Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

: KPKH: Tìm hiểu về phương tiện và quy định giao thông đường thủy.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ 4 ngày 27 tháng 03 năm 2019</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu về phương tiện và quy định giao thông </b></i>
đường thủy.


<i><b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em đi chơi thuyền”</b></i>
+ Trò chơi “Ai gọi nhanh”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, người điều khiển, công dụng, nhiên liệu, nơi hoạt
động của các phương tiện giao thơng đường thủy.


- Trẻ biết được ích lợi và nơi hoạt động của chúng.


- Trẻ biết so sánh nêu nhận xét sự giống nhau và khác nhau.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Luyện kỹ năng so sánh.


<b>3.Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ có ý thức giữ gìn các loại phương tiện giao thơng và có ý thức khi tham gia
giao thơng.


<b>II – CHUẨN BI</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Các bài hát: Em đi chơi thuyền, Chiếc thuyền nan…



- Hình ảnh các slide cho trẻ quan sát có hình ảnh các phương tiện giao thông:
Tàu thủy, ghe, ca nô... 3 cái cổng thể dục


- Loa đài, giáo án, máy tính, 3 cái bút, 3 tờ tranh Ao dán các tranh lô tô về hành
vi tham gia giao thông, lô tô các phương tiện giao thông.


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Tại lớp học.


<b>III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – trị chuyện:</b>


- Cơ cùng trẻ hát và vận động bài “Em đi chơi thuyền”
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề:
+ Cô cùng các con vừa hát và vận động bài hát gì?
+ Bạn nhỏ đi chơi thuyền ở đâu?


+ Thế lớp mình đã bạn nào được đi công viên chơi


- Trẻ hát.


- Em đi chơi thuyền.
- Công viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chưa



+ Thuyền chạy ở đâu nhỉ?


+ Ngồi thuyền chạy ở dưới nước cịn những PT gì
chạy ở dưới nước nữa?


- Cơ giáo dục trẻ không được nô đùa chơi nghịch ở ao
hồ sông suối, khi đi tàu, thuyền phải mặc áo phao, khi
ngồi trên tàu thuyền ngồi yên.


- Dưới nước.
- Ca nô, tàu, ghe...


- Trẻ thực hiện.


<b>2.Giới thiệu bài:</b>


- Trò chuyện, dẫn dắt giới thiệu bài:


- Hơm nay chúng mình sẽ cùng nhau đi khám phá một
số phương tiện giao thông đường thủy nhé.


- Vâng ạ.


<b>3.Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số phương tiện giao</b>
<b>thơng đường thủy:</b>


* Tìm hiểu về tàu thủy:



- Cơ dùng thủ thuật cho xuất hiện hình ảnh tàu thủy.
- Cơ hỏi: + Cơ có bức tranh gì đây?


- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần
+ Tàu thủy đi ở đâu?


+ Tàu thủy là PTGT đường gì?
- Cơ gợi ý hỏi trẻ:


+ Tàu thủy có những đặc điểm gì?
+ Tàu thủy được làm bằng gì?
+ Tàu thủy chạy được nhờ có gì?
+ Tàu thủy dùng đề làm gì?


+ Tàu thủy chở được nhiều người khơng?
+ Người láy tàu thủy gọi là gì?


- Cơ củng cố lại câu trả lời của trẻ: Tàu thủy được làm
bằng sắt, dùng để chở hàng hóa và chở người, tàu thủy
còn chở được rất nhiều hành khách đi du lịch trên biển
nữa. Tàu thủy chạy bằng động cơ, vì đi lại ở dưới
nước nên tàu thủy gọi là PTGT đường thủy.


- Cho trẻ chơi trị chơi “Sóng biển”
* Tìm hiểu về thuyền buồm.


+ Đây là phương tiện gì?


- Trẻ lắng nghe



- Tàu thủy


- Trẻ đọc tàu thủy
- Đi dưới nước
- Đường thủy


- Khoang lái, khoang
tàu...làm bằng sắt
- Nhờ động cơ, dầu...
- Chở người hàng
hóa


- Có ạ


- Thuyền trưởng


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Phương tiện này đi ở đâu?


+ Là phương tiện giao thơng đường gì?
+ Có những bộ phận gì?


+ Thuyền buồm chạy được nhờ gì nhỉ?
+ Thuyền buồm dùng để làm gì?


- Củng cố lại sau mỗi câu trả lời của trẻ.
* Tìm hiểu về ghe:



- Cho trẻ quan sát tranh vẽ ghe có người đang chèo
- Cơ gợi ý hỏi trẻ:


+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ghe dùng để làm gì?
+ Ghe chạy ở đâu?
+ Ghe chạy bằng gì?
+ Ghe được làm bằng gì?


<b>Hoạt động 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau</b>
<b>giữa thuyền buồm và tàu thủy.</b>


- Cô cho trẻ quan sát tranh tàu thủy và thuyền buồm
- Hỏi trẻ:


+ Hai phương tiện này có điểm gì giống nhau?
+ Khác nhau ở điểm gì?


- Cơ củng cố lai:


+ Giống nhau: đều là phương tiện giao thông đường
thủy (Đi ở dưới nước), đều dùng để chở người và hàng
hóa


+ Khác nhau:


Tàu thủy chạy bằng động cơ và dầu máy
Cịn thuyền buồm chạy bằng sức gió.


- Cơ giáo dục trẻ an toàn khi tham gia các loại phương


tiện này như ngồi cẩn thận, có người lớn đưa đi mới
đi, khi ngồi lên cần phải mặc áo phao………….


<b>* Mở rộng.</b>


- Các phương tiện chùng mình vừa quan sát đều là các
phương tiện giao thông đường thủy, đều chạy dưới
nước giúp con người đi lại và vận chuyển hàng hóa.
- Ngồi ra cịn có rất nhiều thân cây tre, nứa kết làm


- Thuyền buồm.
- Dưới nước.
- Đường thủy.
- Thuyền, buồm...
- Dầu, buồm...


- Chở người, hàng
hóa.


- Ghe.


- Chở người, hàng
hóa.


- Sơng, suối..
- Dầu..,.
- Sắt...


- Đàm thoại cùng cơ



- Đều là pt giao thông
đường thủy.


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bè qua sông suối, thuyền thúng, phà đi lại trên sơng...
cơ phát máy chiếu các hình ảnh những phương tiện
giao thơng đó cho trẻ quan sát.


- Giáo dục trẻ : Khi chúng mình được đi trên thuyền,
phà, ca nơ, tàu thủy nhớ nghe lời người lớn không
được đùa nghịch nhau trên đó nhé.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi:</b>
* Trị chơi “Ai gọi nhanh”
- Cơ giới thiệu trị chơi


- Phổ biến cách chơi, luật chơi


CC: Cho trẻ chơi tập tầm vông cơ hỏi cơ có tranh gì?
Các con phải trả lời xem đó là tranh gì?


LC: bạn nào trả lời sai sẽ bị phạt.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Nhận xét trẻ.


* Trị chơi “ Ai nhanh nhất”
- Cơ giới thiệu trị chơi.



- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:


CC: Cô chia lớp làm 3 tổ. Ba tổ lần lượt từng trẻ mỗi
đội bò chui qua cổng chọn những tranh vẽ có hành vi
đúng gạch chéo.


LC: Đội nào chọn được nhiều tranh thì đội đó sẽ là đội
chiến thắng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ lắng nghe.


- Tham gia chơi cùng
bạn


- Trẻ lắng nghe.


Lắng nghe


- Tham gia chơi cùng
bạn.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Cô hỏi trẻ tên bài học?</b>



- Cô giáo dục trẻ chấp hành các quy định, luật lệ an
<b>toàn giao thơng.</b>


- Tìm hiểu về phương
tiện gt đường thủy.


<b> 5. Nhận xét - tuyên dương trẻ.</b>
- Cô nhận xét- tuyên dương trẻ.
<b>- Chuyển hoạt động.</b>


</div>

<!--links-->

×