Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập có đáp án về công nghệ môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CƠNG NGHỆ


<b>1. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng?</b>
<i>1. Phân hóa học:</i>


a. Đặc điểm:


- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao


- Phần lớn phân hóa học dễ hòa tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và hiệu quả nhanh


- Bón nhiều hoặc liên tục phân hóa học trong nhiều năm, đặc biệt là phần đạm và phân kali dễ làm đất hóa chua
b. Kĩ thuật sử dụng:


<i><b>- Phân đạm (N) và kali (K): tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan, hiệu quả nhanh</b></i><i><b> bón thúc.</b></i>
Bón phân đạm, kali nhiều năm  đất bị hóa chua  cần bón vơi cải tạo đất


<i><b>- Phân lân: có photpho, khó hịa tan </b></i><i><b> bón lót</b></i>


<i><b>- Phân NPK: bón thúc, bón lót</b></i>


- Bón thúc là bón vào các thời kỳ sinh trưởng của cây nên dễ phân hủy và hịa tan
- Bón lót là bón lúc mới trồng nên phân cây sử dụng chậm


<i>2. Phân hữu cơ:</i>


a. Đặc điểm: Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng và vi lượng, có thành phần và tỉ lệ chất dinh
dưỡng khơng ổn định


- Là loại phân bón hiệu quả chậm vì cây khơng sử dụng được chất dinh dưỡng ngay mà phải qua q trình khống hóa
mới sử dụng được



b. Kĩ thuật sử dụng: Do thời gian phân giải chậm nên trước khi sử dụng phải ủ hoai
<i>3. Phân vi sinh vật:</i>


a. Đặc điểm:


- Chứa vi sinh vật sống, <i><b>khả năng sống và thời gian tồn tại của chúng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời</b></i>
<i><b>hạn sử dụng ngắn</b></i>


- Mỗi loại phân bón thích hợp với một hay một nhóm cây trồng nhất định
- Bón phân VSV nhiều năm không làm hại đất


b. Kĩ thuật sử dụng:


- Dùng để bón lót, có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
- Có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng VSV có ích cho đất


<b>2. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng?</b>


<i><b>- Chỉ có các loại phân VSV mới có khả năng chuyển hóa chất dinh dưỡng</b></i>


*. Phân VSV cố định đạm:


- Phân VSV cố định đạm là loại phân bón chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự do <i><b>sống cộng sinh với cây họ Đậu là</b></i>
<i><b>nitragin hoặc sống hội sinh với cây lúa và 1 số cây trồng khác là azogin.</b></i>


- Cách sử dụng:


+ Tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất ở nơi râm mát, tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng
mặt trời có thể làm chết VSV



+ Sau khi tẩm, hạt giống cần được gieo trồng và vùi vào đất ngay


*. Phân VSV chuyển hóa lân: Cách sử dụng: Tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất
- Vai trò:


+Hữu cơ được phân giải giúp hạn chế nơi trú ẩn và tiêu diệt VSV gây hại
+ Hạn chế việc tích lũy hữu cơ quá mức dẩn đến ngộ độc cây


+ Hữu cơ được phân hủy giải phóng chất hữu dụng cho cây trồng (các chất khống và chất có ích)
+ Sản phẩn sau cùng của việc phân giải chất hữu cơ là mùn giúp cải thiện cấu trúc đất


*. Phân VSV phân giải chất hữu cơ: Cách sử dụng: bón trực tiếp vào đất


<i><b>- Tên của phân VSV phân giải hữu cơ thường gặp là: Estrasol (Nga) và Mana (Nhật Bản)</b></i>


<i><b>- Ý nghĩa thực tế:</b></i> Thúc đẩy quá trình phân hủy và phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản
mà cây có thể hấp thụ được


Ví dụ: Hàng năm đất nhận được lượng lớn chất hữu cơ qua phân bón, xác động thực vật sống trong đất mà
thành phần chính là xenlulơ khơng tự phân giải được. Vì thế, q trình phân giải xenlulơ phải có sự tham gia của các
enzim do một số VSV tiết ra từ phân VSV phân giải chất hữu cơ.


<b>3. Nguồn sâu bệnh hại thường ẩn nấp ở đâu, các biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh hại là gì?</b>


- Nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng: trứng, nhộng của nhiều lồi cơn trùng gây hại; bào tử của nhiều loại bệnh
tiềm ẩn trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng. Nguồn sâu bệnh hại cũng có thể tiềm ẩn trong hạt giống, cây con
- Nguyên nhân: Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh


- Biện pháp ngăn ngừa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Điều kiện khí hậu, đất đai ảnh hưởng đến sâu, bệnh hại như thế nào? Vì sao cây cối phát triển tốt lại tạo điều</b>
<b>kiện cho sâu bệnh phát triển?</b>


*. Nhiệt độ môi trường:


- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại


- Mỗi loài sâu bệnh hại có 1 khoảng nhiệt độ tối ưu. Tại đó, chúng sinh trưởng tốt nhất. Vượt ra khỏi giới hạn đó sẽ gây
ức chế, gây chết sâu bệnh hại


*. Độ ẩm khơng khí và lượng mưa:


- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của côn trùng, bệnh hại  Ảnh hưởng đến sự phát tán sâu bệnh hại


- Độ ẩm khơng khí cao, mưa nhiều  Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng lên  thúc đẩy chúng sinh trưởng, phát
triển. <i><b>Đồng thời cây cối cũng phát triển tốt</b><b> là nguồn thức ăn dồi dào và là nơi cư trú của sâu bệnh hại </b></i>


- Độ ẩm khơng khí thấp, ít mưa  Lượng nước trong cơ thể ấu trùng giảm  Ức chế, gây chết côn trùng
*. Điều kiện đất đai:


- Trên đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá
- Trên đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa
<b>5. Những việc làm nào làm cho sâu bệnh dễ phát triển?</b>


- Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnhSâu bệnh phát triển trên đồng ruộng
- Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón


- Bón nhiều phân, đặc biệt là phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng. Bón nhiều phân đạm, bộ lá phát triển
mạnh, là nguồn thức ăn phong phú cho sâu bệnh phát triển



- Ngập úng và những vết thương cơ giới gây ra cho cây trồng trong q trình chăm sóc, xới xáo, tạo điều kiện cho sinh
vật xâm nhập vào cây trồng


<b>6. Ổ dịch là gì? Điều kiện làm ổ dịch phát triển?</b>
- Ổ dịch là nơi xuất phát nguồn sâu bệnh hại


- Điều kiện xuất hiện ổ dịch: Do gặp nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, thức ăn đầy đủ nên sâu bệnh sinh trưởng và sản sinh
làm ổ dịch lan nhanh.


- Vì vậy, phải thường kiểm tra đồng ruộng để phát hiện kịp thời và dập tắt ổ dịch


<b>7. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Ngun lí cơ bản của phịng trừ dịch hại cây trồng?</b>
*. Khái niệm:


- Phòng trừ tổng hợp dịch hại là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại 1 cách hợp lý


- Mỗi biện pháp có 1 ưu, nhược điểm riêng nên phải sử dụng tổng hợp các biện pháp khắc phục những nhược điểm,
phát huy những ưu điểm đó


*. Ngun lí cơ bản:
- Trồng cây khỏe


- Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh


- Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời có biện pháp phịng trừ nhằm hạn chế sự gây hại của chúng
- Nông dân trở thành chuyên gia: Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không những nắm
được kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất mà cịn có khả năng phổ biến cho người khác cùng áp dụng


<b>8. Các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? Trong số đó, biện pháp nào tiêu biểu</b>
<b>nhất?</b>



*. Biện pháp kĩ thuật:


- Là biện pháp chủ yếu nhất trong phòng trừ tổng hợp dịch hại


- Gồm: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, ln canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ,...
- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, không ảnh hưởng đến con người, sinh vật, không gây ô nhiễm môi trường
- Nhược điểm: Tốn thời gian, công sức, hiệu quả thấp khi sâu bệnh phát triển trên diện tích lớn


*. Biện pháp sinh học: <i><b>(TIÊU BIỂU NHẤT)</b></i>


- Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, giảm thiệt hại sâu bệnh gây ra


- Ưu điểm: Là biện pháp tiêu biểu nhất, hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến con người, sinh
vật, cân bằng sinh thái


<i><b>- Ví dụ về các thiên địch: chuồn chuồn kim tiêu diệt bướm hại, bọ ba khoang tiêu diệt sâu hại,...</b></i>


*. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh:


- Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
- Ưu điểm: hiệu quả phịng ngừa sâu bệnh cao


*. Biện pháp hóa học: Sử dụng các chất hóa học bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh hại


<i><b>- Chỉ được sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại, mà các biện pháp phịng trừ khác khơng hiệu quả</b></i>


- Ưu điểm: hiệu quả cao, nhanh


- Nhược điểm: gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh vật và con người; sử dụng nhiều, phun trong thời gian dài


sẽ khiến quần thể sâu bệnh kháng thuốc


*. Biện pháp cơ giới, vật lí: Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng, gồm: bẫy ánh sáng, mùi vị...; bắt
bằng vợt, bằng tay...


<i><b>- Đây là biện pháp quan trọng vì nó cho hiệu quả cao, ít tốn kém, khơng ảnh hưởng đến môi trường, con người</b></i>
<i><b>và sinh vật</b></i>


</div>

<!--links-->

×