thời kỳ
nhất định


Câu 4.1


-Vận dụng
được kiến thức
đã học để sử
dụng và kết
hợp các biện


pháp bảo vệ
cây trồng trong
thực tế ở địa
phương


Câu 4.2


-Vận dụng
được kiến thức
của mình để
tuyên truyền
cho người dân
biết cách sử
dụng các chế
phẩm, thuốc
hóa học BVTV
nhằm bảo vệ
MTST.


<b>V. CÂU HỎI, BÀI TẬP</b>
<b> Mức 1.Nhận biết</b>


<i>Câu 1.1 Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:</i>
Quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu có mấy bước?
a. 3: b. 4 c. 5 d. 6


<i>Câu 1.2.Sử dụng thuốc hóa học BVTV không đúng nồng độ, liều lượng sẽ làm cho cây </i>
trồng:


a.Táp lá b.Cháy lá c.Năng suất giảm d. Cả a,b,c.


<b>Mức 2. Thông hiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A B


Nguyên nhân Hậu quả


1. Do thuốc hóa học BVTV tồn lưu
trong đất, nước đi vào động vật thủy
sinh…., rau,cỏ đi vào vật


nuôi….chưa phân hủy hết theo thức
ăn và con người.


a. Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí


2. Là do người sử dụng phun với
nồng độ liều lượng cao, phân hủy
chậm trong môi trường, phun nhiều
lần.


b. Ơ nhiễm nơng sản.


3. Khi lượng thuốc hóa học nhiều
thời gian cách ly ngắn thuốc sẽ tồn
lưu trong nông sản.


c. Gây ngộ độc và các bệnh hiểm nghèo cho
con người


<i><b>Câu 2.2. Giải thích vì sao có hiện tượng sâu bệnh trở nên kháng thuốc?</b></i>



<i><b>Câu 2.3. Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong trồng trọt gây ra những hậu quả </b></i>
nào?


a. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường phá
vỡ cân bằng sinh thái.


<b> b.Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ </b>
quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.


c.Gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, phá vỡ thế cân bằng sinh thái phát sinh những dòng
đột biến có lợi. Gây bệnh cho người. Gây bệnh cho người.


d. Gây ô nhiễm môi trường, ơ nhiễm nơng sản, bảo vệ cơn trùng có ích, gây bệnh hiểm
nghèo cho người.


<i><b>Câu 2.4. Thuốc hoá học BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo</b></i>
<i><b>bằng các con đường:</b></i>


<b>a. Thuốc tồn lưu trong nơng sản, đi vào vật ni từ đó theo thức ăn vào cơ thể người.</b>
<b>b. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sd.</b>


<b>c. Thuốc bốc hơi trong khơng khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người.</b>
<b>d. a , b,c. *</b>


Câu 2.5. Hãy ghép nội dung ở 2 cột để có nội dung đúng


1.Chỉ sử dụng thuốc hóa học BVTV khi a.Tuân thủ an toàn lao động và vệ sinh mơi
trường



2. Sử dụng thuốc theo ngun tắc b.Có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh
trong môi trường


3.Sử dụng các loại thuốc c. Dịch hại tới ngưỡng gây hại
4.Bảo quản và sử dụng thuốc hóa học


BVTV cần d. Đúng thuốc; đúng lúc; đúng nồng độ,liềulượng; đúng cách
<b>Mức 3.Vân dụng thấp</b>


<i><b>Câu 3.1. Bằng những hiểu biết của bản thân về thuốc BVTV em hãy giúp các bác nơng </b></i>
<i><b>dân sử dụng thuốc hóa học BVTV một cách hợp lí hiệu quả và an tồn bằng cách đánh </b></i>
<i><b>dấu X vào ơ “nên” hay “khơng nên” trong bảng sau:</b></i>


<b>Sử dụng thuốc hóa học</b> <b>Nên</b> <b>Khơng</b>


<b>nên</b>
1 Tăng cường sử dụng thuốc có phổ độc rộng để diệt trừ sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2 Phun thuốc hóa học BVTV cho cây trồng nhưng khơng rõ
nguồn gốc.


3 Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
4 Ăn uống hoặc hút thuốc lá khi đang phun thuốc


5 Phun thuốc hóa học BVTV cho cây trồng lúc trời sắp mưa
hay lúc nắng gắt


6 Khi thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly
7 Khi bị ngộ độc thuốc hóa học BVTV chở nạn nhân đến cơ sở



y tế nơi gần nhất, nhớ mang theo nhãn thuốc


<i><b>Câu 3.2. Ở địa phương em có một số gia đình sử dụng thuốc BVTV thời gian cách ly 7 ngày</b></i>
nhưng chỉ sau 5- 6 ngày đã thu hoạch. Em có nhận xét gì?


<b>Mức 4.Vận dụng cao</b>


<b>Câu 4.1. Khi đi thăm đồng ruộng em gặp bác nơng dân đang phun thuốc hóa học thì bị ngất</b>
em sẽ làm gì?


<b>Câu 4.2. Nhà bác Thư có vài sào ruộng dùng để trồng hoa màu. Bác chăm sóc rất cẩn thận và</b>
cho năng suất rất cao nhưng gần đây bác thấy có hiện tượng sâu hại mới xuất hiện trên ruộng
bác đã mua thuốc hóa học BVTV và phun ngay. Việc làm của bác Thư có đúng khơng? Vì
sao?


<i><b>Câu 4.3.Người phun thuốc hóa học BVTV thường mặc áo mưa để bảo vệ cơ thể theo em</b></i>
đúng hay sai? Tại sao


<b>ĐÁP ÁN: </b>
<i>Câu 1.1 </i>
c. 5
<i>Câu 1.2</i>
d. Cả a,b,c
<i>Câu 1.3</i>


(1): c (2): a (3): b
<i><b>Câu 2.1</b></i>


1- b; 2-c ; 3 -a
<i><b>Câu 2.3. </b></i>



<b> b.Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ </b>
quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.


<i><b>Câu 2.4. </b></i>
<b>d. a , b,c. </b>
<i><b>Câu 2.5</b></i>


Đáp án: 1.c; 2.d; 3.b; 4.a
<i><b>Câu 3.1</b></i>


Đáp án: 1-không nên; 2-không nên; 3-nên; 4-không nên; 5-khơng nên; 6-khơng nên; 7–nên
<i><b>Câu 3.2</b></i>


Đáp án: Các gia đình này thu hoạch không đúng thời gian cách ly -> chất hóa học tồn dư
<b>trong sản phẩm gây ngộ độc cho con người cũng như đối với vật nuôi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nếu xa cơ sở điều trị và không có thầy thuốc thì tiến hành việc sơ cứu những trường hợp đó
như sau:


- Đưa nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm độc.
- Xử lý vùng da bị dính thuốc.


- Thay ngay hoặc cởi bỏ quần áo bị dính thuốc.


- Chỗ da bị dính thuốc, dùng khăn ướt vắt dáo thẩm sạch, sau đó rửa bằng xà phịng.
Khơng nên dùng bàn chải chà sát làm tróc da dễ gây bội nhiễm; tóc, móng tay cũng được rửa
sạch như vậy.


<b>Câu 4.2</b>



Đáp án: Sai Vì Sâu hại chưa đến ngưỡng gây hại(phun vào lúc sâu non 2-3 tuổi), gây lãng
phí thuốc, ơ nhiễm mơi trường.


<i><b>Câu 4.3</b></i>
Đáp án: Sai


Ví mặc áo mưa thì khơng thể thốt được hơi độc ra ngồi và cịn bị hấp thụ ngược lại cơ thể.
Nên khi phun thuốc phải mặc quần áo bảo hộ lao động theo tiêu chuẩn.


<b>VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- Trình bày, phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể
sinh vật và môi trường. Xác định được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa
học BVTV.


Hiểu và trình bày được khái niệm về chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. Phân tích và trình
bày được cơ sở khoa học, quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, virus và nấm trừ sâu.
<b>1.2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
<b>1.3. Thái độ</b>


Có ý thức sử dụng thuốc hóa BVTV theo quy tắc 4 đúng.


Áp dụng được kiến thức, kỹ năng vào chăm sóc và bảo vệ cây trồng tại gia đình và địa
phương. Quan tâm bảo vệ mơi trường trong q trình sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.


Tuyên truyền vận động mọi người hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV trong trồng trọt.
<b>1.4. Định hướng các năng lực được hình thành</b>


Thơng qua việc học tập chun đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh các năng lực sau:
<i><b>1.4.1. Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.4.2.Năng lực hợp tác:</b></i>


Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp
tác trong làm việc. Xác định được trách nhiệm và vai trị của mình trong nhóm; tự đánh giá
khả năng của mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để chủ động phân
cơng cơng việc; hồn thành cơng việc được giao; … giúp học sinh hình thành và củng cố các
năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, ứng xử và tự tin.


<b>2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh</b>
<i>2.1. Chuẩn bị của giáo viên</i>


- Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập


- Mẫu một số loại thuốc hóa học bảo vệ thực vệ thực vật, thuốc sinh học.
- Nội dung quy tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.


- Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học bảo vệ thực vật vào mơi trường và con người
- Phiếu học tập


<i>2.2. Chuẩn bị của học sinh</i>


- Thu thập một số mẫu thuốc hóa học bảo vệ thực vật mà gia đình hoặc địa phương sử
dụng trong trồng trọt.



<b>3. Tiến trình dạy học chuyên đề</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>


Tổ chức hoạt động trải nghiệm: Cho học sinh xem mẫu bao bì sản phẩm thuốc tìm
kiếm các thông tin trên Nhãn thuốc BVTV


- Tên thương mại, hàm lượng hoạt chất, dạng thuốc, thành phần của thuốc.
- Cơng dụng của thuốc: đối tượng phịng trừ, cây trồng áp dụng.


- Hướng dẫn sử dụng: nồng độ, liều lượng, thời điểm, điều kiện áp dụng.
- Thông tin về độ độc.


- Những biện pháp an toàn khi sử dụng, sau khi sử dụng và biện pháp sơ cứu khi bị
ngộ độc thuốc.


- Cách bảo quản, khả năng hỗn hợp với thuốc khác (nếu có).
- Số đăng ký sử dụng : dung tích hoặc khối lượng tịnh.
- Tên, địa chỉ của nhà sản xuất, cung ứng.


- Ngày gia công hoặc đóng gói, thời hạn sử dụng.


- Hình tượng hướng dẫn cách bảo quản, pha chế (nếu có).
Sau khi các nhóm thảo luận sẽ đưa ra các nội dung


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : </b></i>


GV nêu vấn đề để học sinh để học sinh suy nghĩ và đưa ra ý kiến của bản thân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>



Tổ chức hoạt động nhóm 4-6; Mỗi cá nhân sẽ đưa ra các hiểu biết của mình để chia sẻ,
trình bày trong nhóm.


Bước 3: Báo cáo thảo luận


Đại diện nhóm trả lời, GV củng cố khắc sâu kiến thức.
<b>Sang hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Nội dung 1: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật và biện pháp hạn</b>
<b>chế: Đây là nội dung trọng tâm của chuyên đề</b>


<i><b>1.Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV</b></i>


<i><b>1.Mục đích : Trình bày, phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến</b></i>
quần thể sinh vật và mơi trường.


<b>2.Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi kiến thức</b>


<b>3.Sản phẩm dự kiến: Hoàn thành phiếu bài tạp số 1</b>
<b>Nội dung ghi bảng </b>


<i><b>I/</b></i>


<i><b> ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ </b></i>
<i><b>SINH VẬT: </b></i>


<i><b>-Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rộng với nhiều loại sâu nên được sử </b></i>
<i><b>dụng rất linh hoạt. Sử dụng với nồng độ cao, tổng lượng cao</b></i>

<i><b> tác động đến mô, tế bào </b></i>
<i><b>của cây trồng gây ra hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát </b></i>
<i><b>triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng nông sản.</b></i>


<i><b>- Khi sử dụng không hợp lý</b></i>

<i><b>tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, </b></i>
<i><b>trong đất , trong nước; làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật</b></i>


<i><b> - Sử dụng một số loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng giống nhau </b></i>

<i><b>làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc.</b></i>


<i><b>II/ẢNH </b><b> HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MƠI </b></i>
<i><b>TRƯỜNG</b></i>


<i><b>- Do sử dụng khơng hợp lí: nồng độ, liều lượng quá cao,Thời gian cách ki ngắn </b></i>

<i><b>ô </b></i>
<i><b>nhiễm mơi trường đất , nước , khơng khí và nơng sản.</b></i>


<i><b>- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật với lượng lớn, tích lũy trong lương thực, thực </b></i>
<i><b>phẩm</b></i>

<i><b>Tác động xấu đến sức khỏe của con ngươì và nhiều loại vật ni ..</b></i>


<i><b>- Từ đất , nướcthuốc hóa học bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thủy sinh và nông </b></i>
<i><b>sản, thực phẩm</b></i>

<i><b> vào cơ thể con người gây ngộ độc và gây một số bệnh hiểm nghèo</b></i>
<b>4.Kỹ thuật tổ chức</b>


<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>


Tổ chức cho học sinh độc mục I bài 19-SGK(trang 58-59)


Qua nội dung đã đọc và hiểu biết thực tế qua phần trải nghiệm ở phần đầu tiên hoàn thành
PHT số 1


Ảnh hưởng xấu Nguyên nhân


-Quần thể sinh vật


+Cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Sâu, bệnh hại kháng thuốc
-Ô nhiễm Mơi trường
+ Đất


+ Nước
+ Khơng khí
-Ơ nhiễm nơng sản


- Gây ngộ độc hoặc bệnh hiểm nghèo cho con
người


Học sinh hoạt động nhóm hồn thành PHT số 1
<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>


Đại diện một nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tỏng phiếu học tập số 1. Các nhóm
khác phản biện và bổ sung


GV nhận xét, giải thích và đưa ra kết luận


<i><b>GV đưa ra sơ đồ câm hs dự đoán, nên bảng điền để học sinh hiểu “Đường truyền thuốc hóa</b></i>
<i><b>học BVTV vào mơi trường và con người”</b></i>


<i><b>2. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV trong trồng trọt</b></i>


<i>GV nêu vấn đề: Theo kết quả điều tra nghiên cứu của nhóm nghiên cứu thuộc Bộ Tài nguyên</i>
và môi trường trong 368 hộ nơng dân có tới 37,2% hộ nơng dân sử dụng thuốc trong Danh
mục cấm; 29,1% số hộ sử dụng thuốc ngoài danh mục; 27,1% số hộ sử dụng thuốc hết hạn sử
dụng. Điều này cho thấy sự hiểu biết của người dân khi sử dụng thuốc hóa học BVTV còn


nhiều hạn chế.(Phần câu hỏi ở bài tập C3.2; 3.3; 3.4)


Hs thảo luận nhóm. GV nhận xét, giải thích và đưa ra kết luận Nội dung 1(Nội dung nguyên
tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc HHBVTV; tăng cường sử dụng thuốc sinh học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mục đích</b>


<b>-Trình bày được Cơ sở khoa học và quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật bảo vệ</b>
<b>cây trồng.</b>


<b>2. 2.Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi kiến thức</b>


<b>3.Sản phẩm dự kiến: Hồn thành phiếu bài tạp số 1</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>1/Cơ sở khoa học:</b></i>


- Vi khuẩn có tinh thể prơtêin độc ở giai đoạn bào tử, những tinh thể này rất độc đối với một
số loại sâu bọ nhưng lại khơng độc đối với nhiều lồi khác . Sau khi nuốt phải bào tử có tinh
thể protein độc, cơ thể sâubọ bị tê liệt và bị chết sau 2- 4 ngày.


- Từ vi khuẩn Baccillus thuringiens sản xuất thuốc trừ sâu Bt.
<i><b>/Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo sơ đồ:</b></i>


<i><b>3-Tác dụng: Chế phẩm Bt trừ sâu róm thơng, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ</b></i>
<b>II/CHẾ PHẨM VIUR TRỪ SÂU</b>


<i><b>1/Cơ sở khoa học:</b></i>


- Hiện nay phát hiện hơn 200 bệnh virut ở 200 loài sâu bọ.


- Ở giai đoạn sâu non, dễ bị nhiễm vi rut nhất.


- Khi mắc bệnh vi rut, cơ thể sâu mềm nhũn, màu sắc, độ căng biến đổi.
2/Quy trình sản xuất chế phẩm virut trừ sâu NPV theo sơ đồ sau:


<i><b>2- Quy trình cơng nghệ sản xuất nấm trừ sâu theo sơ đồ:</b></i>
Giống gốc Chuẩn bị MT


Khử trùng MT


Cây giống SX


Ủ và theo dõi


Thu hoạch và tạo
dạng chế phẩm :
-Nghiền lọc, bổ
sung phụ gia.
-Sấy khơ.


<b>-Đón</b>

<i><b>1/Cơ sở </b></i>


<i><b>khoa học:</b></i>



- Vi khuẩn có


tinh thể



prơtêin độc ở


giai đoạn bào


tử, những tinh


thể này rất độc



đối với một số


loại sâu bọ


nhưng lại


khơng độc đối


với nhiều lồi


khác . Sau khi


nuốt phải bào


tử có tinh thể


protein độc, cơ


thể sâubọ bị tê


liệt và bị chết


sau 2- 4 ngày.


- Từ vi


khuẩn


Baccillus


thuringiens


sản xuất thuốc


trừ sâu Bt.


g gói, bảo quản.
Sản xuất


giống cấp1


Môi trường
nhân sinh
khối(cám,
Ngô,đường


Rải mỏng để
hình thành


bào tử trong
điều kiện
thống khí


Thu sinh khối
nấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3-Tác dụng: Chế phẩm NPV trừ sâu róm thơng, sâu đo, sâu xanh hại bơng, đay, thuốc lá…</b></i>
III


<b> /CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU</b>
<i><b>1-Cơ sở khoa học:</b></i>


Có nhiều nhóm nấm :


- Nấm túi: Kí sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp khác nhau, làm cho cơ thể sâu bị trương
lên. Nấm càng phát triển thì cơ quan của sâu bọ càng bị ép vào thành cơ thể sâu bọ yếu rồi
chết.


- Nấm phấn trắng Làm cho cơ thể sâu bị cứng lại và trắng ra như rắc bột. Sâu bị chết sau
vài ngày nhiễm bệnh. Từ nấm phấn trắng sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu
hại.


<i><b>2- Quy trình cơng nghệ sản xuất nấm trừ sâu theo sơ đồ:</b></i>


<i><b>3-Tác dụng: Chế phẩm Bb trừ sâu róm thơng, sâu đục thân ngơ, rầy nâu hại lúa, bọ cánh </b></i>
cứng hại khoai tây…


Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ



GV nêu vấn đề: Hiện nay việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong bảo vệ cây trồng gọi tắt
là thuốc trừ sâu sinh học được coi là một biện pháp tiên tiến vừa tiêu diệt được sâu, bệnh hại
cây trồng vừa không gây ngộ độc cho môi trường và con người. Vậy thế nào là thuốc trừ sâu
sinh học? Quy trình sản xuất các loại thuốc trừ sâu sinh học được tiến hành như thế nào?
GV tổ chức, hướng dẫn HS đọc nội dung I, II,III bài 20 từ trang 60 đến trang 63-SGK Công
nghệ 10


GV chuyển giao cho HS 2 nhiệm vụ sau
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành PHT số 1


1.Thế nào là thuốc trừ sâu sinh học


2. Thuốc trừ sâu sinh học hiện đang bán trên thị trường gồm các nhóm nào?


3. Thế nào là chế phẩm vk trừ sâu? Loài vi khuẩn nào được sử dụng để sản xuất ra chế
phẩm vi khuẩn trừ sâu? Vì sao vk này tiêu diệt được sâu hại? Triệu chứng của sâu hại khi
bị bệnh do vi khuẩn gây ra?


4. Thế nào là chế phẩm virus trừ sâu
Thu hoạch và tạo
dạng chế phẩm :
-Nghiền lọc, bổ
sung phụ gia.
-Sấy khơ.


<b>-Đón</b>

<i><b>1/Cơ sở </b></i>


<i><b>khoa học:</b></i>



- Vi khuẩn có


tinh thể




prôtêin độc ở


giai đoạn bào


tử, những tinh


thể này rất độc


đối với một số


loại sâu bọ


nhưng lại


khơng độc đối


với nhiều lồi


khác . Sau khi


nuốt phải bào


tử có tinh thể


protein độc, cơ


thể sâubọ bị tê


liệt và bị chết


sau 2- 4 ngày.


- Từ vi


khuẩn


Baccillus


thuringiens


sản xuất thuốc


trừ sâu Bt.


g gói, bảo quản.


Mơi trường
nhân sinh
khối(cám,
Ngơ,đường



Rải mỏng để
hình thành
bào tử trong
điều kiện
thống khí


Thu sinh khối
nấm


-Sấy, đóng gói.
-Bảo quản.
-Sử dụng
Giống


thuần
chủng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Đối tượng virus nào thường được sử dụng để tạo chế phẩm?
<i><b>N.P.V = Nuclear polyhedrosis virus</b></i>


+ Triệu chứng bị bệnh của sâu hại khi bị nhiễm virus?


<i>Ở Việt Nam, virus N.P.V được sản xuất nhiều ở công ty BVTV Trung ương, Viện bảo vệ</i>
<i>thực vật, Viện sinh học nhiệt đới</i>


Nhiệm vụ 2. PHT2 Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:


Các chế phẩm Thành phần Phương thức diệt trừ sâu
Chế phẩm BT



Chế phẩm NPV
Chế phẩm Bb


<i><b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b></i>


*Áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” tổ chức học sinh hồn thành PHT1


Chia lớp thành các nhóm thực hiện kỹ thuật mảnh ghép theo hai giai đoạn:


GĐI: Nhóm chuyên sâu: Chia lớp thành 5 nhóm: một câu/1 nhóm. Các nhóm thảo luận hoàn
thành câu hỏi được giao


Yêu cầu: Các thành viên trong nhóm phải hiểu rõ và trình bày được câu trả lời-kết quả thảo
luận nhóm 1 cách cụ thể, chính xác.


GĐII: Nhóm mảnh ghép: Thành lập 5 nhóm mới gồm 1 thành viên của 5 nhóm chuyên sâu.
Từng thành viên của nhóm chun sâu trình bày câu trả lời của mình.


<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>


Một nhóm mảnh ghép báo cáo kết quả thực hiện PHT số 1 và đưa ra các thắc mắc hoặc các
yêu cầu cần giải thích


Các nhóm cịn lại nghe và bổ sung, nhận xét


Gv giải thích và đưa ra các ví dụ minh họa những nội dung mà học sinh thắc mắc.
Kết luận nội dung 2:


-Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu



<i>+CSKH: Vi khuẩn có rất nhiều lồi khác nhau, nhưng để diệt được sâu hại, nó phải sản xuất</i>
<i>được protein độc ở giai đoạn bào tử tìm thấy ở vi khuẩn Bt. Bào tử – Màng tế bào lõm vào</i>
<i>tạo 1 ngăn chứa 1 vùng DNA </i>

<i> xung quanh ngăn hình thành 1 màng dày gồm 1 số lớp bảo</i>


<i>vệ. Bào tử có vận tốc chuyển hóa chậm, chịu được khơ hạn, chất độc và nhiệt độ cực trị,</i>
<i>sống không dinh dưỡng nhiều năm, đủ nhỏ để bay trong khơng khí </i>

<i> khi gặp đk thuận lợi</i>



<i>nẩy mầm </i>

<i> giải phóng tế bào vi khuẩn có khả năng phát triển và sinh sản</i>
-Chế phẩm virus trừ sâu


+ CSKH: Gây nhiễm virus nhân đa diện (N.P.V) lên sâu non  nghiền nát sâu non bị nhiễm
virus  pha với nước theo tỷ lệ nhất định  lọc  thu nước dịch virus đậm đặc  pha chế
chế phẩm.


+ Quy trình sản xuất


<b>HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG KIẾN THỨC</b>
<b>NUÔI SÂU GIỐNG</b>


(Vật chủ)


<b>NUÔI SÂU HÀNG LOẠT</b>


<b>CHẾ BIẾN THỨC </b>
<b>ĂN NHÂN TẠO</b>


<b>(Vật chủ)</b>


<b>NHIỄM BỆNH VIRUS CHO </b>
<b>SÂU</b>



<b>PHA CHẾ PHẨM:</b>


- Thu thập sâu, bệnh
- Nghiền, lọc
- Li tâm


- Thêm chất phụ gia


<b>SẤY KHÔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>


GV giao cho học sinh các bài tập tình huống sau


<i><b>*Tình huống 1: Khi đi thăm đồng ruộng em gặp bác nông dân đang phun thuốc hóa học thì</b></i>
bị ngất em sẽ làm gì?


Đáp án: Khi gặp một người bị ngộ độc thuốc BVTV, phải khẩn trương đưa nạn nhân ra khỏi
nơi có độc đến chỗ yên tĩnh, thoáng mát. Tạo điều kiện đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Nếu xa cơ sở điều trị và khơng có thầy thuốc thì tiến hành việc sơ cứu những trường hợp đó
như sau:


- Đưa nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm độc.
- Xử lý vùng da bị dính thuốc.


- Thay ngay hoặc cởi bỏ quần áo bị dính thuốc.


- Chỗ da bị dính thuốc, dùng khăn ướt vắt dáo thẩm sạch, sau đó rửa bằng xà phịng.
Khơng nên dùng bàn chải chà sát làm tróc da dễ gây bội nhiễm; tóc, móng tay cũng được rửa


sạch như vậy.


<i><b>*Tình huống 2: Nhà bác Thư có vài sào ruộng dùng để trồng hoa màu. Bác chăm sóc rất cẩn</b></i>
thận và cho năng suất rất cao nhưng gần đây bác thấy có hiện tượng sâu hại mới xuất hiện
trên ruộng bác đã mua thuốc hóa học BVTV và phun ngay. Việc làm của bác Thư có đúng
khơng? Vì sao?


<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
Học sinh tiến hành thảo luận nhóm
<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>


Đại diện các nhóm học sinh báo cáo kết quả làm bài tập tình huống. Các nhóm khác lắng
nghe, phản hồi và bổ sung ý kiến


HS tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành dựa vào mức độ làm đúng các bài tập tình
huống.


GV nhận xét. Khen ngợi động viên học sinh


<b>HOẠT ĐỘNG 4. ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG</b>
GV hướng dẫn, yêu cầu Hs thực hiện những công việc khi về nhà:


HS về nhà chia sẻ với gia đình những kiến thức ki sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã được học
trong bài học. Tuyên truyền tới người nông dân về sự cần thiết phải sử dụng thuốc HH
BVTV tuân theo quy tắc 4 đúng


Tìm hiểu ở gia đình, thơn, xã sử dụng những loại thuốc BVTV nào? Tuyên truyền người
nông dân nên tăng cường sử dụng thuốc sinh học trong trồng trọt.


Cùng với gia đình, cộng đồng thu gom bao bì, chai lọ thuốc hóa học BVTV về đúng nơi quy


định để cơ quan chức năng tiêu hủy đúng quy trình.


<b>HOẠT ĐỘNG 5. BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thuốc bảo vệ thực vật là hóa chất độc hại được sử dụng trong nơng nghiệp, nó có tác dụng
như con dao hai lưỡi. Nếu biết sử dụng một cách hợp lý thì nó sẽ góp phần đáng kể trong bảo
vệ mùa màng, cải thiện chất lượng nông sản. Tuy nhiên, nếu sử dụng một cách bừa bãi, thiếu
ý thức, thiếu các biện pháp an tồn thì tai họa thật khơn lường; đặc biệt là đối với sức khoẻ
cộng đồng và môi trường chung quanh. Vào cuối tháng 7 năm 2001, Quốc Hội nước Cộng
Hòa xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã thông qua Pháp lệnh Bảo Vệ và Kiểm Dịch Thực Vật.
Pháp lệnh này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng giêng năm 2002. Chúng tôi tin rằng mỗi
người dân đều tuân theo những điều pháp luật qui định và tuân thủ một cách nghiêm ngặt
những nguyên tắc trong sử dụng nơng dược thì chắc chắn rằng mọi người sẽ tránh được
những rũi ro đáng tiếc và sẽ đạt được những thành quả cao trong sản xuất nông nghiệp.


</div>

<!--links-->

×