Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử môn Hóa chuẩn cấu trúc đề minh họa lần 2 - Đề số 01 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ </b>
<b>CHUẨN CẤU TRÚC </b>


<b>KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 </b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


<b>ĐỀ SỐ 01 </b>


<i><b>(Đề thi có 04 trang) </b></i>


<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>Họ, tên thí sinh: ……… </b>
<b>Số báo danh: ……… </b>


•Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al = 27; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Ba=137.


•Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.


<b>Câu 1: </b> Metyl fomat có cơng thức là


<b>A. </b>CH COOCH .<sub>3</sub> <sub>3</sub> <b>B. </b>HCOOC H .<sub>2</sub> <sub>5</sub> <b>C. </b>HCOOCH .<sub>3</sub> <b>D. </b>CH COOC H .<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>
<b>Câu 2: </b> Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt đậm. Cơng thức phân tử


của fructozơ là


<b>A. </b>

(

C H O<sub>6</sub> <sub>10</sub> <sub>5 n</sub>

)

. <b>B. </b>C H O .<sub>6</sub> <sub>12</sub> <sub>6</sub> <b>C. </b>C H O .<sub>5</sub> <sub>10</sub> <sub>5</sub> <b>D. </b>C H O .<sub>12</sub> <sub>22</sub> <sub>11</sub>

<b>Câu 3: </b> <b>Protein phản ứng với </b>

( )



2


Cu OH <b> tạo sản phẩm có màu đặc trưng là</b>


<b>A. </b>đỏ. <b>B. </b>da cam. <b>C. </b>vàng. <b>D. </b>tím.


<b>Câu 4: </b> Kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện khi dùng CO khử oxit kim loại?


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>Ca. <b>D. </b>K.


<b>Câu 5: </b> <b>Cho dãy kim loại Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của kim loại từ trái sang </b>
phải trong dãy là


<b>A. </b>Zn, Fe, Cr. <b>B. </b>Fe, Zn, Cr. <b>C. </b>Zn, Cr, Fe. <b>D. </b>Cr, Fe, Zn.


<b>Câu 6: </b> Natri hiđroxit là hóa chất phổ biến thứ hai trong cơng nghiệp hóa học. Công thức của natrihiđoxit




<b>A. </b>

( )



2


Na OH . <b>B. </b>NaH. <b>C. </b>Na O.2 <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 7: </b> <b>Nhôm không tan trong dung dịch </b>


<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>NaHSO .4 <b>D. </b>Na SO .2 4



<b>Câu 8: </b> <b>Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"? </b>


<b>A. </b>CaCO<sub>3</sub>+ CO<sub>2</sub>+ H O<sub>2</sub> →Ca HCO

(

<sub>3 2</sub>

)

. <b>B. </b>

(

<sub>3</sub>

)

→ <sub>3</sub>+ <sub>2</sub>+ <sub>2</sub>


2


Ca HCO CaCO CO H O.


<b>C. </b>CaO CO+ <sub>2</sub> →CaCO .<sub>3</sub> <b>D. </b>CaO H O+ <sub>2</sub> →Ca OH .

( )

<sub>2</sub>
<b>Câu 9: </b> Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào đây?


<b>A. </b>Cu NO

(

<sub>3 2</sub>

)

. <b>B. </b>AgNO .<sub>3</sub> <b>C. </b>Fe NO

(

<sub>3 3</sub>

)

. <b>D. </b>Fe NO

(

<sub>3 2</sub>

)

.
<b>Câu 10: </b> <b>Phương trình hóa học nào sau đây sai? </b>


<b>A. </b><sub>2Fe 3Cl</sub>+ <sub>2</sub>⎯⎯→t <sub>2FeCl .</sub><sub>3</sub> <b><sub>B. </sub></b>

( )

<sub>+</sub> <sub>→</sub>

(

)

<sub>+</sub>


3 3 2


3 3


Fe OH 3HNO Fe NO 3H O.


<b>C. </b>Fe O<sub>2</sub> <sub>3</sub>+ 3H SO Fe SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>→ <sub>2</sub>

(

<sub>4</sub>

)

<sub>3</sub>+ 3H O.<sub>2</sub> <b>D. </b>2Fe 6HCl+ → 2FeCl<sub>3</sub>+H .<sub>2</sub>
<b>Câu 11: </b> Để khử Fe3+ thành Fe2+ có thể dùng lượng dư


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Ba. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 12: </b> Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?



<b>A. </b>Al O .2 3 <b>B. </b>Na O.2 <b>C. </b>Fe O .3 4 <b>D. </b>CuO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: </b> Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng


<b>A. </b>giấm ăn. <b>B. nước vôi. </b> <b>C. muối ăn. </b> <b>D. </b>phèn chua.


<b>Câu 14: </b> Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO<sub>4</sub>?


<b>A. Benzen. </b> <b>B. </b>Metan. <b>C. </b>Etan. <b>D. </b>Etilen.


<b>Câu 15: </b> <b>Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. </b>Các axit béo và chất béo đều tan tốt trong các dung môi không phân cực.


<b>B. </b>Trong phân tử axit béo, số nguyên tử cacbon luôn là số chẵn.


<b>C. </b>Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.


<b>D. </b>Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.


<b>Câu 16: </b> Thủy phân este X

(

C H O<sub>4</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub>

)

thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo của
X thỏa mãn tính chất trên là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 17: </b> Cho vào ống nghiệm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO 5%<sub>4</sub> và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ,
gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa

( )



2



Cu OH . Tiếp tục nhỏ 2 ml dung dịch chất X 1% vào ống


<b>nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X không thể là </b>


<b>A. saccarozơ. </b> <b>B. glucozơ. </b> <b>C. metanol. </b> <b>D. </b>fructozơ.
<b>Câu 18: </b> Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 80% thu được 7,2 gam glucozơ. Giá trị của m là


<b>A. </b>17,10. <b>B. </b>10,40. <b>C. </b>13,68. <b>D. </b>11,4.


<b>Câu 19: </b> Cho 14,9 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được
dung dịch chứa 25,85 gam hỗn hợp muối. Nếu đốt cháy hết 14,9 gam X, thu được V lít N<sub>2</sub> (ở
đktc). Giá trị của V là


<b>A. </b>3,36. <b>B. </b>2,24. <b>C. </b>6,72. <b>D. </b>4,48.


<b>Câu 20: </b> Cho các phát biểu sau:


(a) Trong phân tử vinylaxetilen có chứa ba liên kết bội.


(b) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ.
(c) Hiđro hóa hồn tồn dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn.
(d) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.


(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 21: </b> Thực hiện các thí nghiệm sau:



(a) Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO .<sub>4</sub> (b) Thổi khí CO qua bột MgO nung nóng.


(c) Nhiệt phân NH NO .<sub>4</sub> <sub>2</sub> (d) Đốt cháy FeS<sub>2</sub> trong khơng khí dư.


Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là


<b>A. </b>(b), (c). <b>B. </b>(a), (d). <b>C. </b>(a), (b). <b>D. </b>(a), (c).


<b>Câu 22: </b> Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn tồn,
thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A. </b>2,24. <b>B. </b>4,48. <b>C. </b>3,36. <b>D. </b>6,72


<b>Câu 23: </b> Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch <b>A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là </b>


<b>A. </b>3,49. <b>B. </b>16,30. <b>C. </b>1,00. <b>D. </b>1,45.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: </b> Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm MgO, FeO và CuO nung nóng, thu được chấtrắn Y. Cho
Y vào dung dịch AgNO<sub>3</sub> dư, thu được chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần
của Z gồm


<b>A. </b>Ag và Cu. <b>B. </b>Ag và MgO. <b>C. </b>Ag, Cu và MgO. <b>D. </b>Ag và FeO.


<b>Câu 25: </b> Một học sinh nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu đượckết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO , Na CO4 2 3 và AgNO .3


- X không phản ứng với cả 3 dung dịch:

(

<sub>3</sub>

)

<sub>3</sub>
2



NaOH, Ba NO , HNO .


X là dung dịch nào sau đây?


<b>A. </b>dung dịch Mg NO

(

<sub>3 2</sub>

)

. <b>B. </b>dung dịch CuSO .<sub>4</sub>
<b>C. </b>dung dịch FeCl .<sub>2</sub> <b>D. </b>dung dịch BaCl .2


<b>Câu 26: </b> Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:


<b>Mẫu thử </b> <b>Thí nghiệm </b> Hiện tượng


<b>X </b>


Tác dụng với

( )


2


Cu OH trong mơi trường kiềm Có màu xanh lam


Đun nóng với dung dịch H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> loãng. Thêm tiếp dung


dịch AgNO<sub>3</sub> trong NH<sub>3</sub>, đun nóng Tạo kết tủa Ag


<b>Y </b> Đun nóng với dung dịch NaOH lỗng, dư, để nguôi. Thêm <sub>tiếp vào giọt dung dịch </sub>
4


CuSO


Tạo dung dịch màu xanh
lam



<b>Z </b> Tác dụng với quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh


<b>T </b> Tác dụng với dung dịch I2 Có màu xanh tím


Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


<b>A. </b>Saccarozơ, triolein, metylamin, hồ tinh bột. <b>B. </b>Xenlulozơ, vinyl axetat, glucozơ, hồ tinh bột.
<b>C. </b>Xenlulozơ, triolein, metylamin, glucozơ. <b>D. </b>Saccarozơ, etyl axetat, anilin, hồ tinh bột.
<b>Câu 27: </b> <b>Phương trình </b> 2−+ +→


2


S 2H H S<b> là phương trình ion rút gọn của phản ứng </b>


<b>A. </b>2HCl K S+ <sub>2</sub> →2KCl H S.+ <sub>2</sub> <b>B. </b>FeS 2HCl+ →FeCl<sub>2</sub>+ H S.<sub>2</sub>
<b>C. </b>BaS H SO+ <sub>2</sub> <sub>4</sub> →BaSO<sub>4</sub>+ H S.<sub>2</sub> <b>D. </b>2HCl CuS+ →CuCl<sub>2</sub>+ H S.<sub>2</sub>


<b>Câu 28: </b> Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng


nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch Br .2 Hiện tượng xảy ra
trong ống nghiệm Y là


<b>A. có kết tủa màu trắng. B. </b>có kết tủa màu vàng.
<b>C. </b>có kết tủa màu xanh. <b>D. </b>dung dịch Br2 bị nhạt màu.


<b>Câu 29: </b> Este X mạch hở có cơng thức phân tử C H O .<sub>5</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub> Thủy phân hoàn toàn X trong dungdịch NaOH
đun nóng, thu được 4,92 gam muối và 3,48 gam ancol. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>CH<sub>3</sub>−COO CH− <sub>2</sub>−CH=CH .<sub>2</sub> <b>B. </b>CH<sub>3</sub>−CH=CH COO CH .− − <sub>3</sub>
<b>C. </b>CH<sub>2</sub> =CH COO CH− − <sub>2</sub>−CH .<sub>3</sub> <b>D. </b>CH<sub>3</sub>−COO CH− =CH CH .− <sub>3</sub>



<b>Câu 30: </b> Thủy phân hồn tồn triglixerit X trong mơi trường axit, thu được glixerol, axit stearic và axit
oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 51,52 gam O2, thu được 50,16 gam CO .2 Mặt khác, m


gam X tác dụng được tối đa với V ml dung dịch Br<sub>2</sub> 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. </b>80. <b>B. </b>200. <b>C. </b>160. <b>D. </b>120.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 31: </b> Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na O, Ba<sub>2</sub> và BaO vào H O<sub>2</sub> dư, thu được dung dịch X và b
mol H .<sub>2</sub> Sục từ từ khí CO<sub>2</sub> vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Giá trị của b là


<b>A. </b>0,10. <b>B. </b>0,12. <b>C. </b>0,15. <b>D. </b>0,18.


<b>Câu 32: </b> <b>Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước được dung dịch Z. Tiến </b>
hành các thí nghiệm sau:


<b>TN1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z thu được </b>n1 mol kết tủa.


TN2: Cho dung dịch NH3<b> dư vào V ml dung dịch Z thu được </b>n2 mol kết tủa.
TN3: Cho dung dịch AgNO3<b> dư vào V ml dung dịch Z thu được </b>n3 mol kết tủa.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n<sub>1</sub>= n<sub>2</sub>  n .<sub>3</sub> <b> Hai chất X, Y lần lượt là </b>


<b>A. </b>CuCl , FeCl .2 2 <b>B. </b>Al NO

(

3

)

<sub>3</sub>, Fe NO

(

3

)

<sub>2</sub>.


<b>C. </b>FeCl , FeCl .<sub>2</sub> <sub>3</sub> <b>D. </b>FeCl , Al NO<sub>2</sub>

(

<sub>3 3</sub>

)

.


<b>Câu 33: </b> <b> Cho các chất sau: etilen, axetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, </b>


buta-1,3-đien. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nhận xét về các chất trên?


<b>A. </b>Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO<sub>4</sub> ở nhiệt độ thường.


<b>B. </b>Có 6 chất tác dụng với H<sub>2</sub> (có xúc tác thích hợp và đun nóng).


<b>C. </b>Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.


<b>D. </b>Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO / NH ,3 3 đun nóng.


<b>Câu 34: </b> Cho 28,4 gam P O2 5 tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>75,5. <b>B. </b>77,2. <b>C. </b>78,2. <b>D. </b>76,7.


<b>Câu 35: </b> Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H<sub>2</sub> và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau mộtthời gian
thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H<sub>2</sub> bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32
gam Br<sub>2</sub> trong dung dịch. Công thức phân tử của X là


<b>A. </b>C H .<sub>3</sub> <sub>4</sub> <b>B. </b>C H .<sub>2</sub> <sub>2</sub> <b>C. </b>C H .<sub>5</sub> <sub>8</sub> <b>D. </b>C H .<sub>4</sub> <sub>6</sub>


<b>Câu 36: </b> Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, mạch hở được tạo thành từ một ancol với ba axit cacboxylic,
trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit khơng no (có đồng phân hình học
và có hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X băng dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp muối và ancol Y. Cho toàn bộ Y vào bình đựng Na dư, phản ứng xong, thu được
896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam so với ban đầu. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 5,88 gam X, thu được 3,96 gam H O.2 Phần trăm khối lượng của este không no trong X có


<b>giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>



<b>A. </b>29. <b>B. </b>34. <b>C. </b>38. <b>D. </b>30.


<b>Câu 37: </b> Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E cần


dùng vừa đủ 2,01 mol O .<sub>2</sub> Toàn bộ lượng E trên phản ứng tối đa với 0,09 mol Br<sub>2</sub> trong dung


O b 4b <sub>Số mol </sub>


Số mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dịch. Mặt khác, cho 44,72 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH, thu
<b>được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m gần </b>
<b>nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. 47,47. </b> <b>B. </b>25,01. <b>C. </b>23,73. <b>D. </b>48,75.


<b>Câu 38: </b> <b>Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở </b>

(

M<sub>X</sub> M ;<sub>Y</sub>

)

<b> Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở không </b>
<b>phân nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung </b>
<b>dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho </b>
<b>Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít </b>H<sub>2</sub> ở đktc. Đốt hồn tồn
<b>hỗn hợp F cần 15,68 lít </b>O<sub>2</sub> (đktc) thu được khí CO , Na CO<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> và 7,2 gam H O.<sub>2</sub> Thành phần phần
<b>trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị gần nhất với </b>


<b>A. </b>14. <b>B. </b>26. <b>C. </b>9. <b>D. </b>51.


<b>Câu 39: </b> Cho hỗn hợp M gồm X

(

C H<sub>m</sub> <sub>2m 4</sub><sub>+</sub> O N<sub>4</sub> <sub>2</sub>

)

là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y

(

C Hn 2n 6+ O N .3 2

)

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O ,2 thu được H O, N2 2 và


1,1 mol CO .<sub>2</sub> Mặt khác, cho 0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng,
thu được metylamin duy nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là



<b>A. 42,5. </b> <b>B. </b>32,6. <b>C. </b>37,4. <b>D. </b>35,3.


<b>Câu 40: </b> Điện phân (với các điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa NaCl và Cu NO

(

<sub>3 2</sub>

)

với dịng điện
có cường độ ổn định. Sau t (giây), thu được dung dịch X và 2,688 lít khí thốt ra từ anot. Sau 2t
(giây) thì tổng thể tích thốt ra ở 2 cực là 7,392 lít. Cho m gam bột Fe vào dung dịch X, kết thúc


phản ứng thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO )−<sub>3</sub> và còn lại 0,6m gam hỗn
hợp kim loại. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là


<b>A. </b>12,4. <b>B. </b>14,0. <b>C. </b>12,6. <b>D. </b>11,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT </b>


1.C 2.B 3.D 4.A 5.C 6.D 7.D 8.A 9.D 10.D


11.B 12.C 13.D 14.D 15.C 16.B 17.C 18.A 19.A 20.B
21.D 22.C 23.D 24.B 25.D 26.A 27.A 28.D 29.A 30.A
31.B 32.C 33.C 34.B 35.A 36.B 37.A 38.D 39.C 40.D


<b>Câu 1: Chọn C </b>


Metyl fomat có cơng thức là HCOOCH .<sub>3</sub>


<b>Câu 2: Chọn B </b>
<b>Câu 3: Chọn D </b>


<b>Câu 4: Chọn A </b>


Kim loại điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện khi dùng CO khử oxit kim loại là Fe.



<b>Câu 5: Chọn C </b>


<b>Câu 6: Chọn D </b>


Cơng thức hóa học của natri hiđroxit là NaOH.


<b>Câu 7: Chọn D </b>


<b>Câu 8: Chọn A </b>


<b>Câu 9: Chọn D </b>


Fe không tác dụng với dung dịch Fe NO

(

<sub>3 2</sub>

)

.


<b>Câu 10: Chọn D </b>


Phương trình hóa học sai là: 2Fe 6HCl+ → 2FeCl<sub>3</sub>+H .<sub>2</sub>


<b>Câu 11: Chọn B </b>


3 2 2


2Fe ++Cu→2Fe ++Cu +


<b>Câu 12: Chọn C </b>


Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối là Fe O .3 4


<b>Câu 13: Chọn B </b>


<b>Câu 14:Chọn D </b>
<b>Câu 15: Chọn C </b>


Phát biểu không đúng là: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.


<b>Câu 16: Chọn B </b>


Các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:


2 2 3
3 2


HCOOCH CH CH
HCOOCH(CH )


<b>Câu 17: Chọn C </b>


X phải là ancol đa chức có nhóm –OH liền kề => X khơng thể là metanol.


<b>Câu 18: Chọn A </b>


Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ


7,2


m : 0,8.342 17,1 gam
180


= =



<b>Câu 19: Chọn A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 2
a min


N a min N


25,85 14,9


n 0, 3 mol


36, 5
1


n n 0,15mol V 0,15.22, 4 3, 36(L)
2




= =


= =  = =


<b>Câu 20: Chọn B </b>


Phát biểu đúng là (b)


<b>(a) Sai, vì phân tử vinylaxetilen chỉ có 1 liên kết bội (hay 1 liên kết ba). </b>


<b>(c) Sai, dầu thực vật khác mỡ động vật. </b>



<b>(d) Sai, Hầu hết các polime đều khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định. </b>


<b>(e) Sai, Các tripeptit trở lên có phản ứng màu biure. </b>


<b>Câu 21: Chọn D </b>


Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là (a), (c)


(a) Zn Cu+ SO<sub>4</sub> →ZnSO<sub>4</sub>+Cu


(b) không phản ứng


(c)


o


t


2


4 2 2 O


NH NO ⎯⎯→N +2H


(d) 4FeS +<sub>2</sub> 11O<sub>2</sub>⎯⎯→t 2Fe O<sub>2</sub> <sub>3</sub>+8SO<sub>2</sub>


<b>Câu 22: Chọn C </b>


2



2 2 2


H


2Al 2NaOH 2H O 2NaAlO 3H


0,1 0,1 0,15


V 0,15.22, 4 3, 36(L)


+ + → +




 = =


<b>Câu 23: Chọn D </b>


Kết tủa chỉ có Mg(OH)<sub>2</sub> 0,025 mol


2


Mg(OH)


m 1, 45 gam


 =


<b>Câu 24: Chọn B </b>



3
AgNO


MgO MgO


MgO


CO hhX FeO cranY Fe Z


Ag
CuO Cu
+
 

 
+  →  ⎯⎯⎯⎯→ 

 
 


<b>Câu 25: Chọn D</b>


X là dung dịch BaCl2


2 4


2 3


3 2 3 2



4
2 3


N BaCl BaSO NaCl HCl


BaCl BaCO 2NaCl


2AgNO BaCl 2AgCl B


aH
N
SO +
N CO
a O
a
( )
→  + +
→ +
+ →  +
+ 


<b>Câu 26: Chọn A </b>


X là saccarozơ, Y là triolein, Z là metylamin. T là hồ tinh bột.


<b>Câu 27: Chọn A </b>


<b>Câu 28: Chọn D </b>



Đất đèn là CaC2


2 2 2 2 2


CaC +2H O→Ca(OH) +C H


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2 2


C H làm nhạt màu dung dịch Br2.


<b>Câu 29: Chọn A </b>


= =


= =


 =


muoi ancol X
muoi ancol


X X


muoi
ancol


n n n


4,92 3, 48



M ; M


n n


M 41


M 29


Bảo toàn khối lượng: M<sub>muoi</sub>+M<sub>ancol</sub> =100 40+ =140
M<sub>muoi</sub> =82 và M<sub>ancol</sub> =58


Muối là CH COONa<sub>3</sub> và ancol là CH<sub>2</sub> =CH CH OH− <sub>2</sub>
=> X là CH COO CH3 − 2−CH=CH2


<b>Câu 30: Chọn A </b>


Các axit béo tạo ra X đều 18C nên X có 57C


2


CO
X


n


n 0, 02mol


57


 = =



Bảo toàn O:


2 2 2 2


X O CO H O H O


6n +2n =2n +n n =1,06 mol


2 2


X H O CO


n .(1 k)− =n −n  =k 5


Vì X là triglixerit nên ở mạch hiđrocacbon có 2 liên kết đơi C=C


2 2


Br X dd Br


0,04


n 2n 0,04 mol V 0,08(L) 80ml


0, 5


 = =  = = =


<b>Câu 31: Chọn B </b>



Tại b mol CO2:


3


Ba BaCO


n =n =b


Tại 4b mol CO2:


3 3 3


BaCO NaHCO NaHCO


n +n =4b→n =3b


O BTe


137b 23.3b 16a 27, 6 a 0,18


n a(mol)


b 0,12


2b 3b 2a 2b


+ + = =


 



= →<sub></sub> →<sub> =</sub>


⎯⎯→ + = + <sub></sub>




<b>Câu 32: Chọn C </b>


Dựa vào đáp án ta thấy chỉ có FeCl<sub>2</sub> và FeCl<sub>3</sub> thỏa mãn điều kiện n<sub>1</sub> =n<sub>2</sub>.


<b>Câu 33: Chọn C </b>


Chất làm mất màu


4


KMnO :


etilen, axetilen, isopren,
propin, stiren,
buta-1,3-đien.


Chất tác dụng với H2:


etilen, axetilen, isopren,
toluen, propin, stiren,
cumen, benzen,
buta-1,3-đien.



Chất làm mất màu dung
dịch Br :2


etilen, axetilen, isopren,
propin, stiren,
buta-1,3-đien.


Chất tác dụng với dung
dịch AgNO / NH :3 3


axetilen, propin.


<b>Câu 34: Chọn B </b>


2 5 3 4


P O H PO H


KOH OH


n 0, 2 mol n 0, 4 n 1, 2mol


n 1mol n 1mol


+




=  =  =



=  =


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sau khi trung hòa : n<sub>H</sub>+dư = 1,2 – 1 = 0,2 mol


=> khối lượng muối thu được : 3
4
muoi K PO H


m =m + +m −+m + =77, 2(gam)


<b>Câu 35: Chọn A </b>


Bảo toàn liên kết pi:


= +  =


= −  =


 = = =


 + =  =


2 2 2


2


X Br H phan ung H phan ung
H phan ung X Y Y


X Y



X X


2n n n n 0, 4 mol


n n n n 0, 4 mol


m m 0, 4.2.16, 25 13
0, 5.2 0, 3.M 13 M 40


X là C H3 4


<b>Câu 36: Chọn B </b>


X gồm 3 este đơn chức => Y là ancol đơn chức


2


Y H


n 2n 0,16 mol


→ = =


ancol + Na dư → 0,04 mol H<sub>2</sub> và khối lượng bình tăng 2,48 gam


2 2


ancol H ancol binh tan g H



n 2n 0, 08mol; m m m 2,56(gam)


 = = = + =


ancol


M 32


 =


=> ancol là CH OH(ancol metylic)<sub>3</sub>


=> X gồm 2 este no dạng C H<sub>n</sub> <sub>2n 1</sub><sub>+</sub>COOCH<sub>3</sub> và 1 este không no dạng C H<sub>m</sub> <sub>2m 1</sub><sub>−</sub>COOCH<sub>3</sub> (với n là giá trị trung


bình, n > 0 và m là giá trị nguyên dương, m2).


+) Đốt 5,88 gam X (ứng với 0,08 mol) +


o


t


2 2 2


O ⎯⎯→? mol CO +0, 22 mol H O


O trong X X


n =2n =0,16mol



X C H O C


m =m +m +m m =5,88 0, 22.2 0,16.16− − =2,88


C


n 0, 24mol


 =


m 2m 1 3 2 2 n 2n 1 3


C H COOCH CO H O C H COOCH


n <sub>−</sub> =

n −

n =0, 02moln <sub>+</sub> =0, 08 0, 02− =0, 06 mol


0, 24


C 3


0, 08


= =  2 este no là HCOOCH<sub>3</sub> và CH COOCH<sub>3</sub> <sub>3</sub> (vì este khơng no thì ít nhất phải có 4C)


Chặn khoảng giá trị số C của este không no:


0, 24 0, 06.3 0, 24 0, 06.2


m 3 m 6



0, 02 0, 02


− <sub></sub> <sub></sub> − <sub> </sub> <sub> </sub>


m = 4 hoặc m = 5


Tuy nhiên, ứng với m = 4 chỉ có cơng thức CH<sub>2</sub>=CHCOOCH<sub>3</sub> khơng có đồng phân hình học => loại


=> este khơng no có 5C và có đồng phân hình học là CH CH<sub>3</sub> =CHCOOCH<sub>3</sub>


3 3


CH CH CHCOOCH


0, 02.100


%m .100% 34, 01%


5,88


= = =


<b>Câu 37: Chọn A </b>


Đồng nhất số liệu về 44,72 gam E => đốt cần 4,02 mol O2 và làm mất màu 0,18 mol Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2
COO NaOH
lk Br



n n 0,16mol


n  n 0,18mol


= =


= =


Đặt nCO2 =x; nH O2 = y


Bảo toàn nguyên tố O: 2x + y = 0,16.2 + 4,02.2
Bảo toàn khối lượng: 44,72 + 4,02.32 = 44x + 18y
=> x = 2,86 mol; y = 2,64 mol


2 2


CO H O E E E


n −n =n−n 2,86−2, 64=(0,18+0,16)−n n =0,12


Gọi số mol của X, Y, Z là a (mol), số mol của T là b (mol) => a + b = 0,12 (1)


NaOH X,Y,Z T


n =n +3n  +a 3b=0,16 (2)


Từ (1) và (2) => a = 0,1; b = 0,02


 sau khi phản ứng với NaOH thu được nH O<sub>2</sub> =0,1mol; nC H (OH)<sub>3</sub> <sub>5</sub> <sub>3</sub> =0, 02mol



Bảo toàn khối lượng: m = 44,72 + 0,16.40 – 0,1.18 – 0,02.92 = 47,48 (gam)


<b>Câu 38: Chọn D </b>


<b>Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: </b> = + =

( )



2


b.tăng


ancol m H 19,76 g


m m


<b>+ Giả sử anol Z có x nhóm chức khi đó: </b> = = ⎯⎯⎯= → =


2


x 2
Z


Z Z 3 6 2


H


m


M .x 38x M 76 : C H (OH) (0, 26 mol)
2n



<b>Khi cho hỗn hợp E: </b> + + + + ⎯⎯→ <sub>1</sub>+ <sub>2</sub>+ <sub>3</sub> <sub>6</sub>

( )

+ <sub>2</sub>


2


X Y T Z 4NaOH 2F 2F C H OH H O


mol: x y t z 0,4


+ Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y


<b>Khi đốt cháy hoàn tồn muối F thì: </b> = =


2 3


Na CO NaOH


n 0,5n 0,2 mol




+ + − − <sub></sub> =


⎯⎯⎯→ = =  


=



1 2 2 2 3 2


2



F
F F O Na CO H O


BT: O
CO


F


2(n n ) 2n 3n n C 2


n 0,6 mol


2 <sub>H</sub> <sub>2</sub>


<b> Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là </b>CH<sub>2</sub> =CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,2 mol


<b> X, Y, Z, T lần lượt là </b> <sub>2</sub>= <sub>3</sub> <sub>6</sub>

( )

<sub>2</sub>= <sub>3</sub> <sub>6</sub>


2


HCOOH; CH CHCOOH; C H OH ; CH CHCOOC H OOCH.


Ta có hệ sau:


 = + = 
 <sub>= + =</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>
 
 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub> =</sub>




3 6 2


NaOH


C H (OH) T


E


n 2x 2t 0, 4 x = 0,075


n z t 0, 26 z 0,135 %m 50,82%


t 0,125
m 46x 72x 76z 158t 38,86


<b>Câu 39: Chọn C </b>


a b 0, 3 a 0, 2


X : a mol


a.(1, 5m 1) 1, 5b 1, 45 b 0,1
Y : b mol


am bn 1,1 2m n 11


+ = =
 


 <sub></sub> <sub>− +</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>
  
  <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>+ =</sub>
 


Do thu được metylamin và X là muối của axit đa chức   +m 2 2.1=4


=> m = 4 và n = 3 hoặc m = 5 và n = 1


Với m = 4; n = 3 C H O N4 12 4 2 và C H O N3 12 3 2 hay (COOH NCH )3 3 2 và (CH NH ) CO3 3 2 3


=> muối gồm 0,2 mol (COONa)2 và 0,1 mol Na CO2 3 => a = 37,4 gam


Với m = 5 và n = 1 C H O N5 14 4 2 và CH O N8 3 2 hay CH (COOH NCH )2 3 3 2 và (NH ) CO 4 2 3 loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 40: Chọn D</b>


2


2


2 2


NO


H
NO O
H


khi anot Cl


e trong t (s) Cl O


X Fe n 0,06 mol
n


n 4n n 0,06


4


n 0,12 n 0,06


n 2n 4n 0, 36 mol


+
+


+ → =


=  = =


=  =


 = + =


Sau 2t giây: ne =0,72 mol


Anot:


2 2



Cl O


n =0,06n =0,15mol


2
2


e H


khi H Cu


n 2n


n 0,33 mol n 0,12 n 0,24 mol


2


=  =  = =




Lúc t(s) có: <sub>Cu</sub> <sub>Cu</sub>2 <sub>trong X</sub>


0, 36


n 0,18 mol n 0, 24 0,18 0,06 mol


2 +



= =  = − =


Bảo toàn electron: 2.nFe phan ung =2nCu2+ +3nNOnFe phan ung =0,15 mol


=> m – 0,15.56 + 0,06.64 = 0,6m
=> m = 11,4 gam


</div>

<!--links-->

×