Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Trang chủ - Trung tâm dữ liệu bài giảng, giáo án điện tử và lược đồ SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.43 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN THỨ: 16 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần. .


<i><b>Tên chủ đề nhánh 1</b></i>

<i><b>: </b></i>



Thời gian thực hiện: Số tuần : 1 tuần.


<b>A: TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Đón</b>


<b>Trẻ</b>
<b></b>


<b>-Chơi</b>
<b></b>


<b>-Thể </b>
<b>Dục </b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ: </b>


- Đón trẻ vào lớp,trị chuyện
với phụ huynh về tình hình
sức khỏe của trẻ.


-Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân


đúng nơi quy định và đi đúng
dép của mình


- Trị chuyện với trẻ về nội
dung của chủ đề.


- Hướng trẻ vào góc chơi


-Trẻ thích đi học,biết thể
hiện tình cảm của mình
đối với cơ và các bạn.


- Cung cấp cho trẻ về nội
dung của chủ đề mới


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ


- Băng đĩa ,
hình , tranh
ảnh về chủ đề


- Nợi dung
đàm thoại
- Câu hỏi


- Đồ chơi các
góc.


<b> 2. Điểm danh-Trò chuyện</b>


<b>về chủ đề .</b>


-Trẻ nhớ tên mình ,tên
bạn


- Nắm được số trẻ đến
lớp


- Sổ điểm
danh, bút


<b>3. Thể dục sáng</b>


+ ĐT1: hô hấp: Gà gáy


+ ĐT2: tay vai: Hai tay đưa ra
ngang gập khủy tay


+ ĐT3: chân: Ngồi khụy gối
tay đưa ra phía trước.


+ ĐT4: bụng : Đứng đan tay
sau lưng gập người về phía
trước


-Trẻ có thói quen tập thể
dục buổỉ sáng,biết phối
hợp nhịp nhàng các cơ
vận động



- Rèn phát triển các cơ
vận động cho trẻ


- Sân tập sạch
sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ ngày 24/12 đến 28/01/2019


<b>Động vật nuôi trong gia đình” </b>


Từ thứ 2 ngày 24 đến ngày 28 tháng 12 năm 2019
HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Đón trẻ:</b>


- Cơ đón trẻ vào lớp trò chuyện về những cảm xúc của trẻ
trong ngày nghỉ cuối tuần.


- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Tuyên truyền với các bậc cha mẹ học sinh kiến thức về
phòng tránh bệnh mùa đông như: Viêm họng, ho, cảm lạnh..
- Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ.


- Xem tranh, trị chuyện với trẻ về mợt số đợng vật ni trong
gia đình.


- Trị chuyện với trẻ về sự biến đổi khí hậu, thời tiết.



- Hướng trẻ vào góc chơi


- Cho trẻ chơi với đồ chơi thông minh


- Trẻ đến lớp chào
cơ chào bố mẹ vào
lớp.


-Trẻ trị chuyện
cùng cơ về chủ đề.


- Trẻ trả lời theo ý
trẻ


-Trẻ chơi
<b>2.Điểm danh,trò chuyện buổi sáng</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ hỏi xem thời tiết hôm nay như thế
nào?


- Cô lấy sổ điểm danh và gọi tên từng trẻ theo tổ -Trẻ dạ cô.


<b>2. Thể dục sáng:</b>
<b>2. 1. Khởi động :</b>


Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn
đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang dãn cách
đều nhau.


<b>2.2. Trọng động :</b>



Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể
từng động tác. Cho trẻ tập theo cô.


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa ra hiệu lệnh
trẻ tập với cường độ nhanh hơn.


<b>2.3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vịng</b>


- Trị chuyện..


-Dạ cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b></b>
<b>-Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi </b>
<b>tập</b>



<b>1. Góc phân vai: </b>


<b>*Góc phân vai: Cửa hàng bán </b>
thực phẩm, phòng khám của bác
sĩ thú y, trại chăn ni.


<b>2.Góc nghệ thuật:</b>


<b>- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, </b>
hát múa...các bài về chủ đề.


<b>3. Góc học tập</b>


<b> Nhận dạng mợt số chữ cái, vẽ </b>
các nét chữ cái.


<i><b>4.Góc xây dựng- Lắp ghép: - </b></i>
--- Ghép hình các con vật, xây
dựng trang trại chăn ni.


- Trẻ biết chơi trong
nhóm-Biết thỏa thuận về nội dung
chơi, chủ đề chơi và phân
vai chơi cho hợp lý.


- Biết tạo tình huống liên
kết góc chơi và vai chơi.
- Thể hiện được các tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi



- Trẻ biết nặn các con vật,
tơ màu theo ý thích.


- Rèn luyện sự khéo léo của
bàn tay.


- Trẻ hát biểu diễn các bài
hát về chủ đê chơi với ̀dụng
cụ âm nhạc


- Trẻ biết xem tranh ảnh,
xếp mơ hình câu truyện cơ
bé qng khăn đỏ, ba chú
lợn con.


- Nhận dạng một số chữ
cái, vẽ các nét chữ cái.


- Trẻ biết sử dụng đồ chơi
thơng minh nắp ghép đa
năng ghép hình các con vật,
bộ gạch mở rộng xây các
trang trại chăn ni.


-Đồ dùng,
đồ chơi
cho góc
phân vai.


--Bút


màu, giấy
màu, hồ
dán đất
nặn
-Trang
phục


- Tranh
ảnh


-Sách
tranh


- Gạch,
đồ chơi
thông
minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1, Trò chuyện về chủ đề:</b>


- Cho trẻ tập trung xung quanh cô và hát bài hát “Một con vịt”.
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát, chủ đề
đang học.... Giáo dục trẻ về nợi dung bài hát đó


Chúng ta hãy cùng nhau khám phá thêm những điều thú vị
<b>khác trong giờ HĐG hôm nay với chủ đề “Động vật ni trong</b>
<b>gia đình“ </b>


<b> 2. Nội dung chơi</b>



<b>2.1. Thỏa thuận trước khi chơi</b>


- Cho trẻ quan sát xem có những góc chơi nào?
- Hơm nay chúng ta có những góc chơi nào?
- Cơ giới thiệu các góc chơi và đồ chơi ở các góc:


<b>- Góc phân vai: Chơi đóng vai cửa hàng bán thực phâm,phịng </b>
khám bác sĩ thú y, trang trại chăn nuôi con vật sống trong gđ
<b>- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn các con vật, tơ màu theo ý thích. Chơi</b>
nhạc cụ, nghe âm thanh.Múa hát các bài về chủ đề


<b>- Góc xây dựng: Ghép hình các con vật bằng đơ mi nơ,xây dựng</b>
các trang trại chăn nuôi bằng bộ đồ chơi đa năng, chơi đồ chơi
thơng minh.


<b> - Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh, nhận dạng chữ cái,vẽ các </b>
nét chữ cái,xếp mơ hình câu chuyện cơ bé qng khăn đỏ,ba chú
lợn con.


<b>- Góc thiên nhiên:</b>
<b>2.2 Q trình chơi:</b>


- Trẻ về góc và chơi vai chơi mình đã chọn.


- Cơ quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi để chơi cùng trẻ.
- Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi.


<b>2.3 Nhận xét, kết thúc buổi chơi</b>



- Cơ tập trung trẻ lại và đến mợt góc chơi nổi bật nhất trong ngày
và cùng nhận xét về góc chơi đó.Cơ cho trẻ nêu ý kiến của mình
về góc chơi của mình+bạn.


+ Con chơi ở góc nào? trong nhóm con có những ai?
+ Các con chơi gì ở góc này? chơi như thế nào?
+ Vì sao con lại chơi như vậy?


+ Các con đã tạo ra những sản phẩm gì?
+ Hãy giới thiệu về sản phẩm chơi của góc?


- Cơ nhận xét chung, đợng viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ có
hứng thú ở buổi chơi sau. Cho trẻ cất đồ chơi.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét buổi chơi. Động viên khen ngợi trẻ chơi tốt. Nhẹ
nhàng nhắc nhở những trẻ chơi chưa đoàn kết…Gợi ý ND buổi
chơi hôm sau


Trẻ hát


- Trẻ quan sát
và trả lời


- Chú ý nghe
cơ giới thiệu
các góc chơi.


- Trẻ chơi ơ


các góc.


- Cất dọn đồ
chơi ở các góc
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>1.Hoạt động có chủ </b>
<b>đích:</b>


- - Quan sát tranh và
trị chuyện về các
con vật ni trong
gia đình



- Trị chuyện cùng
trẻ về giá trị dinh
dưỡng của các món
ăn giầu chất đạm


- Trò chuyện với trẻ
về gia súc và gia cầm
- Nhặt lá cánh hoa để
xếp thành hình các
con vật


- Trẻ biết quan sát trò chuyện
các con vật ni trong gia đình.


- Trẻ biết trị chuyện về gia súc
gia cầm


-Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của
các món ăn giàu chất đạm


-Trẻ biết nhặt lá,cánh hoa xếp
hình các con vật.


- Địa điểm quan
sát


- Tranh về gia súc
gia cầm


- Tháp dinh


dưỡng


- Địa điểm


<b>2. Trò chơi vận </b>
<b>động</b>


- Chú vịt con.
- Bánh xe quay.
- Mèo và chim sẻ.
- Con vật này đi như
thế nào.


- Mèo đuổi cḥt.


- Trẻ chơi trị chơi hứng thú
đúng luật


- Trẻ chơi đoàn kết với bạn


Sân trường bằng
phẳng, rộng rãi


<b>3. Chơi tự do:</b>


- Chơi với cát,nước,
chơi với đồ chơi phát
triển vận động.


- Làm đồ chơi bằng


nguyên ,vật liệu
mở...


- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi
của trẻ.


- Đảm bảo an toàn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


- Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi cho trẻ ra ngồi.
- Cơ gới thiệu về buổi hoạt động để trẻ quan sát và đưa ra các
câu hỏi về buổi hoạt đợng ngồi trời


<b>* Quan sát trị chuyện về các con vật ni trong gia đình.</b>
+ Các con cùng quan sát cơ có những con vật gì đây?


+ Chúng sống ở đâu?


+ Bạn nào có thể kể tên từng bợ phận của chúng?
+ Chúng ăn những thức ăn gì?


- Giáo dục trẻ: Yêu quý đợng vật ni trong gia đình
<b>* Trị chuyện với trẻ về gia súc, gia cầm</b>


- Cho treo tranh về các con vật và cho trẻ gọi tên từng các con
vật hỏi đặc điểm của các con vật đẻ con, đẻ trứng


- Hỏi trẻ có những con gì đẻ con, đẻ trứng


+ Cơ củng cố giáo dục


<b>* Trị chuyện cùng trẻ về gia trị dinh dưỡng của các món ăn</b>
<b>giầu chất đạm</b>


- Đố vui đố vui: Thịt cá tôm cua đều là dinh dưỡng đố bạn nào
biết đó là chất gì?


- Chất đạm cịn có ở trong những loại thực phẩm nào nữa?
- Các con ạ đây là nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm, chất
đạm có nhiều trong các thịt đợng vật như: Thịt bị, gà, cá, trứng
và các loại tôm, cua, ốc..


- Cho trẻ nhặt lá, cánh hoa xếp thành hình các con vật.


- Trẻ nắm được nợi
dung buổi quan sát


- Trả lời theo khả
năng hiểu biết của
trẻ.


- Trả lời theo khả
năng hiểu biết của
trẻ.


-Trẻ thực hiện


<b>2. Chơi vận động: </b>



- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần tùy theo hứng thú chơi của trẻ.
- Củng cố giáo dục sau buổi chơi.


-Trẻ chơi theo
hướng dẫn của cơ.
- Trẻ chơi các trị
chơi cùng bạn và
cô.


<b>3. Chơi tự do</b>


- Cô nêu các nội dung của hoạt động chơi tự chọn, cho trẻ lựa
chọn các hoạt đợng mà trẻ thích.


- Làm con trâu bằng lá cây
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Củng cố giáo dục khi chơi xong


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
- Trước khi vào giờ ăn trưa, cô cho trẻ vệ sinh chân, tay,


mặt mũi sạch sẽ.


- Cô cho trẻ vào bàn ăn, ngồi ngay ngắn.


- Cô lấy đồ ăn từ cơ cấp dường nhà bếp, sau đó để vào
đúng vị trí quy định trong phịng ăn.



- Cơ chia suất ăn cho trẻ.


- Giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng, hướng dẫn trẻ ăn
cho hợp vệ sinh...vv


- Nhắc trẻ khi ăn khơng nói chuyện,cơm rơi nhặt và để gọn
gàng vào đĩa, ăn chậm, nhai kỹ thức ăn.


- Cô mới trẻ ăn


- Trong q trình trẻ ăn cơ quan sát, bao quát trẻ, động viên
những trẻ kén ăn, ăn chậm, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trong
giờ ăn.


- Nhắc trẻ ăn xong nhớ lau miệng và đi uống nước, đánh
răng, đi vệ sinh sạch sẽ trước khi vào phòng ngủ.


- Trẻ vệ sinh sạch sẽ


- Trẻ ngồi ngáy ngắn


- Lắng nghe


- Trẻ mới cô và các
bạn


- Cô cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ trước khi vào phòng ngủ.
- Cơ kiểm tra xem có trẻ nào cịn ngậm cơm không, cô cho
trẻ đi uống nước và đi vệ sinh trước khi vào ngủ.



- Sắp xếp trẻ ngủ đúng chỗ của mình, cơ hướng dẫn trẻ
nằm đúng tư thế.


- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”
“ Giờ đi ngủ
Em lên giường


Nằm im lặng
Một duỗi thẳng chân


Hai để tay lên bụng
Ba nhắm mắt lại
Bốn ngủ đi thôi”


- Trong q trình trẻ ngủ, cơ quan sát, bao qt trẻ, sửa tư
thế ngủ nếu có trẻ ngủ sai tư thế.


- Trẻ ngủ cô trông trẻ.


- Trẻ làm theo yêu
cầu của cô.


- Đọc bài thơ “ Giờ đi
ngủ”


“ Giờ đi ngủ
Em lên giường
Nằm im lặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>



<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>
<b>Chơi</b>


<b>hoạt </b>
<b>động</b>
<b>theo </b>
<b>ý </b>
<b>thích</b>


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


<b>1 Hoạt động học: </b>


-- Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài
hát, bài thơ, bài đồng dao.


- Cho trẻ thực hành vở toán, vở
GT, vở chữ cái, vở
PTTC-KNXH.


+ Cho trẻ chơi Tc kitsmats.



+ Cho trẻ TH phịng học thơng
minh.


- Trẻ thực hiện được khả
năng ghi nhớ của mình


- Trẻ biết làm theo sự
hướng dẫn của cơ


- Trẻ biết chơi trị chơi
trên máy tính


-Trẻ biết TH phịng học
thơng minh


- Nợi
dung,nhạc
các bài
hát
-Phịng
học,nợi
dung


Phịng
học,nợi
dung


Sách,bút
Máy tính



<b>2. Hoạt đơng góc</b>


- Chơi hoạt đợng theo ý thích ở
các góc,chơi các đồ chơi thơng
minh


- Chơi đồn kết với bạn


- Trẻ được lựa chọn các
góc chơi theo ý thích của
trẻ


-Đồ chơi


<b>3.Vệ sinh cá nhân cho trẻ.</b> - Trẻ vệ sinh các nhân
sạch sẽ


Đồ dùng
vệ sinh
<b>4. Biểu diễn văn nghệ- nêu </b>


<b>gương cuối ngày-cuối tuần</b>


- Trẻ mạnh dạn biểu diễn
- Biết ngoan sẽ được
thưởng cờ và cắm cờ
đúng ống của mình


Trang


phục,dụng
cụ âm
nhạc- Cờ


<b>5. Trả trẻ</b> - Trẻ biết chào cô, bố mẹ


khi ra về. Cô tạo cho trẻ
niềm mong muốn được
đến lớp với cô và bạn vào
sáng hôm sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
*Cô tổ chức cho trẻ ơn lại bài hát, bài thơ, Tạo hình con gà... bài


đồng dao về chủ đề động vật….


- Các con ôn lại các bài thơ,bài hát, câu chuyện cô đã dạy nha
- Cơ cho cả lớp, tơ, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân.


- Cho trẻ tự thể hiện theo khả năng của mình
- Cơ đợng viên khích lệ trẻ


- Cô hướng dẫn trẻ làm bài trong vở


* Cho trẻ chơi trị chơi trên máy kidsmart


- Cơ cho trẻ xuống phịng học kidsmart để học


*Cơ cho trẻ TH phịng học thông minh



- Trẻ tự thể
hiện


- Trẻ thực
hiện


- Trẻ thực
hiện


-Trẻ thực hiện


* Cho trẻ vào góc chơi tự chọn theo ý thích của trẻ


- Cơ cho trẻ chơi tự chọn, bao quát trẻ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết
- Cơ nhận xét chung, khuyến khích đợng viên trẻ tạo hứng thú cho
buổi học ngày hôm sau.


- Trẻ vui chơi
trong góc mà
mình thích.


- Cơ tổ chức cho trẻ vệ sinh các nhân - Vẹ sinh các


nhân
* Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ.


- Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ vui vẻ và sôi động với âm
nhạc và trang phục sinh động.


*Cuối buổi cô tổ chức khen ngợi bé ngoan.



- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan cô cho trẻ nhận xét tuyên
dương trẻ. Cô cho trẻ cắm cờ


- Trẻ biểu
diễn,cắm cờ


*Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của
trẻ. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông bà


- Trẻ chào hỏi
cô và mọi
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>Hoạt động chính: Thể dục “Chạy dích dắc theo hiệu lệnh”.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : Trị chơi: kéo co</b>


<b>I/Mục đích- u cầu</b>


<i><b>1/ KiÕn thøc</b>:</i>


- Trẻ biết chạy dích dắc khi có hiệu lệnh của cô giáo.


- Trẻ tớch cực tham gia vào trũ chơi kộo co cụ giỏo tổ chức.
- Biết tập các động tỏc ca bi tp phỏt trin chung


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>



- Rèn cho trẻ kỹ năng chạy.


- Rèn cho trẻ sự tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo.


<i><b>3/ Gi¸o dơc</b>: </i>


- Gi¸o dục trẻ sự mạnh dạn, tự tin. Giỏo dc tr biết nghe hiệu lệnh của cơ.
- Giáo dục trẻ có ý thc khi tp luyn.


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>1/Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>


- Sõn tp sch s, an ton


- Băng nhạc thể dục. Các bi hỏt v ch ụng vt


<i><b>2/ Địa điểm:</b></i>


- Ngoi sừn trng .
III/ T chc hot động:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b><sub>Hoạt động của trẻ</sub></b>


<b>1/ Ơn định tổ chức: </b>


- Cô cho trẻ hát bài hát “ con chuồn chuồn”.
- Cơ cùng trẻ trị truyện về chủ đề “ Chim và côn trùng” để
trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số loại côn trùng mà
trẻ đã được biết. Cơ củng cố và giáo dục trẻ sau khi trị


chuyện xong


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


- Muốn cơ thể khỏe mạnh thì hàng ngày các con phải làm
gì?


- Vậy hơm nay cơ và các con cùng nhau tập thể dục để có
mợt cơ thể khỏe mạnh, sau này lớn lên làm người có ích
cho xã hợi nhé


- Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ
<b>3/ Hướng dẫn:</b>


<i><b>3.1/Hoạt động 1: Khởi động“ Con chuồn chuồn”</b></i>


<i><b>- Cô cùng trẻ khởi động. Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi</b></i>


vừa hát bài con chuồn chuồn kết hợp với tay và chân theo
lời bài hát( Kiễng gót chân, đi bàng mũi bàn chân, khom
lưng...


<i><b>3.2/ Hoạt động 2: Trọng động</b></i>


a/ Bài tập phát triển chung:
- ĐT1: Tay vai - Cuộn tháo len


- ĐT2: Chân - Ngồi khuỵu ngối tay đưa ra phía trước


- ĐT3: Bụng - Đứng đan tay sau lưng gập người về phía



- Trẻ hát cùng cô
và các bạn


- Trẻ cùng cơ trị
truyện


-Tập thể dục


- Trẻ khởi động và
đi luân phiên các
kiểu chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trước


- ĐT4: Bật - Bật chụm tách chân


( Tập 2 lần 4 nhịp - nhấn mạnh đợng tác chân)
b/ Vận đợng cơ bản: “Chạy dích dắc theo hiệu lệnh.”
- Các con có muốn trở thành các vận động viên không?
- Giờ học hôm nay cơ cháu mình cùng tập làm các vận
đợng viên “Chạy dích dắc theo hiệu lệnh” nhé


- Cơ cho trẻ thực hiện theo ý thích và khả năng của trẻ
* Cô tập mẫu:


- Cô tập mẫu lần 1 : Khơng phân tích
- Cơ tập mẫu lần 2 : Phân tích đợng tác


+ Các con đứng trước vạch xuất phát chân trái bước lên


trước khi có hiệu lệnh của cơ các con chạy theo đường dích
dắc về phía trước, mắt nhìn thẳng. Các con hãy thi đua
cùng nhau xem bạn nào chạy nhanh về đích trước, khi chạy
xong các con đi về cuối hàng đứng.


- Cơ làm mẫu lại lần 3( tồn bài)


- Mời đại diện 2 đội lên tập mẫu cho các bạn quan sát
( cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ)


* Trẻ thực hiện:


- Cô cho 2 trẻ lần lượt lên tập
- Cô cho hai tổ thi đuatập
- Cô cho cả lớp chạy theo cô
- Cô quan sát động viên trẻ.
- Sửa sai- khuyến khích trẻ.
c/ Trị chơi vận đợng : “kéo co”
+ Cách chơi:


- Chia lớp thành 2 nhóm có số lượng người bằng nhau
cómợt sợi dây thừng 2 nhóm bám vào 2 đầu của sợi dây
ởgiữa sợi dây có dấu khi có hiệu lệnh đợi nào kéo khỏethì
đợi đó thắng c̣c.


+ Luật chơi :Nếu đợi nào thua thì phải đọc một bài đồng
dao về con vật


- Cô cho trẻ chơi



- Cô cho trẻ chơi nhiều lần.
- Cô quan sát, động viên trẻ.


<i><b>3.3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b></i>


- Đi lại nhẹ nhàng kết hợp với nhạc bài hát: cá vàng bơi
<b>4/ Củng cố:</b>


- Các con vừa tham gia trị chơi gì?
- Cơ giáo dục trẻ


<b>5/ Kết thúc tiết học:</b>


- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chú chim bay


- Trẻ chú ý


- 2 trẻ lên tập


- Trẻ tập
- Cả lớp tập


- Trẻ quan sỏt v
lắng nghe


-Tr chi trò chơi.


- Trẻ đi nhẹ nhàng


- Trẻ kể



- Trẻ đi nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>trẻ):...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b> Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>Tên hoạt động: KPXH: </b>Quan sát và so sánh đặc điểm của con vật ni trong gia
đình.


<b>Họat động bổ trợ: Bài hát “ Gà trống mèo con và cún con” </b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tập tính, thức ăn và mơi trường sống
của mợt số con vật ni trong gia đình (Con gà, con vịt, con lợn, con mèo,...)


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết, ghi nhớ có chủ định.


- Luyện kỹ năng so sánh được các đặc điểm khác và giống nhau giữa các con vật.
- Phát triển cho trẻ ngôn ngữ khả năng diễn đạt mạch lạc.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ thích khám phá, yêu quý, chăm sóc các con vật ni trong nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</b>


- 4 bức tranh về 4 con vật nuôi trong nhà: Con gà, con mèo, con lợn, con vịt.
- Câu đố 1 số động vật ni trong gia đình.


- Mỗi trẻ 1 lơ tơ có hình đợng vật ni trong gia đình.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong phịng học
III. Tổ chức hoạt đợng


<b>HƯƠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức. </b>


Cô cùng trẻ hát bài :“Gà trống mèo con và cún con”.
- Trị chuyện nợi dung bài hát.


- Trong bài hát có nhắc đến những con vật gì?


- Chúng mình thường thấy những con vật đó được nuôi ở
đâu nhỉ?


<b>2. Giới thiệu bài. </b>


- À đúng rồi, những con vật đó là những đợng vật được
nuôi trong nhà đấy. Hôm nay cô sẽ cho chúng mình tìm
hiểu về mợt số con vật ni trong nhà nhé! Chúng mình


có thích khơng?


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số động vật ni trong </b>
<b>gia đình </b>


<b>* Tìm hiểu con gà.</b>
<i>Cơ đọc câu đố:</i>


<i> Đầu đội mũ đỏ</i>


- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ trị chuyện.
- Gà trống, mèo con,
cún con.


- Trong gia đình ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Chân đi giày vàng</i>
<i> Cất giọng vang vang</i>
<i> Giục trời mau sáng</i>
<i> Đố là con gì?</i>


- Lớp mình có nhà bạn nào ni gà khơng?
- Thế các con đã biết những gì về con gà rồi?


* Để biết các bạn trả lời đúng hay khơng chúng mình
cùng quan sát bức tranh của cơ nhé.



- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?


- Các con thấy gà có những đặc điểm gì?


- À đúng rồi, gà có mào, có 2 chân, có mỏ nhọn, có 2
cánh.


- Cơ đố chúng mình biết gà ăn gì nhỉ?


- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn cùng biết con gà này
kêu như thế nào?


- Chúng mình cùng bắt chiếc tiếng kêu của gà mái nào?
- Ngồi ra cịn có con gà Trống gáy như thế nào?


- Thế gà là động vật đẻ con hay đẻ trứng nhỉ?
- Chúng mình đã được ăn trứng gà bao giờ chưa?
<b> => Gà là đợng vật ni trong gia đình, có 2 chân, có </b>
mào, có 2 cánh, là đợng vật đẻ trứng. Gà tḥc nhóm gia
cầm.


<b>* Tìm hiểu con mèo.</b>


- Các con hãy lắng nghe xem cô bắt chiếc tiếng kêu của
con vật gì nhé. “ Meo Meo”


- Đó là tiếng kêu của con gì nào?


- Chúng mình cùng nhìn xem cơ có bức tranh gì đây?
- Con mèo có những đặc điểm gì?



- À đúng rồi, mèo có 4 chân, tai ngắn, đi dài, đặc biệt
mèo cịn có 2 mắt rất sáng, có thể nhìn được trong bóng
tối đấy, lơng mèo rất mượt. Chân mèo cịn có đệm thit,
bảo vệ, vì vậy mèo khơng sợ đợ cao đâu.


- Thế các con biết thức ăn mèo thích nhất là gì khơng?
-Vậy mèo là đợng vật có ích hay có hại?


- Mèo là đợng vật đẻ con hay đẻ trứng?


-Vậy chúng mình phải bảo vệ mèo, yêu thương, chăm
sóc mèo nhé.


<b>=> Mèo là đợng vật ni trong nhà, có 4 chân, có đi </b>
<b>dài, tai ngắn, là đợng vật đẻ con, tḥc nhóm gia súc</b>
<b>* Tìm hiểu con vịt.</b>


- Chúng mình cùng nhìn lên đây quan sát tranh vẽ con
gì?


- Bạn nào có thể kể đặc điểm của con vịt nhỉ?
- Thế vịt kêu như nào?


- Trẻ nghe.


- Con gà.


- Có ạ.
- Trẻ trả lời.



- Con gà mái.
- Trẻ trả lời.


- Ăn thóc, gạo...


- Cục tác.
- Cục tác
- Ị ó o....
- Đẻ trứng ạ.
- Rồi ạ.


- Trẻ nghe.


- Con mèo.
- Con mèo.
- Trẻ kể.


- Trẻ nghe.
- Ăn cḥt.
- Có lợi.
- Đẻ con ạ.


- Trẻ nghe.


- Con vịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chúng mình cùng cơ bắt chiếc tiếng kêu và dáng đi của
vịt nào?



- Vịt đi như thế nào nhỉ ?


- Các con có biết vịt là động vật đẻ con hay đẻ trứng
không?


<b> => Vịt là mợt lồi đợng vật đẻ trứng, vịt có 2 chân, chân </b>
có màng, lơng khơng thấm nước, vịt bơi được dưới nước
đấy. Vịt cịn có mỏ, có 2 cánh, tḥc nhóm gia cầm.
<b>* Tìm hiểu con lợn. </b>


- Chúng mình cùng nhìn xem cơ có bức tranh gì nào?
- Con lợn có những đặc điểm gì chúng mình nhỉ?


- À đúng rồi, lợn có 4 chân, đẻ con, lợn có mõm dài, lợn
ăn cám.


- Con lợn sống ở đâu?


- Các con có biết lợn là động vật đẻ con hay đẻ trứng?
- Con người ni lợn để làm gì?


- Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của con lợn.


<b>=> Lợn là động vật nuôi trong nhà, có 4 chân, có mõm </b>
dài là đợng vật đẻ con, tḥc nhóm gia súc


<b>Hoạt động 2: So sánh:</b>


* Giống nhau: Đều là các con vật nuôi trong gia đình , đều
được con người chăm sóc, bảo vệ nên chúng được gọi là


động vật nuôi trong nhà đấy.


* Khác nhau: Các con vật khác nhau ở hình dáng, bợ
lơng, tiếng kêu, thức ăn, lợi ích…


- Ngồi những con vật trên thì cịn lồi đợng vật nào là
đợng vật ni trong gia đình?


- Cơ kể tên kết hợp xem băng hình về mợt số con vật
ni trong nhà cho trẻ.


<b>*Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập:</b>
<i>* Trị chơi 1: Nghe thấu đốn tài.</i>


- Cơ cho mỗi trẻ 1 rổ lơ tơ hình các con vật. Khi cơ ra câu
đố , trẻ tìm ra câu trả lời và giơ lô tô con vật tương ứng
với câu trả lời của trẻ.


<i> Đôi sừng chắc nịch</i>
<i> Sùi sụp ruộng cày</i>
<i> Dắt ghé theo sau </i>
<i> Con gì đố bé?</i>


<i> ( Là con gì?)</i>
<i> Con gì chân ngắn</i>
<i> Chân lại có màng</i>
<i> Mỏ bẹt màu vàng</i>
<i> Hay kêu cạp cạp</i>
<i> ( Là con gì?)</i>



<i> Bé bắt chuột nhỏ</i>


- Trẻ bắt chước.
- Lạch bạch.


- Đẻ trứng.


- Trẻ nghe.


- Con lợn.
- Trẻ kể.


- Con lợn sống trong
chuồng và được con
người nuôi.


- Lợn đẻ con.
- Để lấy thịt.
- Ụt ịt, ụt ịt…


- Trẻ nghe.


- Trẻ so sánh.


- Trẻ so sánh.


- Trẻ nghe.


- Con Trâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> Lớn bắt chuột to</i>
<i> Kéo trèo, kéo leo</i>
<i> Con gì đố bé? </i>


<i> ( Là con gì?)</i>
<i> Ngày thì chơi ngủ</i>
<i> Tối thức giữ nhà</i>
<i> Tôi yêu em nhỏ</i>
<i> Hỏi tôi là ai?</i>


<i> ( Là con gì?)</i>
<i>*Trị chơi 2: Ai nhanh hơn.</i>


- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 đội, nhiệm vụ của các
đội là phải vượt qua chướng ngại vật, tìm trong rổ các lơ
tơ những vật ni trong gia đình nhặt về rổ của tổ mình.
- Luật chơi: Đợi nào nhanh hơn đợi đó sẽ là đợi chiến
thắng, những lơ tơ sai luật sẽ khơng được tính điểm.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.


<b>4.Củng cố: </b>


<b>- Trẻ nhắc lại chúng ta vừa được tìm hiểu về gì.</b>
- Giáo dục: Yêu quý các con vật ni trong gia đình.
<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhận xét – tuyên dương trẻ.


- Con mèo



- Con Chó
- Trẻ chơi.


- Trẻ nghe.


- Trẻ chơi.


- Tìm hiểu mợt số đợng
vật ni trong gia đình.


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành, kiến thức; kĩ năng của trẻ vi của trẻ):</i>
………
………
………
………
………


<i><b> Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>Tên hoạt động: * LQVCC: Làm quen với chữ cái b,d,đ</b>
<b>Họat động bổ trợ: Bài hát, trò chơi, câu đố </b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: b,d,đ


- Tìm được những chữ cái b,d,đ , trong từ con bò, con dê, chim đà điểu.
<b>2. Kỹ năng:</b>



- Trẻ so sánh phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau giữa chữ cái b, d, đ.
- Rèn luyện khả năng nhận biết phát âm chữ cái b, d, đ.


- phát triển vốn từ khả năng vận động, khả năng phản ứng nhanh nhẹn khi có hiệu
lệnh của cơ.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Slides tranh “ Con bò” dưới có từ “con bị”, “ con dê”dưới có từ “ con dê” , “
Chim đà điểu” dưới tranh có chứa từ “Chim đà điểu”.


- Slides cấu tạo chữ b,d,đ
- Chữ cái b,d,đ của cô.


- Slides chữ cái b,d,đ chữ in hoa, in thường
- Mỗi trẻ mợt rổ có 3 chữ cái b,d,đ


- 3 tranh có gắn bài thơ Đàn gà con
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong phòng học
III. Tổ chức hoạt động


<b>HƯƠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1/Ổn định tổ chức</b>



- Trẻ hát, vận động bài “Đố bạn”.


- Chúng mình vừa hát về những con vật gì?
- Các con vật đó sống ở đâu?


- Ngồi đợng vật sống trong rừng, các con cịn biết đợng
vật sống ở đâu nữa?


+ Động vật sống ở khắp mọi nơi: Trong rừng, dưới
nước, trong gia đình…tất cả hợp thành mợt thế giới động
vật vô cùng phong phú và đa dạng.


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


Hơm nay cơ con mình cùng làm quen với chữ cái b,d,đ
nhé.


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết, phát âm chính xác chữ </b></i>
<i>cái b,d,đ</i>


* Chữ b (slides tranh con bò)
+ Hỏi trẻ tranh vẽ về con gì?


+ Cơ giới thiệu dưới tranh có từ “Con bị.”
+ Cho trẻ đọc.


+ Cho trẻ đếm trong từ Con bị có bao nhiêu chữ cái.


+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ Con bị.


+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học, cho trẻ phát âm.
* Giới thiệu chữ cái mới “b”


Hôm nay cô cho chúng mình lqcc ‘b’ . Bạn nào đã biết
chữ cái ‘b’ rồi lên chỉ cho cô.


- Cô giới thiệu chữ b
- Cô phát âm mẫu 3 lần.


- Cho trẻ phát âm 2 - 3 lần chữ cái “b”.


Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.( Sửa sai cho trẻ.)


Cơ phân tích cấu tạo chữ “b” gồm có hai nét mợt nét sổ
thẳng ở bên trái và mợt nét cong trịn ở bên phải. Cho trẻ
phát âm.


Cô giới thiệu chữ “b” viết thường, in hoa tuy cách viết


- Trẻ vận động 2 lần
- Con khỉ,voi,hươu,gấu
- Trong rừng ạ


- Dưới nước, trong gia
đình.


- Con bị.



- Con bị.
- Trẻ đọc
- Có 5 chữ cái.
- Trẻ tìm.
-Trẻ phát âm.
- Trẻ nghe.


- Trẻ chỉ.


- Trẻ phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khác nhau nhưng cách đọc giống nhau. Cho trẻ phát âm.
* Chữ d (slides tranh con dê )


+ Các con quan sát bức tranh vẽ con gì?
+ Cơ giới thiệu dưới tranh có từ “con dê”
+ Cho trẻ đọc.


+ Cho trẻ đếm trong từ con dê có bao nhiêu chữ cái.
+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ con dê


+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học, cho trẻ phát âm.
* Giới thiệu chữ cái mới “ d”


Hôm nay cô cho chúng mình lqcc d . Bạn nào đã biết
chữ cái d rồi lên tìm cho cơ.


- Cơ giới thiệu chữ d
- Cô phát âm mẫu 3 lần.



- Cho trẻ phát âm 2-3 lần chữ cái “d”.


Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.( Sử sai cho trẻ.)


Cơ phân tích cấu tạo chữ “d” gồm có hai nét mợt nét
cong trịn ở bên trái, một nét sổ thẳng ở bên phải. Cho trẻ
phát âm.


Cô giới thiệu chữ “d” viết thường, in hoa tuy cách viết
khác nhau nhưng cách đọc giống nhau. Cho trẻ phát âm.
* Chữ đ


+ Cơ có mợt câu đố cần các con giải đố.
Là chim mà chẳng biết bay


Chạy nhanh thoăn thoắt đốn ngay chim gì
(Chim đà điểu )


(slides tranh cơ chim đà điểu)


+ Các con nhìn xem cơ có bức tranh về con gì?
+ Cơ giới thiệu dưới tranh có từ “Chim đà điểu”
+ Cho trẻ đọc.


+ Cho trẻ đếm trong từ Chim đà điểu có bao nhiêu chữ
cái.


+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ Chim đà điểu
+ Cho trẻ tìm chữ cái đã học, cho trẻ phát âm.
* Giới thiệu chữ cái mới “ đ”



Hơm nay cơ cho chúng mình lqcc đ. Bạn nào đã biết chữ
cái đ rồi lên tìm cho cơ.


- Cơ giới thiệu chữ đ
- Cơ phát âm mẫu 3 lần.


- Cho trẻ phát âm 2-3 lần chữ cái “đ”.


Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm. (Sử sai cho trẻ.)


Cơ phân tích cấu tạo chữ “đ” gồm có ba nét mợt nét
cong kín ở bên trái, mợt nét sổ bên phía phải và mợt nét
ngang trên nét sổ. Cho trẻ phát âm.


Cô giới thiệu chữ “đ” viết thường, in hoa tuy cách viết
khác nhau nhưng cách đọc giống nhau. Cho trẻ phát âm.


- Con dê.


- Con dê.
- Có 5 chữ cái.
- Trẻ tìm.
- Trẻ phát âm.


- Trẻ nghe.
- Trẻ phát âm.


- Trẻ phát âm.



- Trẻ phát âm.


- Chim đà điểu.


- Chim đà điểu


- Có 10 chữ cái.


- Trẻ tìm.
- Trẻ phát âm.


- Trẻ nghe.


- Trẻ phát âm.


- Trẻ phát âm


- Trẻ phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* So sánh cấu tạo chữ cái b,d,đ.
+So sánh cấu tạo chữ cái b,d.
- Giống nhau :


- Khác nhau : Vị trí các nét khơng giống nhau. Chữ b nét
sổ ở bên trái nét cong kín cịn chữ d nét sổ lại ở bên phải.
+So sánh cấu tạo chữ cái đ,d.


- Giống nhau:
- Khác nhau:



<b> Hoạt động 2. Trò chơi luyện tập:</b>
<i>* Trò chơi 1: Tìm theo u cầu.</i>


- Cách chơi: Khi cơ u cầu tìm chữ cái nào thì chúng ta
hãy tìm chữ cái đó và dơ lên hoặc cơ đọc cấu tạo chữ cái
nào thì các con chọn chữ cái đó dơ lên và phát âm.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.


<i>* Trò chơi 2: Gạch chân chữ b,d,đ trong bài thơ.</i>


- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội. Trên bảng cơ có bài
thơ Đàn gà con. Các đợi có nhiệm vụ bật qua vòng thể
dục lên lấy bút gạch chân chữ b,d,đ mỗi lần lên chỉ gạch
1 chữ. Sau đó về cuối hàng đứng.


- Luật chơi đợi nào gạch ít, sai sẽ thua.
- Tổ chức cho trẻ chơi.


<b>4.Củng cố: Cô hỏi trẻ cô vừa cho các con làm quen </b>
những chữ cái gì?


- Giáo dục: Chăm chỉ học ngoan vâng lời cô giáo.
<b>5. Kết thúc: </b>


<b>- Nhận xét – tuyên dương trẻ.</b>


sổ ở bên trái nét cong
kín cịn chữ d nét sổ lại
ở bên phải.



-Đều có mợt nét sổ
thẳng và nét cong kín.


-Chữ đ có thêm nét
ngang.


- Trẻ nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ nghe.


- Trẻ chơi.
- Chữ cái b,d,đ
- Trẻ nghe.


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành, kiến thức; kĩ năng của trẻ vi của trẻ):</i>
………
………
………
………


<i><b>Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2018</b></i>


<b>Tên hoạt động: * - Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau</b>
<b>Họat động bổ trợ: Bài hát, trò chơi, câu đố </b>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.


Trẻ hiểu nếu các vật có cùng chiều dài với nhau nhưng được đo bằng những đơn
vị đo khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết thực hiện đúng kỹ năng khi đo và nhận biết kết quả đo.
<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</b>
<b>* Cô: - Bút lông, </b>


Thước đo, băng giấy kích thước to hơn của cháu


* Trẻ: - Mỗi trẻ mợt rá đồ chơi có: 1 băng giấy dài 40 cm .3 thước đo hình chữ
nhật màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Các thẻ số trong phạm vi 9.


- Giấy màu hình chữ nhật cắt rời giống nhau.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong phòng học
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯƠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>



<b>1/Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi “Khắc nhập, khắc xuất”
- Cơ và các con vừa được chơi trị chơi gì ?


- Các con có nhớ trị chơi này có trong câu chuyện gì mà
cơ Ánh đã kể cho lớp mình nghe nào?


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


Và cơ cũng có mợt số hình ảnh về các nhân vật trong
câu chuyện cây trẻ trăm đốt đấy cô mời các con cùng
nhìn lên màn hình nào


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập thao tác đo.</b></i>


- Trong câu chuyện lão địa chủ đã sai anh nông dân đi
đâu nhỉ ?


- Và anh nông dân rất là băn khoăn không biết đường từ
nhà lão địa chủ đến khu rừng có xa khơng. Vậy cơ cháu
mình cùng giúp anh nơng dân đo xem đoạn đường đó có
bao nhiêu bước chân nhé.


<b>Hoạt động 2. Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác</b>
nhau


- Cô kể tiếp: Sau khi vào đến rừng rồi anh nơng dân tìm


tìm mãi vẫn khơng tài nào tìm thấy cây tre trăm đốt và
anh đã ngồi khóc. Thế là ai đã giúp anh nơng dân ?
- Cô kể tiếp: Bụt bảo anh nông dân đi chặt về một trăm
đốt tre. Thế là anh nông dân làm theo lời của bụt chặt về
rất nhiều đốt tre nhưng anh không biết các đốt tre dài
nhắn như thế nào. Bây giờ chúng ta cùng đo các đốt tre
giúp anh nơng dân các con có đồng ý không ?


- Cô cho trẻ về chỗ ngồi và lấy rá đồ chơi ra


- Cơ: Các con nhìn xem trong rá của mình có những gì?
- Cơ đã chuẩn bị cho các con các thước để đo, nào chúng
ta hãy lấy ra xem nào?


- Trẻ chơi trị chơi cùng
cơ 2 - 3 lần


- Trẻ trả lời


- Cây tre trăm đốt


- Đi vào rừng để chặt
tre


- Trẻ đo bước chân của
mình


- Bụt


- Trẻ lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các con có nhận xết gì về các thước đo này ?


- Các con thử đốn xem với mợt khúc tre có đợ dài giống
nhau nhưng nếu đo bằng các thước đo có đợ dài khác
nhau thì kết quả như thế nào nhỉ?


- Hôm trước các con đã được học về các phép đo rồi bây
giờ cơ cùng cả lớp mình hãy cùng đo để giúp anh nông
dân nhé


- Bây giờ chúng ta hãy thử đo xem nhé. Trước tiên chúng
ta hãy sử dụng thước đo dài nhất, là thước đo màu gì
nhỉ ?


- Cơ cho trẻ thực hành đo.


Cô quan sát để hướng dẫn cho trẻ đo đúng


+ Đếm xem trên khúc tre có bao nhiêu đoạn? (1,2,3,4 tất
cả là 4 đoạn, chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh thước đo
màu đỏ)


+ Khúc tre dài bằng mấy lần chiều dài thước đo màu đỏ?
(khúc tre dài bằng 4 lần chiều dài thước đo màu đỏ)
- Tiếp theo chúng ta dùng thước đo ngắn hơn để đo nào.
Là thước đo màu gì ?


- Cho trẻ đo theo cô



+ Đếm xem trên khúc tre có bao nhiêu đoạn? (1,2,3,4,5
tất cả là 5 đoạn, chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh thước đo
màu xanh)


- Khúc tre dài bằng mấy lần chiều dài thước đo màu
xanh? (dài bằng 5 lần chiều dài thước đo màu xanh)
- Còn lại thước đo nào chúng ta chưa sử dụng nữa nhỉ ?
+ Thước đo này như thế nào?


- Cô cho trẻ thực hành đo và đếm kết quả


- Vậy các con có nhận xét gì về kết quả đo vừa rồi vói ba
thước đo?


- Cơ kết luận: Khi đo khúc tre bằng thước đo màu đỏ thì
khúc tre dài bằng mấy lần thước đo. Còn khi đo khúc tre
bằng thước đo màu xanh thì khúc tre dài bằng mấy lần
thước đo . Và khi đo khúc tre bằng thước đo màu vàng
thì khúc tre dài bằng mấy lần thước đo Như vậy với
những thước đo khác nhau, cho chúng ta kết quả đo khác
nhau.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
<b>* Trò chơi: Nối tre </b>


- Cơ nói sau khi giúp anh nông dân đo các khúc tre rồi
bây giờ chúng ta hãy giúp anh nối chúng lại với nhau để


- Trẻ trả lời



- Trẻ lấy đồ chơi ra
+ Trẻ trả lời: Không
bằng nhau


+ Trẻ đoán : khác nhau


+ Thước đo màu đỏ


- Trẻ đo theo cơ


- Trẻ đếm và trả lời: có
4 đoạn, chọn thẻ số 4
đặt cạnh thước đo màu
đỏ


- Trẻ trả lời


- Thước đo màu xanh
- Trẻ đo bằng thước đo
màu xanh


- Trẻ đếm và trả lời.
Chọn thẻ số 5 đặt vào
cạnh thước đo màu
xanh


- Trẻ trả lời


- Thước đo màu vàng



- Thước đo này ngắn
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trỏ thành những khúc tre bằng nhau lớp mình có đồng ý
khơng nào?


- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội : Xếp thành 2 hàng
dọc. Phía trên cơ đặt 2 rá đựng các đốt tre có đợ dài khác
nhau. Khi có hiệu lệnh 3 bạn đứng đầu lên lấy đốt tre
phết keo và dán lên bảng, rồi chạy về cuối hàng, 3 bạn
tiếp theo chạy lên lấy và dán đốt tre tiếp theo… cứ như
thế trong thời gian 1 bài hát đội nào dán được các khúc
tre hoàn chỉnh theo yêu cầu thì đợi đó dành chiến thắng.
Luật chơi: Những đốt tre nào có đợ dài giống nhau thì
phải dán cùng với nhau để tạo thành những khúc tre hoàn
chỉnh.


<b>4.Củng cố: - Hơm nay các con được học gì?</b>
- Các con đã được đo như nào?


<b>5. Kết thúc: </b>


<b>- Nhận xét – tuyên dương trẻ.</b>


- Trẻ lắng nghe và trả
lời


- Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi



Trẻ trả lời


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành, kiến thức; kĩ năng của trẻ vi của trẻ):</i>
………
………
………
………..………..


<b>Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2018</b>
<b> Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ đàn vịt bơi</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: </b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng tạo hình (vẽ, tô màu) để tạo thành bức tranh đàn vịt
bơi.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ</b>


- Luyện kĩ năng cầm bút, nét cong trịn khép kín, nét xiên, kĩ năng tô màu, bố cục.
- Phát triển kĩ năng sáng tạo khi vẽ, bố cục.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra


<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</b>


- Tranh vẽ đàn vịt,tranh 1 vẽ vịt mẹ và vịt con đi kiếm ăn trên cạn,tranh 2 vẽ đàn
vịt đang bơi dưới nước ,tranh 3 vẽ đàn vịt có ơng mặt trời.


vở tạo hình, bút chì, màu cho trẻ.


- Bài hát” Đàn vịt con” “Một con vịt”...
- Máy tính thơng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đàn vịt con”</b>
- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và về chủ đề


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ
các con vật ni trong gia đình.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ tạo hình ngày hơm nay các con sẽ đượcvẽ
những con vịt thật đáng yêu các con có thích khơng
nào.



<b>3. Nội dung</b>


<i><b>3.1. Quan sát tranh vẽ đàn vịt đang bơi</b></i>


<b>-Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng </b>
với trẻ.


-Đây là bức tranh vẽ về con gì?


-Nó có đặc điểm gì?( đầu ,mình, đi của nó như thế
nào


- Các con có biết con vit sống ở đâu không?
-Bạn nào biết đàn vịt là như thế nào?


-Các con đếm xem đàn vịt có tất cả bao nhiêu con ?
- Các con có nhận xét gì về bố cục màu sắc của bức
tranh.


<b>3.2: Hướng dẫn làm mẫu:</b>


- Cô vừa vẽ vừa giải thích các bước:


+Trước tiên cơ vẽ mợt hình trịn nhỏ làm đầu, sau đó
vẽ 1 hình trịn to sát với đầu làm thân vịt và vẽ cái đuôi
hơi cong vẽ tiếp các bộ phận khác mỏ, mắt, vẽ song cô
lấy màu đẻ tô.


* Cho trẻ nêu ý định của mình.
- Con sẽ vẽ con vịt như thế nào?



- Con định dùng màu gì để tơ màu cho bức tranh
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ:


- Cho trẻ về chỗ và vẽ tranh theo ý tưởng của mình.
<b>3.3 Trẻ thực hiện: </b>


- Cơ phát vở “ Bé tập tạo hình” cho trẻ, bút chì, màu tơ
- Cho trẻ nhắc lại một số kỹ năng vẽ.


- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi cho đúng
- Cô mở nhạc bài hát về chủ đề cho trẻ nghe trong q
trình thực hiện


- Cơ đi đến từng trẻ quan sát và hướng dẫn đợng viên
khích lệ trẻ


<b>3.3 Trưng bày sản phẩm:</b>
- Cho trẻ dừng tay


- Cho trẻ nhận xét về các bức tranh


<b>- Trẻ hát</b>


- Trị chuyện cùng cơ


- Trẻ nghe


- Vâng ạ



-Con vịt ạ


- Có đầu. mình. đi ạ


-Trong gia đình ạ.
- Là có nhiều con ạ
-Trẻ đếm.


- Trẻ nhận xét


- Trẻ quan sát lăng nghe


- Trẻ nêu ý tưởng


-Trẻ trả lời


-Trẻ lắng nghe và thực
hiện vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Con thích bài vẽ nào?


+ Vì sao con lại thích bức tranh này?


- Cô nhận xét tổng quát, chú ý những bài sáng tạo
- Cô bổ sung sản phẩm chưa hồn chỉnh.


- Cơ nhận xét chung: tun dương, đợng viên trẻ
<b>3.4 Trị chơi: Bắt vịt về chuồng</b>


- Cơ cho trẻ chơi trực tiếp trên máy tính thơng minh


qua phần speak


+ Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội nhiệm vụ của 2
đội sẽ đi qua ván trượt thể dục nên mỗi bạn bắt 1 con
vịt mang về để cho đợi của đợi mình


+ Luật chơi : Đội nào bắt được nhiều vịt sẽ giành chiến
thắng


- Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi


<b>4. Củng cố:</b>


- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát " Đàn vịt con"
- Vừa rồi các con đã được vẽ về cái gì?


- Vậy về nhà các con sẽ vẽ lại cho ơng bà mình xem
nhé.


<b>5. kết thúc:</b>


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi



- Trẻ hát và vận động
- Về đàn vịt đang bơi à
- Trẻ lắng nghe


</div>

<!--links-->

×