Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia môn địa lý lớp 12 năm 2018 trường thpt liễn sơn mã 209 | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN</b> <b>ĐỀ THI KSCL LẦN I NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Địa lí 12</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i> <b><sub>Mã đề thi 209</sub></b>


Họ, tên thí sinh:... lớp: ...
<b>Câu 1:</b> Vị trí địa lí Việt Nam có đặc điểm tự nhiên nào?


<b>A. Nằm giữa vành đai sinh khoáng và một số nền văn hoá.</b>


<b>B. Nằm giữa các nền văn hoá và luồng di cư của nhiều loài sinh vật.</b>
<b>C. Nằm giữa vành đai sinh khoáng và luồng di cư của nhiều lồi sinh vật.</b>


<b>D. Nằm giữa vành đai sinh khống và thuộc khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động </b>
của thế giới.


<b>Câu 2:</b> Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi thấp?
<b>A. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.</b>


<b>B. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.</b>


<b>C. Địa hình có độ cao dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.</b>
<b>D. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.</b>


<b>Câu 3:</b> Cho bảng số liệu :


Tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới qua một số năm (Đơn vị %)



Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương


1985 11,5 13,4 60,0 14,6 0,5


2005 13,8 13,7 60,6 11,4 0,5


<i> (Nguồn: SGK Địa lí 11 NC, NXB Giáo dục - 2007)</i>


Biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số thế giới phân theo châu lục năm 1985 và 2005 là
<b>A. biểu đồ đường.</b> <b>B. biểu đồ cột.</b> <b>C. biểu đồ miền.</b> <b>D. biểu đồ tròn.</b>
<b>Câu 4:</b> Diện tích tự nhiên vùng đất của nước ta là


<b>A. 331212 km</b>2 <b><sub>B. 331213 km</sub></b>2 <b><sub>C. 331211 km</sub></b>2 <b><sub>D. 331214 km</sub></b>2
<b>Câu 5:</b> Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào?


<b>A. EU và NAFTA</b> <b>B. APEC và ASEAN</b> <b>C. NAFTA và APEC</b> <b>D. EU và ASEAN</b>
<b>Câu 6:</b> Việc chuyển đổi sang đồng Euro có thể gây nên tình trạng khó khăn nào?


<b>A. Thu hút đầu tư nước ngoài giảm. B. Giá cả tiêu dùng tăng cao và dẫn đến lạm phát.</b>
<b>C. Tỉ lệ thất nghiệp tăng cao. D. Chậm chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế.</b>


<b>Câu 7: Cho biểu đồ về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Hoa Kì từ 1950- 2004 </b>


Qua biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Hoa Kì?
<b>A. Tỉ trọng dân số nhóm 15 - 64 tuổi giảm. B. Tỉ trọng dân số nhóm 0 - 15 tuổi tăng.</b>
<b>C. Tỉ trọng dân số nhóm trên 65 tuổi giảm. D. Cơ cấu dân số Hoa Kì ngày càng già hóa.</b>
<b>Câu 8:</b> Cho bảng số liệu sau:


<i><b>Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga (Đơn vị : %)</b></i>



Năm 1998 1999 2000 2001 2003 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tốc độ tăng trưởng - 4,9 5,4 10,0 5,1 7,3 6,4


<i>Nhận xét chưa đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga trong giai đoạn 1998 – 2005 là</i>
<b>A. sau năm 2000, tốc độ tăng trưởng không đều song vẫn giữ ở mức tương đối cao.</b>


<b>B. sau năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục.</b>


<b>C. năm 2000 Liên Bang Nga có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất.</b>
<b>D. tốc độ tăng trưởng GDP của Nga tăng mạnh từ 1998 - 2005.</b>


<b>Câu 9:</b> Nước gia nhập ASEAN vào năm 1995 là


<b>A. Bru-nây</b> <b>B. Mi- an- ma</b> <b>C. Lào</b> <b>D. Việt Nam</b>


<b>Câu 10:</b><i> Những nhận định chưa chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là</i>


<b>A. hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. B. chủ yếu do biển bồi đắp.</b>
<b>C. đất phù sa màu mỡ phì nhiêu. D. đất nhiều cát, ít phù sa.</b>
<b>Câu 11:</b> Cho biểu đồ sau:


Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004


<i>Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?</i>
<b>A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.</b>


<b>B. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng.</b>
<b>C. Giá trị xuất khẩu ln lớn hơn giá trị nhập khẩu.</b>



<b>D. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nước xuất siêu.</b>


<b>Câu 12:</b><i> Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đơng đối với khí hậu nước </i>


ta?


<b>A. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đât nước .</b>
<b>B. Biển Đơng làm tăng độ ẩm tương đối của khơng khí .</b>


<b>C. Biển Đơng làm tăng độ lạnh của gió mùa đơng bắc .</b>
<b>D. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn .</b>


<b>Câu 13:</b><i> Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm địa hình vùng núi nước ta?</i>
<b>A. Tây Bắc là khu vực núi cao đồ sộ bậc nhất nước ta.</b>


<b>B. Trường Sơn Nam gồm khối núi và cao nguyên.</b>


<b>C. Đông Bắc là vùng núi thấp, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.</b>


<b>D. Trường Sơn Bắc là các dãy núi song song, so le nhau, cao hai đầu thấp ở giữa.</b>
<b>Câu 14:</b> Liên kết khu vực được đánh giá là thành công nhất trong lịch sử là


<b>A. AU</b> <b>B. EU</b> <b>C. ASEAN</b> <b>D. NAFTA</b>


<b>Câu 15:</b> Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?


<b>A. Tây Nam Á.</b> <b>B. Trung Á.</b> <b>C. Đông Âu.</b> <b>D. Bắc Mĩ.</b>


<b>Câu 16:</b> Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là



<b>A. Khoai tây</b> <b>B. Ngô</b> <b>C. Lúa mì</b> <b>D. Lúa nước</b>


<b>Câu 17:</b> Một bộ phận vùng biển nước ta được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền
<b>A. tiếp giáp lãnh hải</b> <b>B. lãnh hải</b> <b>C. nội thủy</b> <b>D. đặc quyền kinh tế</b>
<b>Câu 18:</b> Cho bảng số liệu


CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Đơn vị: %)


Năm 1985 1995 2004


Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4


Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6


<i> (Nguồn: SGK Địa lí 11 NC, NXB GD 2007)</i>


Để thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2004, biểu đồ nào sau đây
thích hợp nhất?


<b>A. Biểu đồ trịn.</b> <b>B. Biểu đồ cột.</b> <b>C. Biểu đồ miền.</b> <b>D. Biểu đồ đường.</b>


<b>Câu 19:</b><i> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy</i>


theo hướng tây bắc- đông nam?


<b>A. Đông Triều.</b> <b>B. Con Voi.</b> <b>C. Tam Đảo.</b> <b>D. Hoàng Liên Sơn.</b>



<b>Câu 20:</b> Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đơng Bắc và Tây Bắc là


<b>A. đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.</b>


<b>C. có nhiều khối núi cao đồ sộ. D. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.</b>


<b>Câu 21:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa và quần đảo


Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước ta?


<b>A. Quảng Ngãi, Đà Nẵng.</b> <b>B. Khánh Hòa, Đà Nẵng.</b>
<b>C. Đà Nẵng, Quảng Ngãi.</b> <b>D. Đà Nẵng, Khánh Hịa.</b>


<b>Câu 22:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, tháng có nhiều bão nhất ảnh hưởng đến nước ta
là:


<b>A. tháng 8.</b> <b>B. tháng 10.</b> <b>C. tháng 9.</b> <b>D. tháng 7.</b>
<b>Câu 23:</b> Việt Nam có đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với


<b>A. Thái Lan, Campuchia</b> <b>B. Trung Quốc, Lào, Camphuchia</b>
<b>C. Lào, Campuchia</b> <b>D. Trung Quốc, Campuchia</b>
<b>Câu 24:</b> Cho biểu đồ:


BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
CỦA AN-GIÊ-RI VÀ GA-NA, GIAI ĐOẠN 1985-2000


<i>Dựa vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của An-giê-ri và</i>
Ga-na?


<b>A. Tốc độ tăng trưởng của hai nước không ổn định.</b>


<b>B. Tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều trên 6%.</b>


<b>C. Từ năm 1995 đến 2000, hai nước tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm.</b>
<b>D. Tốc độ tăng trưởng của Ga-na luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của An-giê-ri.</b>


<b>Câu 25:</b> Nguyên nhân nào làm cho tự nhiên Việt Nam mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa là


<b>A. do ảnh hưởng của vị trí địa lí</b> <b>B. do ảnh hưởng của gió mùa.</b>
<b>C. do ảnh hưởng của biển.</b> <b>D. do ảnh hưởng của địa hình.</b>
<b>Câu 26:</b> Nguồn sinh vật trên thế giới đang bị suy giảm nghiêm trọng là do


<b>A. cạn kiệt nguồn thức ăn B. sử dụng các chất nổ trong đánh bắt</b>
<b>C. con người khai thác thiên nhiên quá mức D. chặt phá rừng bừa bãi</b>


<b>Câu 27:</b> Tác động của chính sách dân số của Trung Quốc đến vấn đề dân số xã hội Trung Quốc là


<b>A. thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động.</b> <b>B. tình trạng mất cân bằng giới tính.</b>
<b>C. quy mô dân số giảm nhanh.</b> <b>D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 28:</b> Nhật Bản là quốc đảo nằm trên


<b>A. Thái Bình Dương.</b> <b>B. Ấn Độ Dương.</b>


<b>C. Đại Tây Dương.</b> <b>D. Bắc Băng Dương.</b>


<b>Câu 29:</b> Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do
<b>A. khai thác quá mức các loại tài nguyên khoáng sản</b>
<b>B. sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp</b>
<b>C. trình độ cơng nghệ trong sản xuất lạc hậu</b>
<b>D. tăng lượng khí CO2 trong khí quyển</b>



<b>Câu 30:</b> Trong khu vực địa hình đồi núi của nước ta, chiếm ưu thế là


<b>A. núi cao.</b> <b>B. bán bình nguyên và đồi trung du.</b>
<b>C. núi trung bình.</b> <b>D. đồi núi thấp.</b>


<b>Câu 31:</b> Quốc gia có số dân đơng nhất thế giới hiện nay là


<b>A. LB Nga.</b> <b>B. Trung Quốc.</b> <b>C. Hoa Kì.</b> <b>D. Ấn Độ</b>
<b>Câu 32:</b> Biển Đơng nằm trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là


<b>A. có nhiều dịng hải lưu</b> <b>B. nóng ẩm</b>


<b>C. biển tương đối lớn</b> <b>D. độ mặn không lớn</b>


<b>Câu 33:</b> Bảng số liệu tỉ lệ biết chữ của thế giới và một số nước châu Phi năm 2015 (%)


Nước Thế giới An-giê-ri Nam Phi Ăng-gô-la Xu-đăng U-gan-đa


Tỉ lệ biết chữ 84,5 86,0 94,3 71,1 75,9 78,4


<i>Từ bảng số liệu, nhận xét nào dưới đây khơng đúng?</i>


<b>A. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi.</b>


<b>B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới.</b>
<b>C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất.</b>


<b>D. Ăng-gơ-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất.</b>



<b>Câu 34:</b> Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm


<b>A. 1987</b> <b>B. 1995</b> <b>C. 1986</b> <b>D. 1979</b>


<b>Câu 35:</b> Hướng núi chính của vùng núi Đơng Bắc là


<b>A. hướng vịng cung</b> <b>B. hướng Tây – Đơng</b>


<b>C. hướng Tây Bắc - Đông Nam</b> <b>D. hướng Đông Bắc – Tây Nam</b>
<b>Câu 36:</b> Các nước Mĩ La tinh nằm giữa hai đại dương lớn là


<b>A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.</b> <b>B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.</b>
<b>C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.</b> <b>D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.</b>


<b>Câu 37:</b> Theo Cơng ước Luật biển quốc tế năm 1982, vùng biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn


về kinh tế nhưng các nước khác được phép đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền máy bay nước
ngoài được tự do về hoạt động hàng hải, hàng không là


<b>A. vùng đặc quyền kinh tế</b> <b>B. nội thủy</b>


<b>C. thềm lục địa</b> <b>D. lãnh hải</b>


<b>Câu 38:</b> Địa hình thấp và hẹp ngang nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi :
<b>A. Trường Sơn Bắc</b> <b>B. Trường Sơn Nam</b> <b>C. Đông Bắc</b> <b>D. Tây Bắc</b>


<b>Câu 39:</b> Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương


<b>A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.</b> <b>B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.</b>
<b>C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.</b> <b>D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.</b>


<b>Câu 40:</b> Đại bộ phận lãnh thổ nước ta thuộc múi giờ


<b>A. thứ 6</b> <b>B. thứ 5</b> <b>C. thứ 7</b> <b>D. thứ 3</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×