Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập về phản ứng cộng h2 môn hóa học lớp 11 của giáo viên nguyễn văn thụ | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.36 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>PHẢN ỨNG CỘNG H2</b>



<b>Câu 1. Cho 5,6 lit C</b>2H4 tác dụng với 7,84 lit H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp A. Cho A lội qua bình đựng dung dịch


Brom đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 8 gam Brom đã tham gia phản ứng. Tính Hpư hiđro hóa anken.


<b>Câu 2. Cho 0,1 mol anken A tác dụng với 0,08 mol H</b>2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp A. Cho A lội qua bình đựng dung


dịch Brom đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 8 gam Brom đã tham gia phản ứng. Tính Hpư hiđro hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 3. Dẫn 2,24 lit H</b>2 và 2,24 lit C2H4 qua bột Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí X , dX/Y= 0,6. Tính hiệu suất


của phản ứng hiđro hố anken


<b>Câu 4. Hỗn hợp A gồm C</b>2H4 và H2 có d<sub>A/H2</sub>= 7,5 . Đem hỗn hợp A qua Ni, to thu được hỗn hợp B có d<sub>B/H2</sub>= 9


a. Giải thích tại sao tỉ khối hơi tăng.


b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, B.
c. Tính hiệu suất phản ứng.


<b>Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm H</b>2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm anken A và H</b>

2

có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung



nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4.

Tìm CTPT của A.
<b>Câu 7. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H</b>2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng thu được


hỗn hợp Y. Biết hiệu suất phửn ứng là 75%. Tính tỉ khối của Y so với H2 ?


<b>Câu 8. Một hỗn hợp X gồm anken A và H</b>2 có d<sub>X/H2</sub>= 10cho qua niken , đun nóng để A bị hiđro hóa hồn tồn thu


được hỗn hợp Y, d<sub>Y/H2</sub>= 15. Tìm CTPT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 10. Cho H</b>2 và 1 olefin A (tỉ lệ mol 1:1) qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp X. Biết d<sub>X/H2</sub>= 23,2. Hiệu suất


phản ứng hiđro hố là 75%. Tìm CTPT của A.


<b>Câu 11. Hỗn hợp khí X gồm H</b>2 và một anken A, d<sub>X/H2</sub>= 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y,d<sub>Y/H2</sub>= 13 . Tìm CTPT của A.


<b>Câu 12. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C</b>2H4 và 0,25 mol H2. Dẫn X qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y


qua dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình Brom tăng thêm 1,82 gam . Tìm Hiệu suất phản ứng hidro hóa anken.


<b>Câu 13. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol C</b>2H4, 0,3 mol C3H6 và 0,5 mol H2. Dẫn X qua bột Niken nung nóng. Sau 1 thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 14. Đun nóng 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm C</b>2H4 và H2 dùng Ni xúc tác thì thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y.


Cho Y lội thật chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam. Tính hiệu suất phản


ứng hidro hóa anken?


<b>Câu 15. Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H</b>2. Đem 5,6 lit hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu được 4,48 lit


hỗn hợp B, dẫn tiếp B qua dung dịch brơm dư thì thấy khối lượng bình brơm tăng lên 3,15 gam và có 2,8 lit hỗn
hợp khí C gồm 2 khí thốt ra. Biết d<sub>C/H2</sub>= 17,8 các thể tích đo ở đktc.


a. Tính thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
b. Xác định CTPT của ankan và anken


<b>Câu 16. Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H</b>2. Đem 100 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu được 70 ml một


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



a. Xác định CTPT của ankan và anken và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
b. Trình bày cách tách riêng ankan ra khỏi hỗn hợp A.


<b>Câu 17. Hỗn hợp khí X gồm có H</b>2, ankan A và anken B. Đốt cháy 150 ml hỗn hợp X thu được 315 ml CO2. Mặt



khác khi nung nóng 150 ml hỗn hợp X với Ni thì sau phản ứng thu được 105 ml một ankan duy nhất.
a. Xác định % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu


b. Xác đinh CTPT của A và B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyªn Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 18. Hỗn hợp khí A gồm H</b>2 và 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 19,04 lít (đkc) hỗn hợp khí A qua bột Ni


nung nóng thu được hỗn hợp khí B (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) và tốc độ phản ứng công H2 của 2 olefin


bằng nhau. Cho một ít hỗn hợp khí B qua dung dịch brom thì brom bị nhạt màu. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp khí B
thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nước.


a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo 2 olefin
b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A


c. Tính tỷ khối hơi của B đối với khơng khí.


<b>DẠNG PHẢN ỨNG VỚI H2</b>



<b>Bài 1</b>

: Một bình kín dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp khí H

2

và C

2

H

2

(ở 0

0

C và 1atm) và một ít bột Ni.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyªn Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>




a/Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung đi qua dung dịch AgNO

3

/NH

3

dư sẽ tạo ra 2,4 gam kết



tủa vàng. Tính khối lượng C

2

H

2

cịn lại sau khi nung



b/Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch Brom ta thấy khối lượng dung dịch Brom


0,82g. Tính khối lượng etilen tạo thành trong bình



c/Tính thể tích khí etan sinh ra và thể tích H

2

cịn lại sau phản ứng biết rẳng tỉ khối hơi của hỗn hợp



đầu so với Hiđro bằng 4? Đs:a/0,26g; b/0,56g; c/3,508 lít và 5,376 lít



<b>Bài 2</b>

: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H

2

, C

2

H

2

, C

2

H

4

có Ni xúc tác thu được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp khí Y



có tỉ khối hơi đối với H

2

bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào



dung dịch Ca(OH)

2

dư tạo ra kết tủa. Tính khối lượng kết tủa tạo thành biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> ườ</b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Bài 3</b>

: Hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH

4

; 0,09 mol C

2

H

2

và 0,2 mol H

2

. Nung nóng hỗn hợp Z với chất xúc



tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Brom dư thu được hỗn hợp khí A có phân tử lượng


trung bình là 16. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A



Đs: 0,15 mol CH

4

; 0,06 mol C

2

H

6

và 0,06 mol H

2


<b>Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm Hiđro, etan và axetilen. Cho từ từ 6 lít A qua Ni nung nóng thì thu được 3 lít </b>




một chất khí duy nhất. Tính tỉ khối hơi của A so với hiđro. Biết rằng các khí đo ở đkc


Đs:7,5



<b>Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu</b>



được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> ễ n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gianvới tác Ni thu</b>



được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom


(dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là



<b>A. 16,0.</b>

<b>B. 3,2.</b>

<b>C. 8,0.</b>

<b>D. 32,0. (CĐ A/2009)</b>


<b>Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ</b>



khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được


hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của


anken là



<b>A. CH2=C(CH3)2.</b>

<b>B. CH2=CH2.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tr</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> ng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Gv: Nguy</b></i>

<i><b> n V</b></i>

<i><b> ă n Th</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> 0977722500</b></i>



<b>Câu 8: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian</b>




thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại


0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là



</div>

<!--links-->

×