Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề thi minh họa thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 mã 3 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Polietilen là sản phẩm trùng hợp của</b>


<b>A. CH</b>2=CH-Cl. <b>B. CH</b>2=CH2. <b>C. CH</b>2=CH-CH=CH2. <b>D. CH</b>2=CH-CH3.


<b>Câu 2: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử</b>


CO) từ oxit kim loại tương ứng là


<b>A. Fe và Ni</b> <b>B. Al và Cu</b> <b>C. Ca và Cu</b> <b>D. Mg và Fe</b>
<b>Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây là sai</b>


<b>A. Ba + 2H</b>2O → Ba(OH)2 + H2. <b>B. 2Al + 2NaOH + 2H</b>2O → 2NaAlO2 + 3H2.


<b>C. Mg + 2AgNO</b>3 → Mg(NO3)2 + 2Ag. <b>D. Cu + H</b>2SO4 → CuSO4 + H2.


<b>Câu 4: Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO</b>3 dư, khuấy kĩ cho đến khư



<b>phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác, cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào</b>
dung dịch CuSO4<b> dư đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại. Giá trị của a là </b>


<b>A. 5,9.</b> <b>B. 15,5. </b> <b>C. 32,4.</b> <b>D. 9,6.</b>


<b>Câu 5: Cặp chất không xảy ra phản ứng là</b>


<b>A. Fe + Cu(NO</b>3)2<b>. B. Cu + AgNO</b>3. <b>C. Zn + Fe(NO</b>3)2. <b>D. Ag + Cu(NO</b>3)2.


<b>Câu 6: Tinh bột, xenlulôzơ và saccarôzơ đều có khả năng tham gia phản ứng</b>


<b>A. thủy phân</b> <b>B. trùng ngưng</b> <b>C. tráng gương</b> <b>D. hoàn tan Cu(OH)</b>2


<b>Câu 7: Protein phản ứng với Cu(OH)</b>2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là


<b>A. màu da cam.</b> <b>B. màu vàng.</b> <b>C. màu tím.</b> <b>D. màu xanh lam.</b>
<b>Câu 8: Este X có trong hoa nhài có cơng thức phân tử C</b>9H10O2<b>, Khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y.</b>


<b>Tên gọi của X là:</b>


<b>A. Phenyl axetat.</b> <b>B. Etyl benzoat.</b> <b>C. Phenyl propionat.</b> <b>D. Benzyl axetat.</b>
<b>Câu 9: Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO</b>2 thì hiện tượng xảy ra là


<b>A. ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần.</b>


<b>B. ban đầu khơng có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng.</b>
<b>C. xuất hiện kết tủa keo trắng.</b>


<b>D. khơng có hiện tượng gì xảy ra.</b>



<b>Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím</b>


<b>A. Axit glutamic.</b> <b>B. Glyxin.</b> <b>C. Lysin.</b> <b>D. Metyl amin.</b>
<b>Câu 11: Có thể phân biệt ba dung dịch gồm metylamin, anilin, axit axetic bằng một thuốc thử là</b>


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. quỳ tím</b> <b>C. dung dịch HCl</b> <b>D. dung dịch NaCl.</b>
<b>Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a mol este no, mạch hở X thu được b mol CO</b>2<b> và c mol H</b>2O với (b – c = a)


<b>và thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong X là 40,68%. Cho m gam X tác dụng với 250 ml dung</b>
<b>dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận thu được 15,4 gam chất rắn. Giá trị của m có thể là </b>


<b>A. 14,16. </b> <b>B. 11,80. </b> <b>C. 12,98. </b> <b>D. 9,44.</b>


<b>Câu 13: Trong thực tế người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện </b>
<b>A. Al và Cu.</b> <b>B. Zn và Fe.</b> <b>C. Ag và Cu.</b> <b>D. Ag và Au.</b>


<b>Câu 14: Nung nóng hỗn hợp gồm CaCO</b>3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3<b> và CuO thu được hỗn hợp rắn X. Cho rắn</b>


<b>X vào nước dư, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và rắn Z. Dẫn luồng khí CO đến dư qua rắn Z,</b>


<b>nung nóng, thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Trong T có chứa</b>


<b>ĐỀ THI SỐ 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1 hợp chất và 2 đơn chất </b> <b>B. 2 hợp chất và 1 đơn chất </b>
<b>C. 2 đơn chất </b> <b>D. 1 hợp chất và 3 đơn chất</b>


<b>Câu 15: Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C</b>7H10O4<b>. Từ X thực hiện các phản ứng sau:</b>


(1) X + NaOH dư <i><sub>t</sub></i>0



  X1 + X2 + X3 (2) X2 + H2 <sub>  </sub><i>Ni t</i>,0<sub> X</sub>3


(3) X1 + H2SO4 lỗng <sub>  Y + Na</sub><i>t</i>0 2SO4


<b>Cơng thức cấu tạo của chất Y là:</b>


<b>A. HOOC-CH=CH-COOH</b> <b>B. HOOC-CH</b>2-CH2-COOH


<b>C. CH</b>2=CH-COOH <b>D. HOOC-CH</b>2-COOH


<b>Câu 16: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO</b>3. Tên


<b>gọi của X là:</b>


<b>A. axit fomic.</b> <b>B. mety fomat.</b> <b>C. axit axetic. </b> <b>D. ancol propylic.</b>
<b>Câu 17: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và axit propanoic tác dụng hết với dung dịch NaOH</b>


<b>thu được dung dịch X. Số mol hỗn hợp muối có trong dung dịch X là</b>


<b>A. 0,2.</b> <b>B. 0,1.</b> <b>C. 0,3.</b> <b>D. 0,4.</b>


<b>Câu 18: Nước tự nhiên có chứa những ion nào thì được gọi là nước cứng tạm thời</b>
<b>A. Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>.</sub> <b><sub>B. Ca</sub></b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, SO</sub>


42-.


<b>C. Cl</b>-<sub>, SO</sub>


42-, HCO3-, Ca2+. <b>D. HCO</b>3-, Ca2+, Mg2+.



<b>Câu 19: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có cơng thức phân tử C</b>3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml


<b>dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị</b>


<b>m là</b>


<b>A. 19,1. </b> <b>B. 25,4. </b> <b>C. 21,1. </b> <b>D. 8,4.</b>


<b>Câu 20: Trong phịng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe</b>3+<sub> và Cu</sub>2+<sub> ta dùng</sub>


<b>A. nước vôi trong.</b> <b>B. ancol etylic.</b> <b>C. giấm ăn.</b> <b>D. dung dịch muối</b>


ăn.


<b>Câu 21: Hòa tan hết 15,08 gam Ba và Na vào 100 ml dung dịch X gồm Al(NO</b>3)3<b> 3a M và Al</b>2(SO4)3


<b>2a M thu được dung dịch có khối lượng giảm 0,72 gam so với X và thoát ra 0,13 mol H</b>2<b>. Giá trị của a</b>




<b>A. 0,10.</b> <b>B. 0,15.</b> <b>C. 0,05.</b> <b>D. 0,20.</b>


<b>Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng:</b>


(1) X (C5H8O2) + NaOH <sub> </sub><sub></sub> X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH <sub> </sub><sub></sub>Y1 (muối) + Y2


<b>Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, cịn Y1</b> thì khơng. Tính chất


<b>hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2</b>


<b>A. Bị khử bởi H</b>2 (to, Ni).


<b>B. Tác dụng được với dung dịch AgNO</b>3/NH3 (to).


<b>C. Bị oxi hóa bởi O</b>2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.


<b>D. Tác dụng được với Na.</b>


<b>Câu 23: Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl</b>2 1,0M vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M, thu được


<b>m gam kết tủa. Giá trị của m là</b>


<b>A. 10,80.</b> <b>B. 20,12.</b> <b>C. 31,60.</b> <b>D. 33,02.</b>


<b>Câu 24: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO</b>2


sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2<b>, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm</b>


<b>dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100</b>
<b>ml dung dịch NaOH. Giá trị của m gần nhất với</b>


<b>A. 72,5.</b> <b>B. 90,5.</b> <b>C. 64,5.</b> <b>D. 75,5.</b>


<b>Câu 26: Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K</b>2Cr2O7 thấy


<b>A. Có kết tủa trắng tạo thành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27: Chất A mạch hở có cơng thức phân tử C</b>4H8O2<b>, A tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với</b>


Na giải phóng khí H2<b>. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên</b>



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 28: Kim loại M bị ăn mịn điện hố học khi tiếp xúc với sắt trong khơng khí ẩm. M có thể là</b>


<b>A. Bạc.</b> <b>B. Đồng.</b> <b>C. Chì.</b> <b>D. Kẽm.</b>


<b>Câu 29: Cho các chất sau Na</b>2CO3, NaHCO3, NaHSO4, HCl, BaCl2, CuO, Fe. Số cặp chất có thể tác dụng


trực tiếp với nhau ở nhiệt độ thường là :


<b>A. 10 </b> <b>B. 9 </b> <b>C. 7 </b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 30: Các dung dịch riêng biệt: Na</b>2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1),


(2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:


Dung dịch (1) (2) (4) (5)


(1) khí thốt ra có kết tủa


(2) khí thốt ra có kết tủa có kết tủa


(4) có kết tủa có kết tủa


(5) có kết tủa


Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:


<b>A. H</b>2SO4, NaOH, MgCl2. <b>B. Na</b>2CO3, NaOH, BaCl2.



<b>C. H</b>2SO4, MgCl2, BaCl2. <b>D. Na</b>2CO3, BaCl2, BaCl2.


<b>Câu 31: Hỗn hợp X gồm 2 amin bậc một, có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Dung dịch chứa 1,08 gam X phản ứng</b>


<b>vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X bằng O</b>2, thu được


H2O, CO2<b> có tổng khối lượng là m gam và 1,344 lít khí N</b>2<b> (đktc). Giá trị của m là:</b>


<b>A. 8,08</b> <b>B. 8,28</b> <b>C. 8,42</b> <b>D. 8,84</b>


<b>Câu 32: Trộn 100 ml dung dịch Al</b>2(SO4)3<b> 0,1M với 100 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch Y.</b>


<b>Cho 6,85 gam Ba vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,50 gam</b>
<b>chất rắn. Giá trị nhỏ nhất của x là:</b>


<b>A. 0,30 </b> <b>B. 0,15 </b> <b>C. 0,10 </b> <b>D. 0,70</b>
<b>Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng: C</b>3H7O2N + NaOH   (B) + CH3<b>OH. Công thức của B là</b>


<b>A. H</b>2N-CH(CH3)COONa. <b>B. H</b>2N-CH2-COO-CH3.


<b>C. H</b>2N-CH2-COONa. <b>D. CH</b>3COONH4.


<b>Câu 34: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO</b>3 0,2M, sau một thời gian thu được


<b>4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn</b>
<b>toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với</b>


<b>A. 1,75.</b> <b>B. 2,25.</b> <b>C. 2,00.</b> <b>D. 1,50.</b>



<b>Câu 35: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm : C</b>6H5COOCH3,HCOOCH=CH-CH3,


CH3COOCH=CH2, C6H5OOCCH=CH2, HCOOCH=CH2,C6H5OOCCH3, HCOOC2H5, C2H5OOCCH3.


Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol


<b> A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 36: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 . Sau


một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim
loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là


<b> A. 6,96 gam</b> <b>B. 20,88 gam</b> <b>C. 25,2 gam</b> <b>D. 24 gam</b>
<b>Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng ?</b>


<b> A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc </b> <sub>-aminoaxit được gọi là polipeptit. </sub>


<b>B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.</b>
<b>C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc </b> <sub>-aminoaxit được gọi là đipeptit.</sub>


<b>D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.</b>


<b>Câu 38: Cho 4,48 gam hỗn hợp etyl axetat và phenyl axetat (có tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng hết với 800 ml</b>


<b>dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá</b>
<b>trị m là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 39: Đipeptit X có cơng thức : NH</b>2CH2CONHCH(CH3<b>)COOH. Tên gọi của X là :</b>



<b> A. Alanylglixyl</b> <b>B. Alanylglixin</b> <b>C. glyxylalanin</b> <b>D. Glyxylalanyl</b>
<b>Câu 40: Cho 4,48 lít CO</b>2 vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 1M. Sau phản


ứng hồn tồn thì khối lượng kết tủa thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3</b>
<b>Câu 1: Chọn B.</b>


<b>Câu 2: Chọn A.</b>
<b>Câu 3: Chọn D.</b>


- Cu đứng sau H trong dãy điện hóa nên khơng thể tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.


<b>Câu 4: Chọn B</b>


- Cho a gam hỗn hợp tác dụng với CuSO4 :




     




TGKL
Ni


m 0,5 1


n mol



M 6 12


- Cho a gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3:




  BT: e Cu Ag Ni    Ni Cu 


n 2n 1


n mol a 58n 64n 15,5(g)


2 6


<b>Câu 5: Chọn D.</b>


<b>A. Fe + Cu(NO</b>3)2 <sub> </sub><sub></sub> Fe(NO3)2 + Cu <b>B. Cu + AgNO</b>3 <sub> </sub><sub></sub>Cu(NO3)2 + 2Ag


<b>C. Zn + Fe(NO</b>3)2 <sub> </sub><sub></sub> Zn(NO3)2 + Fe <b>D. Ag + Cu(NO</b>3)2 : không phản ứng


<b>Câu 6: Chọn A.</b>
<b>Câu 7: Chọn C.</b>
<b>Câu 8: Chọn D.</b>


CH3COOCH2C6H5(benzyl axetat) + NaOH <sub> </sub><sub></sub> CH3COONa + C6H5CH2OH (ancol thơm)


<b>Câu 9: Chọn A.</b>


- Phương trình phản ứng:



HCl + NaAlO2 + H2O <sub> </sub><sub></sub> NaCl + Al(OH)3↓ sau đó: Al(OH)3 + 3HCl<sub> </sub><sub></sub> AlCl3 + H2O


<b>Câu 10:</b> Chọn B.


Thuốc thử A. Axit glutamic.
(COOH)2C3H5NH2


B. Glyxin.
HOOCCH2NH2


C. Lysin.


(NH2)2C5H9COOH


D. Metyl amin.
CH3NH2


Màu quỳ tím Đỏ Không màu Xanh Xanh


Câu 11: Chọn B.


<b>Thuốc thử</b> <b>CH3NH2</b> <b>C6H5NH2</b> <b>CH3COOH</b>


Quỳ tím Hóa xanh Khơng đổi màu Hóa đỏ


<b>Câu 12: Chọn B.</b>


- Sử dụng mối quan hệ số mol CO2 và H2O, ta có: nCO2  nH O2 (k 1)n X  k 2 2  COO


 X là este no, 2 chức, mạch hở có CTPT là: CnH2n–2O4 với %C = 40,68%  n = 4



 Công thức cấu tạo của X là (COOCH3)2 hoặc (HCOO)2C2H4


<b>- Xét trường hợp 1: X là (COOCH</b>3)2


<b>- Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thì: </b>nCH OH3 2nX


BTKL


X NaOH


118n 40n


    mrắn +32.2nX nX 0,1 mol mX 11,8 (g)


<b>- Xét trường hợp 2: X là (HCOO)</b>2C2H4


<b>- Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thì: </b>nC H (OH)2 4 2 nX


BTKL


X NaOH


118n 40n


    mrắn +62nX  mX 11,38 (g)


<b>Câu 13: Chọn A.</b>


- Theo thứ tự giảm dần độ dẫn điện là Ag > Cu > Au > Al > Fe.



 Kim loại Al dễ dát mỏng, nhẹ, giá thành rẻ nên dùng làm dây dẫn điện cực tốt vì dây dẫn cần phải nhẹ
để có thể chăng xa.


 Kim loại Cu là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện rất tốt.


 Khơng dùng Ag và Au vì giá thành của 2 kim loại khá đắt mặc dù tính dẫn điện 2 kim loại này rất tốt.
 Không dùng Fe vì Fe là kim loại nặng và độ dẫn điện của nó kém hơn so với Al và Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Quá trình: 3 to H O2 2 2 2


3 3 3 3 2 3 2 3 <sub>2 3</sub> CO


Y : Ca(OH) ,C a(AlO )
CaO, CuO


X


) ) Fe O


CaCO , CuO


Fe(NO , Al(NO , Al O <sub>Z : Fe O ,CuO</sub> <sub>T : Fe,Cu</sub>






 



    


 


  


 


<b>Câu 15: Chọn D.</b>


<b>- Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C</b>7H10O4 ( = 3 = 2COO  1 C C )  trong phân tử có


chứa 1 liên kết C=C. Các phản ứng xảy ra:
o


t


3 2 2 3 2 3


CH CHO (X H CH CH


(2) )   OH X( )


2 5 2 2 2 1 2 5 2 3 3


C H OOCCH COOCH CH NaOH NaOOCCH COONa (X C H OH (X CH CHO(X


(1)     ) ) )


2 1 2 4 2 2 4



(3) NaOOCCH COONa (X ) H SO loãng   H OOCCH COOH (Y) N a SO


<b>Vậy Y là </b> H OOCCH COOH2
<b>Câu 16: Chọn C.</b>


<b>- Chất X là </b> axit axetic (CH3COOH). Các phản ứng xảy ra:


 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2  CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


 CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O


<b>Câu 17: Chọn A.</b>


- Quy đổi hỗn hợp thành C3H6O2 : 0,2 mol  nmuối = nC H O3 6 2 0, 2 mol


<b>Câu 18: Chọn D.</b>
<b>Câu 19: Chọn A.</b>


<b>- Công thức cấu tạo của A là O</b>3NH3NC2H4NH3HCO3.


- Phương trình: O3NH3NC2H4NH3HCO3 + 3NaOH   NaNO3 + Na2CO3 + H2NC2H4NH2 + 3H2O


mol: 0,1 0,3 → 0,1 0,1
 mmuối = 85nNaNO3106nNa CO2 3 19,1 (g)


<b>Câu 20: Chọn A.</b>


- Mục đích của việc dùng nước vơi trong là để tạo kết tủa với các ion Fe3+<sub> và Cu</sub>2+<sub> sau đó lọc, bỏ kết tủa.</sub>



<b>Câu 21: Chọn A.</b>


- Quá trình:     <sub></sub>


         


                  


0,3a mol 0,2a mol


3 3 2 4 3 4 3 2


0,13mol


15,08(g) dung dịch X hỗn hợp kết tña


Ba, Na Al(NO ) , Al (SO ) BaSO , Al(OH) H


- Ta có:


2


Ba Na <sub>Ba</sub>


BT:e


Na


Ba Na H



137n 23n 15,08 <sub>n</sub> <sub>0,1</sub>


n 0,06


2n n 2n


 


  






 




     





  dd gi¶m Ba,Na H2 


vµ m m m 2n 15, 54 (g)


+ Vì <sub></sub>  2


Ba



m 233n (với  2 


4


BaSO <sub>Ba</sub>


n n 0,1) nên <sub>4</sub>  2  <sub>2</sub> <sub>4 3</sub> 


4


BaSO <sub>SO</sub> Al (SO )


n n 3n 0,6a


+ Giả sử: 3n<sub>Al</sub>3 n<sub>OH</sub> 4n<sub>Al</sub>3  n<sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub> 4n<sub>Al</sub>3 n<sub>OH</sub> 4(n<sub>Al(NO )</sub><sub>3 3</sub>2n<sub>Al (SO )</sub><sub>2</sub> <sub>4 3</sub>) 2n <sub>H</sub><sub>2</sub> 2,8a 0, 26


4 3


BaSO Al(OH)


233n 78n 15,54 233.0,6a 78(2,8a 0, 26) 15,54    a 0,1


<b>Câu 22: Chọn B.</b>


- Các phản ứng xảy ra:


       



    


2 2 5 2 1 2 5 2


2 5 2 2 5 1 3 2


CH CH COOC H (X) NaOH CH CH COONa(X ) C H OH(X )


C H COOCH CH (Y) NaOH C H COONa(Y ) CH CHO (Y )


<b>A. Sai, Chỉ có CH</b>3CHO (Y2) bị khử bởi H2.


<b>B. Sai, Chỉ có CH</b>3CHO (Y2) tác dụng với AgNO3/NH3.


<b>C. Đúng, Phương trình phản ứng:</b>


C2H5OH + O2   men CH3COOH + H2O 2CH3CHO + O2 <sub>  </sub>Mn2 CH3COOH


<b>D. Sai, Chỉ có C</b>2H5OH (X2) tác dụng được với Na.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Xét TH1 : AgNO</b>3 tác dụng với Fe2+ trước.


2
BT:e


Ag <sub>Fe</sub>


n n  0,1mol


     và



3
BT:Ag


Ag AgCl AgNO AgCl


n n n n 0,14 mol


      


m<sub></sub> 30, 09(g)


 


<b>- Xét TH2 : AgNO</b>3 tác dụng với Cl- trước.


2
BT:Cl


AgCl FeCl


n 2n 0, 2 mol


     và   BT:AgnAg 0, 04 mol  m 33, 02(g)


Vậy khối lượng kết tủa nằm trong khoảng sau : 30, 09 m 33, 02
<b>Câu 24: Chọn D. </b>


- Phương trình: 2 2 3 3 2 2



0,5mol


3CO 2Ca(OH)  CaCO Ca(HCO ) H O


Ca(HCO )3 2NaOH CaCO3NaHCO3H O2


3 2


Ca(HCO ) NaOH


n n 0,1mol


  


2 3 3 2


BT:C


CO CaCO Ca(HCO )


n n 2n 0, 7 mol


     


  CO2   


tinh bét tinh bét


n <sub>7</sub>



n mol m 75,6 (g)


2.H 15


<b>- Lưu ý : Khi bài tốn có dữ kiện “Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu a mol OH</b>-<sub>” thì</sub>


3 2


A(HCO ) <sub>OH</sub>


n n  (với A là Ca, Ba)


<b>Câu 26: Chọn D. </b>
<b>Câu 27: Chọn C.</b>


<b>- Chất A: C</b>4H8O2<b> có  = 1. Vì A vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa phản ứng với Na sinh ra H</b>2<b>  A là</b>


hợp chất tạp chức: -CHO và –OH.


- Có 5 <b> đồng phân của A là:</b>CH CH CH(OH)CHO ;3 2 CH CH(OH)CH CHO ;3 2 HOCH CH CH CHO2 2 2


3 2


(CH ) CH(OH)CHO và HOCH CH(CH )CHO .2 3
<b>Câu 28: Chọn D.</b>


<b>- Kim loại M bị ăn mịn điện hố học khi tiếp xúc với sắt trong khơng khí ẩm thì M phải có tính khử mạnh</b>
<b>hơn Fe  M là Zn.</b>


<b>Câu 29: Chọn A.</b>



- Xét dãy từng cặp chất phản ứng với nhau:




2 3 4


2 3


2


2 4 2 2


2


3
3


2


2


Na CO 2NaHSO


Na CO 2HCl


Na


2Na SO CO H O



2NaCl CO H O


BaCO 2NaCl
CO BaCl



  
 


 
 


2 4 2 4


4 2 4 2


4 2 4 2


4


4


4


BaCl BaSO Na SO 2HCl


CuO CuSO Na S



2NaHSO
2NaHSO


2NaHSO


O H O


Fe FeSO Na SO H






   


   


   


 3 2 4 2 2


3 2


4


2


Na SO CO H



NaHCO NaHSO


NaHCO HCl


O


CO H O


NaCl



  
  


 2 2


2 2


2HCl CuO CuCl H O


2HCl Fe FeCl H 


  


  


Vậy có 10 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường.
Câu 30: Chọn A.



Dung dịch (1) H2SO4 (2) Na2CO3 (4) BaCl2 (5) MgCl2


(1) H2SO4 CO2↑ BaSO4↓


(2) Na2CO3 CO2↑ BaCO3↓ MgCO3↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(5) MgCl2 MgCO3↓


- Phương trình phản ứng :


Na2CO3 + H2SO4<sub> </sub><sub> Na</sub>2SO4 + CO2↑ + H2O BaCl2 + Na2CO3   BaCO3↓ + 2NaCl


BaCl2 + H2SO4<sub> </sub><sub> BaSO</sub>4↓ + 2HCl MgCl2 + Na2CO3<sub> </sub><sub> MgCO</sub>3↓ + 2NaCl


Vậy (1), (3) và (5) lần lượt là H SO , 2 4 NaOH và MgCl2 .
<b>Câu 31: Chọn B.</b>


<b>- Gọi 2 amin trong 0,09 mol X lần lượt là A và B với </b>n : nA B 1: 2 nA0,03molvà nB 0,06 mol


- Đốt cháy X:   BT: N x.0,03 y.0,06 0,12   x 2 ; y 1  (x, y lần lượt là số nguyên tử N trong A,
B)


 A là amin 2 chức và B là amin đơn chức.


<b>- Cho X tác dụng với HCl, ta có:</b>2n 'An 'BnHCl 0,04  n 'A 0,01 mol; n 'B 0, 02 mol


X
X



X


m


M 45


n '


   : B là CH3NH2. Lại có: mCH NH3 2 0,01.MA 1,08 MA 46 : Alà CH (NH )2 2 2


<b>- Đốt 0,09 mol X gồm CH</b>3NH2 (0,06 mol) và CH2(NH2)2 (0,03 mol) thì :


2 3 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2


BT: C BT: H


CO CH NH CH (NH ) H O CH NH CH (NH )


n n n 0,09 vµ n 2,5n 3n 0,24


           


2 2


CO H O


m 44n 18n 8,28 (g)


   



<b>Câu 32: Chọn C.</b>


- Quá trình:


 


   


    


  


   


                


0
0,03mol


0,02 mol 0,1x mol


t


3 2


4 2 4 3 4 2 3


0,05mol


dung dịch Y 7,5(g) rắn



Al , H ,SO ,Cl Ba(OH) BaSO , Al(OH) BaSO , Al O






        4 


2


4 <sub>4</sub> 2 3


BT: Al r¾n BaSO


BaSO <sub>SO</sub> Al Al O


m 233n


n n 0,03 n 2n 2 0,01 mol


102


- Để giá trị của x là nhỏ nhất thì lượng Al(OH)3 kết tủa cực đại sau đó bị hòa tan một phần.


3 <sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub>


OH H Al


n  n  4n  n 2.0,05 0,1x 4.0,02 0,01 x 0,3 M



          <sub>. </sub>


<b>Câu 33: Chọn A.</b>


- Phương trình phản ứng : H NCH COOCH<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>NaOH H NCH COONa(B) H O<sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


<b>Câu 34: Chọn A.</b>


- Quá trình: 




   


      


                  


Zn


n 2


3 3 3 (d )


4,16 (g)


m (g) 0,04 mol dd Y dd sau p 5,82 (g) r¾n Z


Cu, Fe AgNO r¾n X R , NO Zn , NO Zn <sub>, R </sub>



<b>(với R là Fe</b>2+<sub> hoặc là Fe</sub>2+<sub> và Cu</sub>2+<sub>…)</sub>


- Dung dịch sau phản ứng chứa 3


2
3


3


NO
BTDT


AgNO


NO Zn


n


n n 0,04 mol n 0,02 mol


2


        




  BT: Zn n<sub>Zn(d )</sub>m<sub>Zn(ban đầu)</sub> 65n<sub>Zn</sub>2 3,9 m<sub>R</sub> m<sub>rắn Z</sub> m<sub>Zn(d )</sub> 1, 92 gam





<sub>kim loại</sub>BTKL mFe,Cu mrắn XmR 108n<sub>Ag</sub> 1, 76 gam


<b>Câu 35: Chọn A.</b>


Có este khi thủy phân thu được ancol là C6H5COOCH3, HCOOC2H5 và C2H5OOCCH3.


Các este còn lại khi thủy phân thu được :


HCOOCH=CH-CH3 + NaOH <sub> </sub>t0 HCOONa + CH3CH2CHO


CH3COOCH=CH2 + NaOH <sub> </sub>t0 CH3COONa + CH3CHO


C6H5OOCCH=CH2 + 2NaOH


0


t


  CH2=CH-COONa + C6H5ONa + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C6H5OOCCH3 + 2NaOH <sub> </sub>t0 CH3COONa + C6H5ONa + H2O


<b>Câu 36: Chọn C.</b>


- Dung dịch thu được sau phản ứng gồm Mg2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub> và NO</sub>
3-.


- Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng và bảo toàn e ta có :



3 3


3 2 3 2


Fe(NO )


thanh KL tăng Fe(NO ) (p ) Fe Mg Cu(NO ) Cu Mg


n


m n . M n . M .24


2


 


      


3 2 3 2


Fe(NO ) (p ) Fe(NO ) (p )


11,6 32n 40.0,05 0, 4.24 n 0,6 mol


     


3 3 3 2 3 3


Fe(NO ) Cu(NO ) Fe(NO ) (p )



BT: e


Mg(p )


n 2n 2n 0,8 2.0,05 2.0,6


n 1,05mol


2 2


   


     


- Vậy mMg(p ) 1,05.2425, 2 (g)


<b>Câu 37: Chọn C.</b>


<b>A. Sai, peptit được chia thành hai loại :</b>


* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit.


* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit. Polipeptit của protein.


<b>B. Sai, Protein được chia làm 2 loại : dạng protein hình sợi và protein hình cầu</b>


 Protein hình cầu gồm : abumin (long trắng trứng gà), hemoglobin (máu)…
 Protein hình sợi gồm : keratin (tóc, móng, sừng), fibroin (tơ tằm, màng nhện) …



- Tính tan : Protein hình sợi hồn tồn khơng tan trong nước, ngược lại các protein hình cầu tan trong
nước tạo thành dung dịch keo.


<b>C. Đúng, nếu peptit có n mắc xích thì sẽ có (n – 1) liên kết peptit nên đipeptit sẽ có 1 liên kết peptit.</b>
<b>D. Sai, peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là tripeptit.</b>


<b>Câu 38: Chọn D.</b>


- Theo đề bài ta có : nCH COOC H3 2 5 nCH COOC H3 6 5 0,02mol


- Khi cho 4,48 gam hỗn hợp trên tác dụng với 0,08 mol NaOH thì : nH O2 nCH COOC H3 6 5 0,02mol


2


BTKL


rắn hỗn hợp NaOH H O


m m 40n 18n 6, 4 (g)


      


<b>Câu 39: Chọn D.</b>
<b>Câu 40: Chọn A.</b>


<b>- Nhận thấy rằng : </b> 2


2 <sub>3</sub> 2


OH



CO <sub>OH</sub> <sub>CO</sub> <sub>OH</sub> CO


n


n n n n n 0,1mol


2




  


     


<b>Vậy </b> 2 2


3 <sub>3</sub> 3


CaCO <sub>CO</sub> <sub>Ca</sub> CaCO


</div>

<!--links-->

×