Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án về axit cacboxylic môn hóa học lớp 11 năm 2007 của thầy vương quốc việt | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.99 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỤC LỤC


<b>MỤC LỤC ... 1</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ I.</b> <b>AXIT CACBOXYLIC ... 2</b>


<b>Vấn đề 0. BÀI TẬP CƠ BẢN ... 2</b>


<b>Vấn đề 1. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP ... 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chuyên đề I. </b> <b>AXIT CACBOXYLIC </b>
<b> </b> <b>Vấn đề 0. BÀI TẬP CƠ BẢN </b>


<b>1. </b> (TN 2007) Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là
<b>A. C</b><sub>n</sub>H<sub>2n</sub>(COOH)<sub>2</sub> (n≥0). <b>B. C</b><sub>n</sub>H<sub>2n+1</sub>COOH (n≥0).
<b>C. C</b>nH2n-2COOH (n≥2). <b>D. C</b>nH2n-1COOH (n≥2).


<b>2. </b> (TN 2008) Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
<b>A. C</b>nH2n+1CHO. <b>B. C</b>nH2n+1OH.


<b>C. C</b>nH2n-1<b>COOH. D. C</b>nH2n+1COOH.


<b>3. (TN 2007) Chất không phản ứng với NaOH là </b>


<b>A. phenol. </b> <b>B. axit clohiđric </b> <b>C. rượu etylic. </b> <b>D. axit axetic. </b>
<b>4. (TN 2007) Thuốc thử dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là </b>


<b>A. dung dịch NaCl. B. quỳ tím. </b>


<b>C. dung dịch NaNO3. </b> <b>D. kim loại Na. </b>
<b>5. </b> (TN 2007) Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là



<b>A. dung dịch NaNO</b>3. <b>B. quỳ tím. </b>


<b>C. dung dịch NaCl. D. phenolphtalein. </b>


<b>6. </b> (TN 2008) Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là
<b>A. phenolphtalein. B. quỳ tím. </b>


<b>C. nước brom. </b> <b>D. AgNO</b>3 trong dung dịch NH3.


<b>7. </b> (TN 2007) Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là


<b>A. CH</b>3COOH, C6H5NH2. <b>B. CH</b>3COOH, C6H5CH2OH.


<b>C. CH</b><sub>3</sub>COOH, C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>OH. <b>D. CH</b><sub>3</sub>COOH, C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH.


<b>8. </b> (TN 2008) Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với


<b>A. HCl. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. C</b><sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH. <b>D. NaCl. </b>


<b>9. (TN 2008) Axit axetic (CH</b>3<b>COOH) không phản ứng với </b>


<b>A. CaO. </b> <b>B. Na</b>2SO4. <b>C. NaOH. </b> <b>D. Na</b>2CO3.


<b>10. (TN 2008) Cho sơ đồ phản ứng: C</b>2H5OH → X → CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với một


phản ứng). Chất X là


<b>A. HCHO. </b> <b>B. CH</b>4. <b>C. CH</b>3CHO. <b>D. C</b>2H5CHO.



<b>11. (TN 2008) Cho dãy các chất: CH</b>3OH, CH3COOH, CH3CHO, CH4. Số chất trong dãy tác dụng


được với Na sinh ra H2 là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>12. </b> (TN 2008) Axit acrylic có cơng thức là


<b>A. HCOOH. </b> <b>B. C</b>2H5COOH. <b>C. CH</b>2=CHCOOH. <b>D. CH</b>3COOH.


<b>13. (TN 2008) Axit acrylic có cơng thức là </b>


<b>A. C</b>2H5COOH. <b>B. C</b>2H3COOH.


<b>C. C</b><sub>3</sub>H<sub>7</sub>COOH. <b>D. CH</b><sub>3</sub>COOH.


<b>14. </b> (TN 2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng


<b>A. xà phịng hóa. </b> <b>B. este hóa. </b>


<b>C. trùng hợp. </b> <b>D. trùng ngưng. </b>


<b>15. (TN 2007) Trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml </b>
dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là


<b>A. C</b>2H5COOH.


<b>B. CH</b>2=CHCOOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>16. </b> (TN 2008) Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100


ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là


<b>A. HCOOH. </b>
<b>B. C</b>2H5COOH.


<b>C. C</b>2H3COOH.


<b>D. CH</b>3COOH.


<b>17. </b> (TN 2007) Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở


đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
<b>A. 8,96 lít. </b>


<b>B. 4,48 lít. </b>
<b>C. 2,24 lít. </b>
<b>D. 6,72 lít. </b>


<b>18. (TN 2008) Trung hồ m gam axit CH</b>3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m



<b>A. 6,0. </b>
<b>B. 9,0. </b>
<b>C. 3,0. </b>
<b>D. 12,0. </b>


<b>19. </b> (TN 2008) Để trung hoà 6 gam CH3COOH, cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của


V là
<b>A. 400. </b>


<b>B. 300. </b>
<b>C. 200. </b>
<b>D. 100. </b>


<b>20. </b> (TN 2008) Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa
0,1 mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là


<b>A. 100 ml. </b>
<b>B. 200 ml. </b>
<b>C. 300 ml. </b>
<b>D. 400 ml. </b>


<b>21. </b> (TN 2014) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm hai chất CH2O2, C2H4O2, thu được 0,8


mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là


<b>A. 70,40. </b>
<b>B. 35,20. </b>
<b>C. 17,60. </b>
<b>D. 17,92. </b>


<b>Vấn đề 1. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP </b>


<b>22. </b> (CĐ 09) Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm


các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
<b>A. (Y), (T), (Z), (X). </b> <b>B. (X), (Z), (T), (Y). </b>
<b>C. (T), (Y), (X), (Z). </b> <b>D. (Y), (T), (X), (Z). </b>


<b>23. </b> (CĐ 11) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCNX



+ o
3


H O , t


Y. Trong sơ đồ trên, X và Y
lần lượt là


<b> </b> <b>A. CH</b>3CH2CN và CH3CH2COOH. <b>B. CH</b>3CH2CN và CH3CH2CHO.


<b>C. CH</b>3CH2CN và CH3CH2OH. <b>D. CH</b>3CH2NH2 và CH3CH2COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. CH</b>3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.
<b> </b> <b>C. CH</b>3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH.


<b>D. C</b>6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH.


<b>25. </b> (CĐ 12) Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất trong
dãy là


<b> </b> <b>A. axit etanoic. </b> <b>B. etanol. </b> <b>C. etanal. </b> <b>D. etan. </b>


<b>26. </b> (ĐH B 09) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
<b>A. CH</b>3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.


<b>B. CH</b>3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
<b>C. CH</b>3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.


<b>D. HCOOH, CH</b>3COOH, C2H5OH, CH3CHO.



<b>27. </b> (ĐH B 07) Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl
ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là


<b>A. T, Z, Y, X. </b> <b>B. T, X, Y, Z. </b> <b>C. Z, T, Y, X. </b> <b>D. Y, T, X, Z. </b>


<b>28. </b> (CĐ 11) Cho sơ đồ phản ứng: CH4


o


+ X (xt, t )


Y+ Z (xt, t )o T+ M (xt, t )o CH3COOH (X, Z,


M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên


<b> </b> <b>A. C</b>2H5OH. <b>B. CH</b>3CHO. <b>C. CH</b>3OH. <b>D. CH</b>3COONa.


<b>29. </b> (ĐH A 09) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl + KCN X


+
3


o


H O
t


Y. Công thức cấu tạo của


X, Y lần lượt là:


<b>A. CH</b>3CH2NH2, CH3CH2COOH. <b>B. CH</b>3CH2CN, CH3CH2COOH.
<b>C. CH</b>3CH2CN, CH3CH2CHO. <b>D. CH</b>3CH2CN, CH3CH2COONH4.


<b>30. </b> (ĐH A 12) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3Cl+ KCN X


+
3


o


H O
t


Y. Cơng thức cấu tạo của X, Y
lần lượt là:


<b>A. CH</b>3NH2, CH3COONH4. <b>B. CH</b>3CN, CH3CHO.


<b>C. CH</b>3NH2, CH3COOH. <b>D. CH</b>3CN, CH3COOH.


<b>31. </b> (ĐH B 13) Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là


một phản ứng, X là chất nào sau đây?


<b> </b> <b>A. CH</b>3COONa. <b>B. HCOOCH</b>3. <b>C. CH</b>3CHO. <b>D. C</b>2H5OH.


<b>32. </b> (ĐH B 08) Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức



phân tử của X là


<b>A. C</b>6H8O6. <b>B. C</b>9H12O9. <b>C. C</b>3H4O3. <b>D. C</b>12H16O12.


<b>33. </b> (ĐH A 13) Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
<b> </b> <b>A. NaOH, Cu, NaCl. </b> <b>B. Na, NaCl, CuO. </b>


<b>C. NaOH, Na, CaCO</b>3. <b>D. Na, CuO, HCl. </b>
<b>34. </b> <i><b>(CĐ 14) Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? </b></i>


<b>A. NaOH. </b> <b>B. MgCl</b>2. <b>C. ZnO. </b> <b>D. CaCO</b>3.


<b>35. </b> (CĐ 14) Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon khơng phân nhánh, là ngun
nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2
mol NaHCO3. Công thức của axit matic là


<b>A. CH</b>3OOC-CH(OH)-COOH. <b>B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>36. </b> (ĐH A 14) Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch
brom?


<b>A. Axit metacrylic. </b> <b>B. Axit 2-metylpropanoic. </b>
<b>C. Axit propanoic. </b> <b>D. Axit acrylic. </b>


<b>37. </b> (ĐH B 09) Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3)
xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol khơng no (có một liên kết đơi
C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở;
(10) axit khơng no (có một liên kết đơi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn
toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:



<b>A. (1), (3), (5), (6), (8). </b> <b>B. (3), (4), (6), (7), (10). </b>
<b>C. (3), (5), (6), (8), (9). </b> <b>D. (2), (3), (5), (7), (9). </b>
<b>38. </b> (ĐH B 11) Cho các phát biểu sau:


(a) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.


(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.


(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.


(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.


(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hố đỏ.
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Vấn đề 2. TÍNH CHẤT CHUNG AXIT </b>


<b>39. </b> (CĐ 11) Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là


<b> </b> <b>A. axit axetic. </b> <b>B. axit malonic. </b> <b>C. axit oxalic. </b> <b>D. axit fomic. </b>


<b>40. (CĐ 07) Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất </b>
tác dụng được với nhau là


<b> </b> <b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>



<b>41. </b> (CĐ 07) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là


<b>A. CH</b>3CH2OH và CH2=CH2. <b>B. CH</b>3CHO và CH3CH2OH.


<b>C. CH</b>3CH2OH và CH3CHO. <b>D. CH</b>3CH(OH)COOH và CH3CHO.


<b>42. (CĐ 07) Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO</b>3 thu được


7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
<b> </b> <b>A. CH</b>2=CH-COOH. <b>B. CH</b>3COOH.


<b>C. HC</b>C-COOH. <b>D. CH</b>3-CH2-COOH.


<b>43. </b> <b>(ĐH B 14) Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH</b>3CHO?


<b>A. Oxi hóa CH</b>3COOH.


<b>B. Oxi hóa khơng hồn tồn C</b>2H5OH bằng CuO đun nóng.


<b>C. Cho CH</b>CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).


<b>D. Thủy phân CH</b>3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.


<b>44. </b> (ĐH B 14) Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau


đây?


<b>A. Na</b>2CO3. <b>B. Mg(NO</b>3)2. <b>C. Br</b>2. <b>D. NaOH. </b>


<b>45. </b> (CĐ 08) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O



(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. 43,2 gam. </b> <b>B. 10,8 gam. </b> <b>C. 64,8 gam. </b> <b>D. 21,6 gam. </b>


<b>46. </b> (CĐ 09) Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3


trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là


<b>A. axit propanoic. B. axit metacrylic. </b> <b>C. axit etanoic. </b> <b>D. axit acrylic. </b>


<b>47. </b> (CĐ 10) Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch


axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc).


Giá trị của V là


<b> </b> <b>A. 448. </b> <b>B. 224. </b> <b>C. 112. </b> <b>D. 336. </b>


<b>48. </b> (CĐ 10) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là


<b>A. C</b>2H4O2 và C3H4O2. <b>B. C</b>2H4O2 và C3H6O2.
<b>C. C</b>3H4O2 và C4H6O2. <b>D. C</b>3H6O2 và C4H8O2.


<b>49. </b> (CĐ 11) Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y


đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3



sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là


<b> </b> <b>A. 1,47. </b> <b>B. 1,91. </b> <b>C. 1,57. </b> <b>D. 1,61. </b>


<b>50. </b> (CĐ 13) Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam Ag. Giá


trị của m là


<b> </b> <b>A. 15,12. </b> <b>B. 21,60. </b> <b>C. 25,92. </b> <b>D. 30,24. </b>


<b>51. </b> (CĐ 13) Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và
ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3


dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2


(đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>52. </b> (CĐ 13) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản
ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức của hai


axit trong X là


<b> </b> <b>A. C</b>3H7COOH và C4H9COOH. <b>B. CH</b>3COOH và C2H5COOH.


<b>C. C</b>2H5COOH và C3H7COOH. <b>D. HCOOH và CH</b>3COOH.


<b>53. </b> (CĐ 14) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V
lít khi H2 (đktc). Giá trị của V là



<b>A. 6,72. </b> <b> B. 4,48. </b> <b>C. 3,36. </b> <b>D. 7,84. </b>


<b>54. </b> (ĐH A 07) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a


mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
<b>A. HOOC-COOH. </b> <b>B. HOOC-CH</b>2-CH2-COOH.


<b>C. CH</b>3-COOH. <b>D. C</b>2H5-COOH.


<b>55. </b> (ĐH A 08) Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600
ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có
khối lượng là


<b>A. 8,64 gam. </b> <b>B. 4,90 gam. </b> <b>C. 6,80 gam. </b> <b>D. 6,84 gam. </b>


<b>56. </b> (ĐH A 09) Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hịa 0,3 mol X thì


cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:


<b>A. HCOOH, HOOC-COOH. </b> <b>B. HCOOH, HOOC-CH</b>2-COOH.


<b>C. HCOOH, C</b>2H5COOH. <b>D. HCOOH, CH</b>3COOH.


<b>57. </b> (ĐH A 10) Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó
với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là


<b> </b> <b>A. axit propanoic. </b> <b>B. axit etanoic. </b> <b>C. axit metanoic. </b> <b>D. axit butanoic. </b>



<b>58. </b> (ĐH A 11) Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và
đều có một liên kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu


thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là


<b> </b> <b>A. </b>V 28(x 62y)
95


  <b>B. </b>V 28(x 62y)


95


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. </b>V 28(x 30y)
55


  <b>D. </b>V 28(x 30y)


55


 


<b>59. </b> (ĐH A 11) Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng
với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X


cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là


<b> </b> <b>A. 0,8. </b> <b>B. 0,2. </b> <b>C. 0,3. </b> <b>D. 0,6. </b>


<b>60. </b> (ĐH A 11) Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
bằng dung dịch NaOH, cơ cạn tồn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan.


Nếu đốt cháy hoàn tồn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là


<b> </b> <b>A. 3,36 lít. </b> <b>B. 4,48 lít. </b> <b>C. 1,12 lít. </b> <b>D. 2,24 lít. </b>


<b>61. </b> (ĐH A 11) Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y
(số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong


cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được
10,752 lít CO2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là


<b> </b> <b>A. H-COOH và HOOC-COOH. </b>


<b>B. CH</b>3-CH2-COOH và HOOC-COOH.


<b> </b> <b>C. CH</b>3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.


<b>D. CH</b>3-COOH và HOOC-CH2 -COOH.


<b>62. </b> (ĐH A 12) Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no,
đa chức Y (có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của
2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp


hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 72,22%. </b> <b>B. 27,78%. </b> <b>C. 35,25%. </b> <b>D. 65,15%. </b>


<b>63. </b> (ĐH A 12) Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X
phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam


X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là



<b>A. 1,62. </b> <b>B. 1,44. </b> <b>C. 3,60. </b> <b>D. 1,80. </b>


<b>64. </b> (ĐH B 08) Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung
dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn
khan. Công thức phân tử của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>65. </b> (ĐH B 07) Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số


mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt


cháy hồn tồn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có
cơng thức phân tử là


<b>A. C</b>4H8O2. <b>B. C</b>3H6O2. <b>C. CH</b>2O2. <b>D. C</b>2H4O2.


<b>66. </b> (ĐH B 07) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở


đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là


<b>A. 8,96. </b> <b>B. 11,2. </b> <b>C. 6,72. </b> <b>D. 4,48. </b>


<b>67. </b> (ĐH B 07) Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam
dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là


<b>A. C</b>2H5COOH. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. C</b>3H7COOH. <b>D. HCOOH. </b>


<b>68. </b> (ĐH B 07) Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ


hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu


gọn của X là


<b>A. HOCH</b>2C6H4COOH. <b>B. C</b>2H5C6H4OH.


<b>C. HOC</b>6H4CH2OH. <b>D. C</b>6H4(OH)2.


<b>69. </b> (ĐH B 09) Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử
cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít
khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hồn tồn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Cơng thức cấu tạo thu gọn


và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là


<b>A. HOOC-CH</b>2-COOH và 70,87%. <b>B. HOOC-CH</b>2-COOH và 54,88%.


<b>C. HOOC-COOH và 60,00%. </b> <b>D. HOOC-COOH và 42,86%. </b>


<b>70. </b> (ĐH B 09) Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO


phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần
dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>71. </b> (ĐH B 10) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng


là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam
muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được


21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
<b> </b> <b>A. C</b>3H5COOH và 54,88%. <b>B. C</b>2H3COOH và 43,90%.


<b>C. C</b>2H5COOH và 56,10%. <b>D. HCOOH và 45,12%. </b>



<b>72. </b> (ĐH B 11) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ
hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho


a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần %


theo khối lượng của Y trong X là


<b>A. 46,67%. </b> <b>B. 40,00%. </b> <b>C. 25,41%. </b> <b>D. 74,59%. </b>


<b>73. </b> (ĐH B 12) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần
0,24 mol O2, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là


<b>A. HCOOH và C</b>2H5COOH. <b>B. CH</b>2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.


<b>C. CH</b>3COOH và C2H5COOH. <b>D. CH</b>3COOH và CH2=CHCOOH.


<b>74. </b> (ĐH B 12) Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có cơng thức phân
tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>75. </b> (ĐH A 13) Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai
axit khơng no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung
dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng
khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là


<b> </b> <b>A. 15,36 gam. </b> <b>B. 9,96 gam. </b> <b>C. 12,06 gam. </b> <b>D. 18,96 gam. </b>



<b>76. </b> (ĐH A 13) Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng
số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X
lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam


H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp


trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>77. </b> (ĐH A 13) Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó
X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp gồm X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn phần hai, thu được 13,44


lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là


<b> </b> <b>A. 42,86%. </b> <b>B. 57,14%. </b> <b>C. 85,71%. </b> <b>D. 28,57%. </b>


<b>78. </b> (ĐH A 14) Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với
Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là


<b>A. 3,28. </b> <b>B. 2,40. </b> <b>C. 2,36. </b> <b>D. 3,32. </b>


<b>79. </b> (ĐH A 14) Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam
muối. Công thức của X là


<b>A. C</b>2H5COOH. <b>B. HOOC-CH</b>2-COOH.


<b>C. HOOC-COOH. </b> <b>D. C</b>3H7COOH.


<b>80. </b> (ĐH B 13) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng
dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam



X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là
<b> </b> <b>A. CH</b>3COOH và C2H5COOH. <b>B. C</b>2H5COOH và C3H7COOH.


<b>C. C</b>3H5COOH và C4H7COOH. <b>D. C</b>2H3COOH và C3H5COOH.


<b>81. </b> (ĐH B 13) Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn


toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu


được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V
lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là


<b> </b> <b>A. 0,3. </b> <b>B. 0,6. </b> <b>C. 0,4. </b> <b>D. 0,5. </b>


<b>82. </b> (ĐH B 13) Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z
là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z


cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm


khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là


<b> </b> <b>A. 15,9%. </b> <b>B. 29,9%. </b> <b>C. 29,6%. </b> <b>D. 12,6%. </b>


<b>83. </b> (ĐH A 14) Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit
axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu


được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cơ cạn dung


dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là


<b>A. 19,04 gam. </b> <b>B. 18,68 gam. </b> <b>C. 14,44 gam. </b> <b>D. 13,32 gam. </b>


<b>84. </b> (ĐH A 14) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol


có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn
11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và


9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối


lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
<b>A. 4,68 gam. </b> <b>B. 5,44 gam. </b> <b>C. 5,04 gam. </b> <b>D. 5,80 gam. </b>


<b>85. </b> (ĐH A 08) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
<b> </b> <b>A. C</b>2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.<b> B. CH</b>3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.


<b>C. CH</b>3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3<b>COOH. D. C</b>2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.


<b>86. </b> (CĐ 09) Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
<b>A. CH</b>3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. <b>B. CH</b>3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.


<b> C. C</b>2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. <b>D. CH</b>3OH, C2H5OH, CH3CHO.


<b>87. </b> (CĐ 09) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng


với Na; X tác dụng được với NaHCO3 cịn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công


thức cấu tạo của X và Y lần lượt là



<b>A. HCOOC</b>2H5 và HOCH2COCH3. <b>B. C</b>2H5COOH và HCOOC2H5.


<b>C. C</b>2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. <b>D. HCOOC</b>2H5 và HOCH2CH2CHO.


<b>88. </b> (ĐH B 09) Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na
hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là


<b>A. etylen glicol. </b> <b>B. axit ađipic. </b>


<i><b>C. ancol o-hiđroxibenzylic. </b></i> <b>D. axit 3-hiđroxipropanoic. </b>


<b>89. </b> (ĐH B 10) Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng


phản ứng với Na là:


<b> </b> <b>A. C</b>2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
<b>B. C</b>2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.


<b> </b> <b>C. C</b>2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.


<b>D. CH</b>3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.


<b>90. </b> (ĐH A 11) Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với


z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là


<b> </b> <b>A. axit oxalic. </b> <b>B. axit fomic. </b> <b>C. axit ađipic. </b> <b>D. axit acrylic. </b>
<b>91. </b> (ĐH A 12) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y



(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T


(c) Z + dd AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3


(d) Y + dd AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. HCOONH</b>4 và CH3CHO. <b>B. (NH</b>4)2CO3 và CH3COONH4.
<b>C. HCOONH</b>4 và CH3COONH4. <b>D. (NH</b>4)2CO3 và CH3COOH.


<b>92. </b> (ĐH B 12) Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH CaO, to 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 . Chất


X là


<b>A. CH</b>2(COOK)2. <b>B. CH</b>2(COONa)2.


<b>C. CH</b>3COOK. <b>D. CH</b>3COONa.


<b>93. </b> (ĐH B 13) Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có
khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là


<b> </b> <b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>94. </b> (CĐ 14) Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b> C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>95. </b> (TNQG 2015) Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. CH</b>3CH3. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. CH</b>3CH2OH.



<b>96. </b> <b>(TNQG 2015) Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic? </b>
<b>A. Cu. </b> <b>B. Zn. </b> <b>C. NaOH. </b> <b>D. CaCO</b>3.


<b>97. </b> (TNQG 2015) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử
mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một


muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun
nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là


<b>A. 1,24. </b> <b>B. 2,98. </b> <b>C. 1,22. </b> <b>D. 1,50. </b>


<b>98. (MhB 2015) Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M</b>X<b> < M</b>Y<b> < M</b>Z<b> và đều tạo nên từ </b>


các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2


(đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc).


Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu


được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là


<b>A. 4,6. </b> <b>B. 4,8. </b> <b>C. 5,2. </b> <b>D. 4,4. </b>


<b>99. (MhB 2015) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu </b>
<b>xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để </b>
làm giảm vị chua của quả sấu?


<b>A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. </b> <b>C. Phèn chua. </b> <b>D. Muối ăn. </b>



<b>100. (MhB 2015) Khi cho chất hữu cơ A (có cơng thức phân tử C</b>6H10O5<b> và khơng có nhóm CH</b>2)


<b>tác dụng với NaHCO</b>3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và


các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A B + H2O


A + 2NaOH → 2D + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. axit acrylic. </b> <b>B. axit 2-hiđroxi propanoic. </b>
<b>C. axit 3-hiđroxi propanoic. </b> <b>D. axit propionic. </b>


<b>101. (MhB 2015) Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH</b>3OH, C2H5<b>OH có cùng số mol và 2 axit C</b>2H5COOH


<b>và HOOC[CH</b>2]4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít khơng khí


(đktc, 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước


vơi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. m
<b>gần nhất với giá trị </b>


<b>A. 2,75. </b> <b>B. 4,25. </b> <b>C. 2,25. </b> <b>D. 3,75. </b>


<b>102. (MhB 2015) Ancol X (M</b>X<b> = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở </b>


(X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hồn tồn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít
khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z


lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có cơng thức phân tử trùng với


công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>103. </b>(SGD HCM 15) Trong số các chất : etyl clorua, anđehit axetic, axit axetic, phenol, ancol etylic.
Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường?


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>104. </b>(SGD HCM 15) Axit cacboxylic X mạch hở (phân tử có 2 liên kết ). X tác dụng với NaHCO3


(dư) thấy thoát ra số mol CO2 bằng số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng của axit


<b>A. không no, hai chức. </b> <b>B. không no, đơn chức. </b>


</div>

<!--links-->

×