Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của thầy thành mã 2 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.43 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THẦY THÀNH – MOON.VN</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 7 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4</b> và KCl đến khi thấy bọt khí đều xuất hiện ở hai
điện cực trơ thì ngắt dịng điện. Thấy ở anot có 448 ml khí (ở đktc) thốt ra và dung dịch sau
điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (coi như
H2O bay hơi không đáng kể):


<b>A. 2,25 gam </b> <b>B. 2,57 gam </b> <b>C. 2,79 gam </b> <b>D. 2,95 gam</b>
<b>Câu 2. Phát biểu khơng đúng là </b>


<b>A. Trong dung dịch, H2</b>NCH2COOH cịn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO
<b>-B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm </b>


cacboxyl.


<b>C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. </b>
<b>D. Hợp chất H2</b>NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin (Gly).


<b>Câu 3. Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với H2</b>O dù ở nhiệt độ cao cũng không phản
ứng với H2O vì bề mặt của vật có lớp màng:


<b>A. Al2</b>O3 rất mỏng bền chắc không cho H2O và khí thấm qua.


<b>B. Al(OH)3</b> khơng tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H2O và khí.


<b>C. Hỗn hợp Al2</b>O3 và Al(OH)3 bảo vệ Al.


<b>D. Al tinh thể đã bị thụ động với khí và H2</b>O.


<b>Câu 4. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4</b>NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
<b>A. đồng(II) oxit và dung dịch HCl. </b> <b>B. kim loại Cu và dung dịch HCl. </b>
<b>C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. </b>


<b>Câu 5. Hoà tan hoàn toàn FeS2</b> vào cốc chứa dd HNO3 lỗng được dung dịch X và khí NO thoát


ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng
khơng có khí thốt ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:


<b>A. Cu(NO3</b>)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4 <b>B. CuSO4</b> ; FeSO4 ; H2SO4


<b>C. CuSO4</b> ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4 <b>D. Cu(NO3</b>)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Trong dung dịch ion Cr</b>3+<sub> có tính lưỡng tính. </sub>
<b>B. Trong mơi trường axit, ion Cr</b>3+<sub> có tính khử mạnh. </sub>


<b>C. Trong dung dịch ion Cr</b>3+<sub> vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. </sub>
<b>D. Trong mơi trường kiềm, ion Cr</b>3+<sub> có tính oxi hóa mạnh. </sub>


<b>Câu 7. Chất X (C8</b>H14O4) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau:


a) C8H14O4 + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.


b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4


c) nX3 + nX4 → Nilon-6,6 + nH2O



d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O


Công thức cấu tạo của X (C8H14O4 ) là:


<b>A. HCOO(CH2</b>)6 OOCH <b>B. CH3</b>OOC(CH2)4COOCH3
<b>C. CH3</b>OOC(CH2)5COOH <b>D. CH3</b>CH2OOC(CH2)4COOH


<b>Câu 8. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất là: CH2</b>O. X có phản ứng tráng bạc và hồ
tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ?


<b>A. Tinh bột </b> <b>B. Xenlulozơ </b> <b>C. Saccarozơ </b> <b>D. Glucozơ </b>


<b>Câu 9. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3</b> trong
dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là


<b>A. 0,20M. </b> <b>B. 0,10M. </b> <b>C. 0,02M. </b> <b>D. 0,01M. </b>


<b>Câu 10. Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml </b>


dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là


<b>A. 200 </b> <b>B. 100 </b> <b>C. 320 </b> <b>D. 50 </b>


<b>Câu 11. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng </b>


được với dung dịch AgNO3 ?


<b>A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO </b> <b>C. Fe, Ni, Sn </b> <b>D. Hg, Na, Ca </b>



<b>Câu 12. Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín có chứa O2</b>. Sau phản ứng hồn tồn thu
được rắn X và khí Y. Hòa tan X trong HCl dư thu được hỗn hợp khí Z. Khí Trong Y và Z lần
lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13. Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol</b>


Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa


V với a, b là


<b>A. V = 22,4(b + 4a). </b> <b>B. V = 22,4 (b + 5a). </b>
<b>C. V = 22,4(b + 6a). </b> <b>D. V = 22,4(b + 7a) </b>


<b>Câu 14. Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Lấy toàn</b>


bộ sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 30
ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,495 gam chất rắn. Tên gọi của X là


<b>A. axit glutamic B. lysin </b> <b>C. tyrosin </b> <b>D. valin </b>


<b>Câu 15. Trường hợp nào sau đây được coi là môi trường chưa bị ô nhiễm ? </b>


<b>A. Nước trong ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. </b>
<b>B. Nước thải từ các bệnh viện, trạm xá, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. </b>
<b>C. Khơng khí chứa 78% N2</b>, 21% O2, 1% CO2, H2O, H2.


<b>D. Trong đất chứa các độc tố như asen, sắt, chì,... quá mức cho phép. </b>


<b>Câu 16. Este X có cơng thức phân tử C2</b>H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa



đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 10,2. </b> <b>B. 15,0. </b> <b>C. 12,3. </b> <b>D. 8,2. </b>


<b>Câu 17. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2</b>O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp.


Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và
hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch T thu
<b>được 3,456m gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?</b>


<b>A. 35,2 </b> <b>B. 38,4 </b> <b>C. 40,0 </b> <b>D. 41,1 </b>


<b>Câu 18. Cho m gam hỗn hợp Al và K vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu </b>


được 17,92 lít khí H2 (đktc) và 2,7 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


<b>A. 15,9. </b> <b>B. 29,1. </b> <b>C. 41,1. </b> <b>D. 44,5. </b>


<b>Câu 19. Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư được V lít H2</b> (đo ở điều
kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tỉ lệ x : y là


<b>A. 2 : 1 </b> <b>B. 1 : 3 </b> <b>C. 1 : 1 </b> <b>D. 1 : 2. </b>


<b>Câu 20. Để tách riêng Ag từ hỗn hợp kim loại Cu, Fe, Ag mà khơng làm thay đổi khối lượng Ag </b>


ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây ?



<b>A. Fe(NO3</b>)3. <b>B. Cu(NO3</b>)2. <b>C. AgNO3</b>. <b>D. Fe(NO3</b>)2.
<b>Câu 21. Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng ?</b>


<b>A. 6Li + N2</b> → 2Li3N. <b>B. Mg + H2</b>O
<i>o</i>
<i>t</i>


  MgO + H2.
<b>C. 2Mg + SiO2</b> <i><sub>t</sub>o</i>


  <b> 2MgO + Si. D. Be + 2H</b>2O
<i>o</i>
<i>t</i>


  Be(OH)2 + H2.


<b>Câu 22. Hỗn hợp X gồm chất Y (C3</b>H10N2O4) và chất Z (C7H13N3O4); trong đó Y là muối của axit


đa chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí. Mặt khác 27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là


<b>A. 39,35. </b> <b>B. 42,725. </b> <b>C. 34,85. </b> <b>D. 44,525. </b>


<b>Câu 23. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3</b>OH, HCHO, HCOOH, NH3


và các tính chất được ghi trong bảng sau:


<b>Chất</b> <b>X</b> <b>Y</b> <b>Z</b> <b>Y</b>



Nhiệt độ sôi (o<sub>C)</sub> <sub>64,7</sub> <sub>-19,0</sub> <sub>100,8</sub> <sub>-33,4</sub>


pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 7,00 7,00 3,47 10,12


<b>Nhận xét nào sau đây đúng ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 24. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ: </b>


X + NaOH <i><sub>t</sub>o</i>


  Y + Z


Y (rắn) + NaOH (rắn) <i><sub>CaO t</sub></i>,<i>o</i>


  CH4 + Na2CO3


Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
<i>o</i>
<i>t</i>


  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.


Có các nhận định sau:


(a) Không thể điều chế X bằng phản ứng este hoá giữa axit và ancol.


(b) Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được axit hữu cơ T. Lực axit của T mạnh hơn HCOOH.
(c) Z có khả năng cộng brom làm nước brom bị mất màu.


(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.


(e) Dung dịch của Y trong nước có mơi trường kiềm.
(g) Z tan tốt trong nước.


Số nhận định đúng là:


<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 25. Cho phương trình hóa học: aFeSO4</b> + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3


Tỉ lệ a : d là


<b>A. 1 : 2 </b> <b>B. 3 : 1 </b> <b>C. 1 : 3 </b> <b>D. 2 : 1 </b>


<b>Câu 26. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3</b> lỗng, thu được 940,8 ml
khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


Kim loại M là


<b>A. Mg. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. Zn. </b> <b>D. Al. </b>


<b>Câu 27. Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO3</b>)2 1M, sau phản ứng thu được dung


dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu
được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là


<b>A. 4,48. </b> <b>B. 2,80. </b> <b>C. 5,60. </b> <b>D. 8,40. </b>


<b>Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3</b>O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các


phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng


lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>


(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.


(3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.


(4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.


(5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.


(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 lỗng.


Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mịn điện hóa học là


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 30. Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là </b>
<b>A. Gly, Ala, Glu, Phe. </b> <b>B. Gly, Val, Phe, Ala. </b>


<b>C. Gly, Val, Lys, Ala. </b> <b>D. Gly, Ala, Glu, Lys. </b>


<b>Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm Fe2</b>O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung


dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
gồm:


<b>A. Fe(OH)2</b> và Cu(OH)2 <b>B. Fe(OH)2</b>; Cu(OH)2 và Zn(OH)2



<b>C. Fe(OH)3</b> <b>D. Fe(OH)3</b> và Zn(OH)2


<b>Câu 32. Dãy kim loại nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân</b>


nóng chảy muối clorua hoặc oxit tương ứng ?


<b>A. K, Mg, Ag. </b> <b>B. Na, Al, Cu. </b> <b>C. Mg, Fe, Pb. D. Na, Ca, Al. </b>


<b>Câu 33. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ enang. </b>


Những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là


<b>A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. </b> <b>B. Tơ tằm và tơ enang. </b>
<b>C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. </b> <b>D. Tơ visco và tơ axetat. </b>


<b>Câu 34. Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là </b>
<b>A. axit glutamic. B. alanin. </b> <b>C. valin. </b> <b>D. tyrosin. </b>


<b>Câu 35. Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được: </b>
<b>A. CH3</b>COONa và CH3CHO <b>B. CH3</b>COONa và CH2 =CHOH.


<b>C. CH3</b>COONa và C2H5OH <b>D. CH3</b>COONa và CH3OH
<b>Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. </b>


<b>C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. </b>
<b>D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. </b>



<b>Câu 37. Hỗn hợp E gồm peptit X (Cn</b>HmOzN4) và peptit Y (CxHyO7Nt) đều mạch hở, cấu tạo từ


các aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung


dịch NaOH 0,65M thu được dung dịch Z. Để trung hịa Z cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6
gam O2<b>. Giá trị gần nhất với m là</b>


<b>A. 137 </b> <b>B. 147 </b> <b>C. 157 </b> <b>D. 127 </b>


<b>Câu 38. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX</b> < MY); cho Z là ancol có


cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16
gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36


gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng


<b>muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là m gam. Giá trị gần nhất với </b>
m là


<b>A. 4,6 </b> <b>B. 4,7 </b> <b>C. 4,8 </b> <b>D. 4,9 </b>


<b>Câu 39. Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2</b>, Cu, Fe(NO3)2 vào 400ml dng dịch HCl


1M thu đươc dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra


hoàn toàn đã dùng hết 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thốt ra 0,448 lít khí ở đktc.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<b><sub> trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với</sub></b>


<b>A. 80 </b> <b>B. 83 </b> <b>C. 82 </b> <b>D. 81 </b>



<b>Câu 40. Có các phát biểu:</b>


(a) Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.


(b) Dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng do có nhiều gốc axit béo no.
(c) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.


(d) Nicotin có trong khói thuốc lá là tác nhân gây ung thư phổi.
(e) Trong công nghiệp, phèn chua được dùng để thuộc da, cầm màu.
(g) Tơ nitron (olon) thường được dùng để đan áo rét.


(h) Hiện tượng mưa axit chủ yếu do NO2 và SO2 gây ra.


Số phát biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1.D</b> <b>2.D</b> <b>3.D</b> <b>4.B</b> <b>5.B</b> <b>6.C</b> <b>7.D</b> <b>8.D</b> <b>9.A</b> <b>10.C</b>


<b>11.C</b> <b>12.C</b> <b>13.C</b> <b>14.A</b> <b>15.C</b> <b>16.A</b> <b>17.B</b> <b>18.B</b> <b>19.C</b> <b>20.A</b>


<b>21.D</b> <b>22.B</b> <b>23.B</b> <b>24.C</b> <b>25.B</b> <b>26.D</b> <b>27.A</b> <b>28.A</b> <b>29.B</b> <b>30.B</b>


<b>31.A</b> <b>32.D</b> <b>33.D</b> <b>34.A</b> <b>35.A</b> <b>36.A</b> <b>37.B</b> <b>38.B</b> <b>39.B</b> <b>40.B</b>


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:</b>


Vì dung dịch sau điện phân hịa tan được MgO nên có H2SO4, do đó nước đã bị điện phân ở anot



nMgO = nH2SO4 = 0,02


CuSO4 + 2KCl = Cu + Cl2 + K2SO4


CuSO4 + H2O = H2SO4 + Cu + 0,5O2


=> nO2 = 0,5.0,02 = 0,01 =>nCl2 = 0,02 – 0,01 = 0,01


nCu = 0,01 + 0,02 = 0,03


m giảm = mCu + mCl2 + mO2 = 0,03.64 + 0,01.71 + 0,01.32 = 2,95 (g)


Chọn D


<b>Câu 2:</b>


Ta thấy, A, B, C đều đúng.


D sai do H2NCH2COOH3NCH3 là muối chứ không phải este.


=>Đáp án D


<b>Câu 3:</b>


Ta thấy, A, B, C đều đúng.


D sai do H2NCH2COOH3NCH3 là muối chứ không phải este.


=>Đáp án D



<b>Câu 4:</b>


Sử dụng Cu và HCl vì đối với NH4NO3 sẽ xảy ra phản ứng


Cu + NO3- + H+ = Cu2+ + NO + H2O


cịn đối với (NH4)2SO4 sẽ khơng có hiện tượng gì


Chọn B


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong dung dịch X có chứa Fe3+, SO42-, có thể có NO3- và H+.


" Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng
khơng có khí thốt ra": điều này chứng tỏ trong X khơng có NO3- (nếu có phải tạo khí).


Khi đó, Fe3+ tác dụng với Cu.


Như vậy, trong Y có FeSO4, CuSO4 và H2SO4


=> Đáp án B


<b>Câu 6:</b>


Cr3+ vừa có tính oxi hóa (Cr3+<sub> + 1e  Cr</sub>2+<sub>), vừa có tính khử (Cr</sub>3+<sub>  Cr</sub>6+<sub> + 3e)</sub>


Và do nó có vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên nó khơng thể là chất oxi hóa mạnh và cũng
khơng thể là chất khử mạnh được.


Ion Cr3+<sub> khơng có tính lưỡng tính, chỉ có Cr(OH)</sub>



3 và Cr2O3 mới có tính lưỡng tính.


=>Đáp án C


<b>Câu 7:</b>


từ a và c suy ra X3 là axit adipic
=>loại A và C


Phản ứng A sản phẩm có H2O => X có chức axit


=>loại B
Đáp án D


<b>Câu 8:</b>


Nhận thấy xenlulozơ và tinh bột khơng có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu


xanh lam → loại A, B


Trong cấu tạo của ssaccarozơ khơng cịn nhóm CHO nên khơng có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc → loại C


Đáp án D


<b>Câu 9:</b>


Trong Glucozo chứa 1 nhóm CHO nên cứ 1 mol glucozo tham gia phản ứng tráng bạc tạo 2 mol
Ag



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HD• 20 gam hai amin no, đơn chức, hở + V ml HCl 1M → 31,68 g hh muối.
• Theo BTKL mHCl = 31,68 - 20 = 11,68 gam → nHCl = 11,68 : 36,5 = 0,32 mol


→ VHCl = 0,32 : 1 = 0,32 lít = 320 ml → Chọn C
<b>Câu 11:</b>


Cu, Hg không tác dụng với HCl → loại A. D
CuO không tác dụng với AgNO3 → loại B


Đáp án C.


<b>Câu 12:</b>


S + O2  SO2


=> Y : SO2


X: Fe3O4 ; FeS;…


FeS + HCl  H2S


Vì thu được hỗn hợp khí nên Z chứ H2 khi đó X sẽ có Fe dư => C


<b>Câu 13:</b>


k = 4 + 3 = 7 => nX = 2 2 22, 4 22, 4( 6 )


7 1 6



<i>CO</i> <i>H O</i>
<i>V</i>


<i>b</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i> <i>V</i> <i>b</i> <i>a</i>





    




<b> => C</b>


<b>Câu 14:</b>


nHCl = 0,01  X có 1 nhóm amino


nNaOH = 0,03, nNaCl = 0,01  X phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:2


 M muối X =


2, 495 0,01.58,5
191
0,01





 <sub>  M</sub><sub>X</sub><sub> = 191 – 22.2 = 147</sub>


<b>Câu 15:</b>


HD: khơng khí chứa 78% N2, 21%O2, 1% CO2, H2O và H2 chưa được coi là bị ô nhiễm.


Chọn C.


<b>Câu 16:</b>


Este X có CTPT là C2H4O2 chỉ có một CTCT là HCOOCH3.


C2H4O2 + NaOH→HCOONa + CH3OH


nHCOONa= nC2H4O2 = 0,15 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HD: Bài tập này cũng chia làm 2 phần:


ᴥ 1: xử lí CO nhận 1.Otrong oxit → CO2 (cái này khá đơn giản và quen thuộc).


(giải đường chéo or máy tính bấm nhanh ra CO = 0,15 mol; CO2 = 0,25 mol).


<i>ᴥ 2: nhìn có vẻ rối và có chút khó khăn, nhưng thực chất nó là dạng BT hỗn hợp kim loại và oxit</i>


<i>phản ứng với axit HNO3 quen thuộc, không quan trọng ít hay nhiều kim loại, là kim loại gì. Tùy </i>
<i>vào cách nhìn nhận cũng như cách giải quyết những bài đơn giản mà các bạn có thể có phương </i>
<i>án giải quyết khác nhau cho bài toán này.</i>



► Cách 1: hỗn hợp Y gồm {0,7461m gam kim loại + 0,2539m – 0,25×16 gam O)
tác dụng với HNO3 → 3,456m gam muối + 0,32 mol NO.


Bảo tồn e có: ne cho = ne kim loại = 2nO + 3.nNO. Thật chú ý thêm rằng:


kim loại mất ne thì tạo ion Mn+<sub>, trong muối có dạng M(NO</sub>


3)n nên ne cho = ne kim loại = n = nNO3.


Vậy có: 3, 456 0,7461 2. 0, 2539 0, 25 3.0,32 38, 4( )


62 16


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i> <i>g</i>


  


 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


► Cách 2: có: nH2O = nO trong axit + 2nNO =


0, 2539


0, 25 0,64


16


<i>m</i>
 
 
 
 


=> nHNO3 =


0, 2539
8


<i>m</i>


+ 0,78 (bảo toàn H) => <i>nNO</i><sub>3</sub> =


0, 2539
8


<i>m</i>


+ 0,46 ( bảo toàn N)


Vậy khối lượng muối:


3,456m = m kim loại + <i>mNO</i><sub>3</sub> = 0,7461m +


0, 2539
0, 46
8
<i>m</i>


 

 


 x 62


Giải phương trình ta cũng có kết quả tương tự: m ≈ 38,4 gam. Vậy chọn B.


<b>Câu 18:</b>


K + H2O → KOH + 0,5H2


2Al + 2KOH + 6H2O → 2K[Al(OH)4] + 3H2


2,7 gam chất rắn không tan là Al. Dung dịch thu được chỉ chứa K[Al(OH)4] : x mol


Vì Al cịn dư nên khí H2 được tính theo K → nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,8 → x = 0,4 mol


→ m = 0,4. 39 + 0,4. 27 + 2, 7 = 29,1 gam. Đáp án B.


<b>Câu 19:</b>


Ln có nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = x + 2y


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O


CO32- + CO2 + H2O → 2HCO3


-Nhận thấy lượng kết tủa cực đại bằng 0,1 mol → nBa = nBaCO3 max= y = 0,1 mol



Khi số mol CO2 : 0,3 mol thì khơng tồn tại kết tủa → nOH- = nCO2 = 0,3 → x + 2y = 0,3 → x = 0,1


mol


→ x : y = 0,1 : 0, 1 = 1 : 1. Đáp án C.


<b>Câu 20:</b>


Để tách riêng Ag từ hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khơng thay đổi khối lượng Ag thì muối cần dùng
thỏa mãn: không phản ứng với Ag và phản ứng với Cu, Fe không tạo Ag hay kim loại nào khác
Vậy đáp án A là thỏa mãn


+ B loại vì cịn dư Cu trong hỗn hợp
+ C loại vì tạo Ag nên lượng Ag thay đổi
+ D loại vì cịn dư Cu, Fe trong hỗn hợp


<b>Câu 21:</b>


D khơng đúng vì Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao


<b>Câu 22:</b>


Khi tác dụng với NaOH chỉ có Y tạo khí .Y tạo 0,1 mol 2 khí → Y có công thức : H4


NOOC-COONH3CH3 : 0,05 mol


→ nZ =


27, 2 0,05.138
203




= 0,1 mol


H4NOOC-COONH3CH3 + 2HCl → CH3NH3Cl + HOOC-COOH + NH4Cl


C7H13N3O4 +2H2O + 3HCl → muối


Bảo toàn khối lượng → mchất hữu cơ = mX + mHCl + mH2O - mNH4Cl


→ mchất hữu cơ = 27,2 + 36,5. ( 0, 05.2 + 0,1.3) + 18. 0,1. 2- 0,05. 53,5= 42,725 gam


Đáp án B.


<b>Câu 23:</b>


T là NH3 do có tính bazo, Z là HCOOH do có tính axit. Vì CH3OH có liên kết hidro liên phân tử


nên nhiệt độ sôi cao hơn HCHO -> X là CH3OH, Y là HCHO


-> B đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Y là CH3COONa, Z là CH3CHO => X: CH3COOCH=CH2


(a) Đúng, vì ancol HO-CH=CH2 khơng tồn tại.


(b) Sai, vì T là CH3COOH có lực axit yếu hơn HCOOH.


(c) Sai, vì Z có làm mất màu nước brom bằng phản ứng oxi hố, khơng phải phản ứng "cộng"
(d) Sai, vì X khơng có nhóm -CHO.



(e) Đúng, vì anion gốc ax yếu CH3COO- thủy phân cho mơi trường kiềm.


(g) Đúng vì CH3CHO có phản ứng cộng nước vào nối đôi C=O nên tan tốt.


=>C


<b>Câu 25:</b>


Cách 1:
Ta có hệ


3


2 <sub>2</sub>


3 : 3:1


2 3 3


<i>b</i> <i>d</i>


<i>a</i> <i>c d</i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>c d</i> <i>a d</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>d</i>







 







    


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>




Cách 2:


Fe+2<sub>  Fe</sub>+3<sub> + 1e .2</sub>


Cl2 + 2e  2Cl-1 .1


 2FeSO4 + Cl2 


2


3Fe2(SO4)3 +


2
3FeCl2
 a : d = 3 : 1  B


<b>Câu 26:</b>


n N2O = 0,042  ne = 0,042.8 = 0,336


Kim loại M phản ứng với HNO3 lên hóa trị n


 3,024


<i>M</i> .n = 0,336  M = 9n  M: Al (n=3)  D


<b>Câu 27:</b>


nCu(NO3)2 = 0,05


Kết thúc phản ứng chỉ có 1 muối là Zn(NO3)2: 0,05


Bảo tồn kim loại có mFe + mCu + mZn = mY + mZ + mZn trong dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 28:</b>


Rắn Z là Cu dư (do axit dư nên Fe3O4 hòa tan hết). Vậy Y gồm Cu2+<sub> , Fe</sub>2+<sub> , H</sub>+<sub>. SO</sub>
4


2-A đúng


KMnO4 + H+ + Fe2+  K+ + Mn2+ + Fe3+ + H2O



Fe2+ <sub>+ H</sub>+<sub> + NO</sub>


3-  Fe3+ + NO + H2O


Fe + Cu2+<sub>  Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>


Fe2+<sub> + Cl</sub>


2  Fe3+ + Cl


-B sai vì Fe2O3 khơng thỏa mãn


C sai vì BaCl2 khơng thỏa mãn


D sai do Cu không thỏa mãn


<b>Câu 29:</b>


Điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học


+ 2 điện cực khác nhau về bản chất: KL-KL, PK-KL, KL- hợp chất
+ 2 điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau


+ 2 điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện ly
Các TN thỏa mãn là (3), (5), (6)


1, 2, 4 đều k thỏa mãn đk 1
-> B



<b>Câu 30:</b>


Axit glutamic ( Glu) có cơng thức HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có số nhóm COOH > NH2 →


loại A, D


Lysin có cơng thức H2N -[CH2]2-CH(NH2)-COOH → số nhóm NH2> COOH → loại C


Đáp án B.


<b>Câu 31:</b>


Fe2O3, ZnO. Cu  Y: ZnCl2, FeCl2, CuCl2; Z: Cu (Cu tác dụng với FeCl3)


Y + NaOH  Na2ZnO2; kết tủa : Fe(OH)2, Cu(OH)2


Chọn A


<b>Câu 32:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A sai do Ag, B sai do Cu, C sai do Fe, Pb
Đáp án D


<b>Câu 33:</b>


Tơ tự nhiên: tơ tằm


Tơ nhân tạo: tớ visco, tơ axetat


Tơ tổng hợp: nilon-6,6, cơ capron, tơ enang


Đáp án D


<b>Câu 34:</b>


Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa


Đáp án A.


<b>Câu 35:</b>


Este vinyl axetat có cơng thức: CH3COOCH=CH2


CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO + H2O


Đáp án A.


<b>Câu 36:</b>


Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
→ Đáp án A.


<b>Câu 37:</b>


<b>HD: : E phản ứng vừa đủ 1,1 mol NaOH ||→ có 0,55 mol đipeptit E2</b> dạng C2nH4nN2O3.


Để ý phương trình thủy phân: E2 + 2NaOH → muối + H2O.


NaCl, NaOH, H2O đều không cần O2 để đốt nên đốt muối hay đốt E2 đều cần cùng 5,55 mol O2.


||→ bảo toàn O → đốt E2 cho nCO2 = nH2O = (0,55 ì 3 + 5,55 ì 2) ữ 3 = 4,25 mol → n = 85/22.



Có 1,1 mol muối hữu cơ dạng CnH2nNO2Na → mmuối hữu cơ = 1,1 × (14n + 46 + 23) = 135,4 gam.


||→ m = 135,4 + 0,2 × 58,5 = 147,1 gam (tránh quên muối vô cơ NaCl) → chọn đáp án B. ♦.


<i><b>Tinh ý + linh hoạt biến hóa trong đốt + thủy phân sẽ cho những hướng giải mới khá thú vị.!</b></i>
<b>Câu 38:</b>


11,16 gam E <sub>2</sub>(0,59 )


: ( )


: ( )


: ( )


<i>O</i> <i>mol</i>
<i>este a mol</i>


<i>axit b mol</i>
<i>ancol c mol</i>







    







CO2 + H2O ( 0,52 mol).


Bảo toàn khối lượng : mCO2 = mE + mO2 - mH2O = 20,68 gam → nCO2 = 0,47 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

→ nO = 0,28 mol → 2a+ 4b + 2c = 0,28.


Nhận thấy nH2O > nCO2 → ancol no → c= nH2O- nCO2.


Trong axit có 2 liên kết π → a= nCO2 - nH2O.


Trong este có 4 liên kết π → 3b = nCO2 -nH2O


Vậy nH2O- nCO2 = c-a-3b = 0,05.


11,16 gam E + 0,04 mol Br2 → a + 2b = 0,04 mol.


Ta có hệ:


3 0,05 0,02


2 0,04 0,01


2 4 2 0, 28 0,1


<i>c a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>



<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


   


 


 


   


 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


nE = 0,13 mol. → nCtb = 0,47 : 0,13 = 3,615. Vậy ancol là C3H8O2.


Bảo toàn khối lượng : mmuối = mE + mKOH -mH2O - mancol


→ 11,16 + 0,04×56-0,02×18- (0,1+0,01)×76 =4,68 g.
Đáp án A.


<b>Câu 39:</b>


Nhận thấy khi thêm AgNO3 vào dung dịch Y sinh 0,01 mol NO chứng tỏ dung dịch Y chứa muối


Clorua và HCl dư



→ nHCl dư = 4nNO = 4. 0,02 = 0,08 mol → nHCl pư = 0,4 - 0,08 = 0,32 mol


Vì HCl cịn dư nên tồn bộ lượng NO3- trong Fe(NO3)2 chuyển hết thành khí NO → 2nFe(NO3)2 =


nHCl pư : 4 → nFe(NO3)2 = 0,32 :4:2 = 0,04 mol


Gọi số mol FeCl2, Cu và Ag lần lượt là x, y,z mol


Vì AgNO3dư nên ∑ nNO = nHCl : 4 = 0,1 mol


Bảo tồn electron cho tồn bộ q trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = 3∑nNO + nAg → x+ 2y + 0,04.=


0,1. 3 + z


Kết tủa sinh ra gồm AgCl : 2x + 0,4 và Ag : z mol. Bảo toàn nguyên tố Ag → 2x+ 0,4 + z= 0,58


Ta có hệ


2 0, 04 0,1.3 0,08


127 64 0,04.180 23,6 0,1


2 0, 4 0,58 0,02


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x z</i> <i>z</i>



    


 


 


    


 


 <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>

<!--links-->

×