Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn địa lý lớp 10 trường thpt chuyên lê quý đôn | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ</b>


<b>I.ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN</b>


<b>Câu 1: Nêu khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm của song biển, thủy triều</b>


Sóng Thủy triều


Khái
niệm


Là sự cđ của nước biển theo chiều
thẳng đứng


Là ht giao động thường xun, có chu kì
của các khối nước trong các biển và đại
dương


Nguyên
nhân


Chủ yếu là do gió, gió càng mạnh
thì song càng to. Ngồi ra cịn có
động đất, núi lửa phun ngầm dưới
đảy biển hoặc bão


Do ảnh hưởng sức hút của Mặt trăng, mặt
trời lên lớp nước trên TĐ (Qtrong nhất là
do lực hút của MTrăng)


Đặc
điểm



+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm
thẳng hang: thủy triều lớn nhất (ngày
khơng trăng, trăng trịn)


+Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị
trí vng góc: thủy triều kém nhất (ngày
7, 8, 23, 24: trăng khuyết).


<b>Câu 2: Sự phân bố và ảnh hưởng của dòng biển:</b>
<b>*Sự phân bố: </b>


_Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng
tây, gặp LĐ chuyển hướng chảy về cực.


_Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 40 gần bờ đông các đại dương chảy
về xích đạo.


_Dịng biển nóng, lạnh hợp lại thành vịng hồn lưu ở mỗi bán cầu:


+BBC: cùng chiều kim đồng hồ


+NBC: Ngược chiều kim đồng hồ


_Ở Bắc Bán Cầu có dịng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại
dương chảy về xích đạo.


_Các dịng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Ảnh hưởng </b>



_Dịng biển nóng: gây khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều


_Dịng bển lạnh: gây khí hậu khơ hạn, mưa ít -> hình thành hoang mạc ven bờ biển


<b>Câu 3: Khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của các quy luật tự nhiên</b>


Quy luật Thống nhất và hoàn
chỉnh


Địa đới Phi địa đới


Khái
niệm


Là quy luật về mối qh
quy định lẫn nhau giữa
các thành phần của toàn
bộ cũng như mỗi bộ
phân của lãnh thổ trong
lớp vỏ địa lý


Là sự thay đổi có quy luật
của tất cả các thành phần
địa lí và cảnh quan địa lí
theo vĩ độ.( Từ xđ về cực )


Là quy luật phân bố
khơng phụ thuộc vào
tính chất phân bố theo


địa đới của các thành
phần địa lí và cảnh quan


Nguyên
nhân


+Mỗi thành phần của lớp
vỏ địa lí đều đồng thời
chịu tác động trực tiếp
hay gián tiếp của nội lực
và ngoại lực.


+Các thành phần tự
nhiên ln có sự tác
động qua lại và gắn bó
mật thiết với nhau.


Do dạng hình cậu của TĐ
và nguồn bức xạ Mtroi
thay đổi từ xđ về cực theo
hướng nhỏ dần


Do nội lực bên trong
long đất đã làm phong
hóa địa hình bề mặt TĐ
thành LĐ, ĐD và những
dãy núi cao


Biểu hiện Trong một lãnh thổ, các
thành phần tự nhiên ln


có sự ảnh hưởng phụ
thuộc lẫn nhau.Nếu một
thành phần thay đổi ->
sự thay đổi của các thành
phần còn lại và tồn bộ
lãnh thổ.


_Sự phân bố các vịng đai
nhiệt trên Trái Đất(7)
_Các đai khí áp (7) và các
đới gió trên Trái Đất(6)
_Các đới khí hậu trên Trái
Đất(7)


_Các nhóm đất và các
kiểu thảm thực vật


_Quy luật đai cao: Sự
thay đổi các kiểu thảm
Tv theo kinh độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. ĐỊA LÝ DÂN CƯ:</b>


<b>*Khái niệm, công thức, nhân tố ảnh hưởng, sự biến động của tỉ suất sinh </b>
<b>thôvà tỉ suấ tử thô</b>


Tỉ suất sinh thô Tỉ suất tử thô


Khái
niệm



Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra
trong năm so với số dân TB ở cùng thời
điểm


Là tương quan giữa số người chết trong
năm so với số dân Tb cùng thời điểm


CT tính S=(tổng số trẻ em sinh ra / dân số TB)
x1000


T=(số người chết trong năm / DSTB )
x1000


Nhân tố
ảnh
hưởng


Tự nhiên-sinh học, phong tục tập quán và
tâm lý xã hội, trình độ phát triển Kt-xh và
các chính sách phát triển dân số của từng
nước


KT-XH (chiến tranh, đói kém, bệnh
tật…) và các thiên tai (động đất, núi lửa,
hạn hán, bão lụt…)


Biến
động



Tỉ suất sinh thô trên TG đang giảm dần
+các nước ptr: giảm nhanh, ở mức thấp
+các nước đang ptr: giảm chậm,ở mức cao


Tỉ suất tử thơ trên TG có sự biến động
+các nước pt: giảm chậm từ 1950-1990,
sau đó tăng


+các nước đang pt: giảm nhanh, ở mức
thấp


<b>*Giải thích: TS sinh thơ</b>


Nước phát triển;sinh thô mức thấp Nước đang phát triển;sinh thô mức cao
_kết cấu dân số già, số người nằm


trong độ tuổi sinh đẻ ít


_tâm lý khơng thích sinh con, tuổi kết
hơn muộn


_trình độ phát triển KT-xh cao tỉ lệ
nghịch với tỉ lệ sinh


_Kết cấu dân số trẻ, số nguwofi nằm
trong độ tuổi sinh đẻ nhiều


_trình độ phát triển Kt-xh chưa cao,
tâm lý đẻ nhiều con(có nhiều sức lđ
trong nhà), tâm lý trọng nam khinh nữ,


phong tục tập quán (con trai nối dõi
tông đường, kết hơn sớm…)


_nhà nước tổ chức kế hoạch hóa gđ
chưa hiệu quả


<b>*Giải thích: TS Tử thơ: nước phát triển cao hơn nước đang phát triển</b>


Nước phát triển Nước đang phát triển
Do kết cấu dân số già, tỉ lệ


người cao tuổi lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. ĐỊA LÝ NGÀNH NƠNG NGHIỆP</b>
<b>Câu 1: Vai trị ngành nơng nghiệp:</b>


_cung cấp LT TP cho con người, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi


_Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hang tiêu dyngf
và công nghiệp chế biến lương thực thực phâm


_Tạo nguồn hang có giá trị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ


_Tạo việc làm


 Là ngành sx vật chất quan trọng k thể thay thế được.


<b>Câu 2: Đặc điểm ngành nông nghiệp:</b>


_đất trồng là tư liệu sx của nn: sd hly, cải tạo, tăng phì nhiêu cho đất



_đối tượng của sx nn là các cây trồng và vật nuôi: tôn trọng quy luật sinh học, quy
luật tự nhiên


_sx nn có tính mùa vụ: xd cơ cấu nn hợp lý, đa dạng hóa sx ( tăng vụ, xen canh,
gối vụ..) ptr ngành nghề dvu


_sx nn phụ thuộc và đk tự nhiên: ứng dụng thành tự KH-KT vào sx nn để hạn chế
sự phụ thuộc


_sx nn ngày càng hđ theo chiều hướng sx hang hóa: quan tâm đến thị trường


<b>Câu 3: nhân tố ảnh hưởng đến ptr và pbo nn</b>
<b>a. Nhân tố tự nhiên</b>


- Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng xuất, phân bố cây trồng vật ni.


- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức
ổn định của sản xuất nông nghiệp.


- Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khả năng
cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.


<b>b. Nhân tố kinh tế - xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát triển, các hình thức tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp.


- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, sản lượng.



</div>

<!--links-->

×