Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 3 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.04 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>
<b>ĐỀ SỐ 3</b>


<b>KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>


<b>Câu 1: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:</b>


<b>A. HCOOCH</b>3 <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>6H5NH2.


<b>Câu 2: Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?</b>


<b>A. ΖnΟ.</b> Β. Zn(OH)2. <b>C. ZnSO</b>4. <b>D. Zn(HCO</b>3)2.


<b>Câu 4: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO</b>3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết


thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là:


<b>A. 10,95</b> <b>B. 13,20</b> <b>C. 13,80</b> <b>D. 15,20</b>


<b>Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng tạo phản ứng màu đặc trưng với Iot?</b>


<b>A. Glucozơ.</b> <b>B. Fructozơ</b> <b>C. Tinh bột.</b> <b>D. Xenlulozơ.</b>


<b>Câu 6: Để loại tạp chất CuSO</b>4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết, ta


làm như sau:


<b>A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.</b> <b>B. Cho AgNO</b>3 vào dung dịch.



<b>C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.</b> <b>D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.</b>
<b>Câu 7: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trải sang phải là</b>


<b>A. CH</b>3NH2, NH3, C6H5NH2. <b>B. CH</b>3NH2, C6H5NH2, NH3.


<b>C. C</b>6H5NH2, NH3, CH3NH2. <b>D. NH</b>3, CH3NH2, C6H5NH2.


<b>Câu 8: Đun 3,0 gam CH</b>3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam


CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là:


<b>A. 25%.</b> <b>B. 50,00%.</b> <b>C. 36,67%.</b> <b>D. 20,75%.</b>


<b>Câu 9: Có các chất sau: NaCl</b>2, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời


là:


<b>A. Ca(OH)</b>2. <b>B. Na</b>2CO3.


<b>C. Ca(OH)</b>2, Na2CO3, HCl. <b>D. Cả A và B.</b>


<b>Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?</b>
<b>A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO</b>3.


<b>B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe</b>2(SO4)3.


<b>C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.</b>
<b>D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO</b>4.



<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol</b>
đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với


hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là:


<b>A. 2,04</b> <b>B. 2,55</b> <b>C. 1,86</b> <b>D. 2,20</b>


<b>Câu 12: Axit nào sau đây là axit béo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh, dung dịch nhạt màu.</b>
<b>B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.</b>


<b>C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ.</b>


<b>D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.</b>
<b>Câu 14: Chọn phát biểu sai:</b>


<b>A. Cr</b>2O3 là chất rắn màu lục thẫm. <b>B. Cr(OH)</b>3 là chất rắn màu lục xám.


<b>C. CrO</b>3 là chất rán màu đỏ thẫm. <b>D. Na</b>2CrO4 là muối có màu da cam.


<b>Câu 15: Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau:</b>
<b>A. Đều là đisaccarit.</b>


<b>B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO</b>3/NH3 cho ra bạc.


<b>C. Đều là hợp chất cacbohiđrat.</b>


<b>D. Đều phản ứng được với Cu(OH)</b>2, tạo kết tủa đỏ gạch.



<b>Câu 16: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M</b>
và H2SO4 1,5M thu dược dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu dược bao nhiêu gam muối khan?


<b>A. 30,225 g.</b> <b>B. 33,225 g.</b> <b>C. 35,25 g.</b> <b>D. 37,25 g.</b>


<b>Câu 17: Khi đun nóng một chất béo X thu được glixerol và hỗn hợp 3 axit béo là oleic, panmitic và</b>
stearic. Hãy cho biết X có bao nhiêu cơng thức cấu tạo?


<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 18: Sục 2,24 lít (dktc) CO</b>2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M.


Sau khi khí bị hấp thu hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. 19,7</b> <b>B. 14.775</b> <b>C. 23,64</b> <b>D. 16,745</b>


<b>Câu 19: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO</b>3)3 và AgNO3. Sau khi các phản ứng


xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là:
<b>A. X (Ag, Cu); Y (Ag</b>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>).</sub> <b><sub>B. X (Cu, Ag); Y (Cu</sub></b>2+<sub>).</sub>


<b>C. X (Ag, Cu) và Y (Cu</b>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>).</sub> <b><sub>D. X (Cu, Ag); Y (Fe</sub></b>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>).</sub>


<b>Câu 20: Muốn tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng</b>
cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất q trình este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.


<b>A. 215 kg và 80 kg.</b> <b>B. 171 kg và 82 kg.</b>


<b>C. 65 kg và 40 kg.</b> <b>D. 175 kg và 70 kg.</b>



<b>Câu 21: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau:</b>


<b>A. Để điều chế kim loại kiềm, phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng.</b>
<b>B. Natri hidroxit là chất rắn dẫn điện tốt, để trong không khí thì dễ hút ẩm, chảy rữa.</b>


<b>C. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực làm bằng nhơm thì xảy ra hiện tượng ăn mòn ở cả 2</b>
điện cực.


<b>D. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước.</b>


<b>Câu 22: Có ba dung dịch mất nhãn: NaCl; NH</b>4Cl; NaNO3. Dãy hóa chất nào sau đây có thể phân


biệt được ba dung dịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Phenol phtalien; Cu và H</b>2SO4 lỗng. <b>D. Q tím và dung dịch AgNO</b>3.


<b>Câu 23: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,1 mol saccarozơ và 0,15 mol mantozơ một thời gian thu được</b>
dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 40% và 60%). Khi cho toàn bộ X
(sau khi đã trung hịa axit) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là:


<b>A. 0,38 mol</b> <b>B. 0,64 mol</b> <b>C. 0,48 mol</b> <b>D. 0,54 mol</b>


<b>Câu 24: Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp?</b>


<b>A. Nilon-6; lapsan; visco; olon</b> <b>B. Nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat</b>
<b>C. Nilon-6; olon; enang; lapsan</b> <b>D. Enang; lapsan; nilon-7,7; tơ visco.</b>


<b>Câu 25: Để phân biệt dược 2 dung dịch FeCl</b>2, Fe(NO2)2. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2


dung dịch trên là:



<b>A. Dung dịch HCl.</b> <b>B. Dung dịch NaOH.</b>


<b>C. Dung dịch NaCl.</b> <b>D. Dung dịch K</b>2CO3.


<b>Câu 26: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55</b>
gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc).


Giá trị của V là:


<b>A. 9,24</b> <b>B. 8,96</b> <b>C. 11,2</b> <b>D. 6,72</b>


<b>Câu 27: Một phân tử saccarozơ có?</b>


<b>A. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ nối với nhau qua nguyên tử C.</b>


<b>B. Một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ nối với nhau qua nguyên tử C.</b>
<b>C. Hai phân tử glucozơ nối với nhau qua nguyên tử O.</b>


<b>D. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ nối với nhau qua nguyên tử O.</b>


<b>Câu 28: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b>3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng


và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch 1,68 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng
muối khan thu được là:


<b>A. 75,75 gam</b> <b>B. 89,7 gam</b> <b>C. 54,45 gam</b> <b>D. 68,55 gam</b>


<b>Câu 29: Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch HNO</b>3 lỗng (có chứa 3a mol HNO3). Sau khi phản



ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí. Biết B là
<b>sản phẩm duy nhất của sự khử. Phát biểu nào sau đây sai:</b>


<b>A. Dung dịch A chứa hai muối.</b>


<b>B. Trong thí nghiệm trên đã xảy ra tất cả 4 phản ứng.</b>
<b>C. Dung dịch A có khả năng phản ứng với cả Cu và Cl</b>2.


<b>D. Khi cho HCl vào dung dịch A thấy có khí B tiếp tục bay lên.</b>


<b>Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)</b>2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giá trị của V nào sau đây là đúng?


<b>A. 0,78.</b> <b>B. 0,92.</b> <b>C. 0,64.</b> <b>D. 0,84.</b>


<b>Câu 32: Trong các phát biểu sau dây, phát biểu nào đúng:</b>


<b>A. Hợp chất H</b>2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit.


<b>B. Hợp chất H</b>2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất.


<b>C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng</b>
chúng.


<b>D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)</b>2 tạo phức chất màu tím.


<b>Câu 33: Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO</b>4, sau một lúc đem cân lại, thấy miếng



loại có khối lượng tăng a gam với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối bám
hết vào miếng kim loại cịn dư. M khơng thể là:


<b>A. Fe</b> <b>B. Zn</b> <b>C. Ni</b> <b>D. Al </b>


<b>Câu 34: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.
(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân hủy.


(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết dược trong dung dịch HCl.


(4) Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.


- Số phát biểu đúng là:


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng hệ số tỷ lượng)</b>
(1) X + 2NaOH <sub>t</sub>0


  Y + CH3CHO + H2O.


(2) Yrắn + 2NaOHrắn


0


t


  C2H6 + 2Na2CO3.



<b>- Phát biểu nào sau đây sai:</b>
<b>A. X là hợp chất tạp chức.</b>


<b>B. X có khả năng cộng Br</b>2 theo tỷ lệ 1 : 1.


<b>C. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.</b>


<b>D. X có thể được diều chế từ axit và ancol tương ứng.</b>
<b>Câu 36: Cho các thí nghiệm sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.


(4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl.


(5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3.


(6) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.


- Số trường hợp Cu bị oxy hóa là:


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 37: Điện phân dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO</b>3)3; 0,25 mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ cường


độ dòng điện 2,68A trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi bình điện phân và
để yên cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và có khí NO thốt ra. Dung dịch Y có
thể hịa tan tối đa bao nhiêu gam Cu? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng trên).


<b>A. 15,60</b> <b>B. 16,40</b> <b>C. 17,20</b> <b>D. 17,60 </b>



<b>Câu 38: Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở (thuần chức, no). Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng</b>
NaOH (vừa đủ) thu được 8,32 gam hỗn hợp hai muối của hai axit đồng đẳng liên tiếp và a mol hỗn
hợp hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol trên cần vừa đủ 0,135 mol O2, sản phẩm cháy thu


được chứa 0,11 mol CO2. Mặt khác, cho tồn bộ Y vào bình đựng Na dư thu được 5,82 gam muối.


<b>Khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ có giá trị gần nhất với:</b>


<b>A. 3,0 gam</b> <b>B. 3,5 gam</b> <b>C. 4,0 gam</b> <b>D. 4,5 gam</b>


<b>Câu 39: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO</b>3, Mg, MgCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa


1,12 mol NaHSO4 và 0,16 mol ΗΝΟ3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2,


N2O và 0,08 mol H2 tỷ khối của Y so với He là 6,8. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các


muối trung hòa. Giá trị của m là:


<b>A. 138</b> <b>B. 162</b> <b>C. 145</b> <b>D. 148</b>


<b>Câu 40: X, Y, Z là ba peptit mạch hở có số liên kết peptit tương ứng là k</b>1, k2, k3 thỏa mãn k1 + 2k2


= 3k3, đều có nhiều hơn 1 mắt xích Gly trong phân tử. Đồng thời số nguyên tử oxi trong ba peptit là


15. Đốt cháy hoàn toàn lần lượt x mol X; y mol Y; z mol Z thì số mol CO2 thu được có tỷ lệ mol


tương ứng là 32 : 6 : 7. Đun nóng 52,0 gam hỗn hợp E chứa x mol X; y mol Y và z mol Z cần dùng
dung dịch chứa 0,8 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối của Gly, Ala,
Val. Biết ΜX < ΜY < MZ<b>. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với:</b>



<b>A. 116%</b> <b>B. 32.5%</b> <b>C. 18,8%</b> <b>D. 14,2%</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


1. A 2. C 3. B 4. C 5. C 6. D 7. A 8. B 9. D 10. C


11. A 12. D 13. A 14. D 15. C 16. B 17. A 18. B 19. C 20. A
21. C 22. D 23. B 24. C 25. A 26. A 27. D 28. A 29. B 30. A
31. C 32. D 33. B 34. C 35. D 36. C 37. A 38. B 39. D 40. A


<b>ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI</b>
<b>Câu 4:</b>


Có ngay




3


3 3
NO


3 2


Al NO : 0, 2


n 0,75


Fe NO : 0,075






 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

m 0,15.64 0, 075.56 13,8


   


<b>Câu 8: </b> CH COOC H3 2 5


0,025.60


n 0,025 H 50%


3


    


<b>Câu 11:</b>


Ta có: nAncol nH O2  nCO2 0,1 mol

→ từ số mol CO2 suy ra ancol là CH3OH.




BTKL trong X


O axit



5, 4 0, 2.12 0,3.2


n 0,15 mol n 0, 025 mol


16
 
      
BTKL
axit axit
2, 2


m 5, 4 0,1.32 2, 2 M 88


0,025


         <sub> C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>7</sub><sub>COOH</sub>



3 7 3


H=80%


este C H COOH


m m 0,8.0,025.102 2,04 gam


      <sub>.</sub>


<b>Câu 13:</b>



Khi cho Na vào dung dịch ta có 2 phản ứng xảy ra:




2 2


4 2 4 <sub>2</sub>


2Na 2H O 2NaOH H


2NaOH CuSO Na SO Cu OH


    


   


<b>Câu 14:</b>


Đối với vấn đề này các em cần nắm chắc: Muối 2
4


CrO 


(vàng) 2


2 7


Cr O 



(Da cam)
<b>Câu 16:</b>


Ta có: SO24 BTKL


Cl


n 0, 225


m 6,3 0, 225.96 0,15.35,5 33, 225
n 0,15





      




<b>Câu 17:</b>


Trong chất béo, ta xét gốc của glixerol như sau:


 


 


 


2

2
CH 1
CH- 2
CH 1



, khi đó chỉ cần bố trí 2 các gốc axit khác


nhau vào vị trí thứ (2) ta có 3 CTCT thỏa mãn.
<b>Câu 18:</b>


Ta có: 32


2
2
CO
CO
OH
2 <sub>Ba</sub>
n 0,1


OH : 0, 25


n n 0,15 0,1


CO : 0,1 n 0,075






 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>
    
 

 <sub></sub>
m 0,075.197
 
<b>Câu 19:</b>


- Khi cho Cu dư vào dung dịch ta có các phản ứng xảy ra như sau:
Cu + 2Ag+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2Ag</sub>


Cu + 2Fe3+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+


Cu + Fe2+




- Như vậy chất rắn có Ag và Cu dư, dung dịch có Cu2+<sub>, Fe</sub>2<sub>+.</sub>


<b>Câu 20:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 


2 3 3 ancol axit


CH C CH COOCH



1, 2


n 1, 2 n n 2,5


0,6.0,8


 


     


ancol
axit


m 2,5.32 80


m 2,5.86 215


 



 


 



<b>Câu 21:</b>


Khi điện phân dung dịch NaCl ta có các phản ứng xảy ra ở điện cực:
- Anot: Cl-<sub> → Cl</sub>



2 + 2e Al bị ăn mòn bởi Cl2.


- Catot: H2O + 2e → H2 + 2OH- Al bị ăn mòn bởi OH-.


<b>Câu 22:</b>


- Khi cho q tím vào 3 mẫu thử thì chỉ có làm quỳ tím hóa đỏ. Do hiện tượng thủy phân của


NH4Cl: NH4 NH3 H


<sub> </sub><sub></sub> 






- Cho AgNO3 vào 2 dung dịch cịn lại thì NaCl tạo kết tủa trắng.


<b>Câu 23:</b>


<b>Chú ý: Man dư phản có phản ứng tráng Ag!</b>



Ag


Sac Man Man du


n 0,1.4.0, 4 0,15.0, 6.4 0,15.0,4.2 0,64 mol<sub>   </sub> <sub>    </sub> <sub>    </sub> 


<b>Câu 24:</b>



Dễ dàng thấy rằng các đáp án A, B, D, đều sai vì tơ visco, axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp (nhân
tạo) và được sản xuất từ xenlulozơ.


<b>Câu 25:</b>


- Cách duy nhất để nhận biết dược 2 muối trên là dung dịch HCl vì khi cho vào muối Fe(NO3)2 có


phản ứng:
3Fe2+<sub> + 4H</sub>+<sub> + </sub>


3


NO


→ 3Fe3+<sub> + NO↑ + 2H</sub>
2O


- Đáp án B và D đều cho hiện tượng giống nhau. Đáp án C khơng có hiện tượng gì.
<b>Câu 26:</b>


Ta có: <sub>2</sub>

BTKL 2


N


3


anken CH : 0, 24
n 0,035 mol


NH : 0,07





 <sub>   </sub>




2 BTNT.O


2


CO : 0, 24


V 0, 4125.22, 4 9, 24
H O : 0, 24 0,105




 <sub></sub>     





<b>Câu 27:</b>


<b>Trong câu này cần chú ý 2 điểm: (1) Trong phân tử đi và polisaccarit đều chứa các gốc</b>
<b>monosaccarit (không phải là phân tử) và (2) các gốc này đều nối với nhau qua nguyên tử O.</b>


<b>Câu 28:</b>



Ta có:


3 4


Cu:a 64a 232b 29, 4 a 0,1875
30,1 0,7 29, 4


Fe O :b 2a 2b 0,075.3 b 0,075


  


  


  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





3 2
3 2


Cu NO : 0,1875


m 75,75 gam
Fe NO : 0,075.3





 <sub></sub>  


<b>Câu 29:</b>


Khi cho a mol Fe pứ với dung dịch chứa 3a mol HNO3






3 <sub>3 2</sub>


3
3 2
3a
NO :
4
3a


HNO Fe NO :


9a <sub>4</sub>


NO :


a


4


Fe NO :
4




 
 <sub> </sub> <sub></sub>

 <sub> </sub>
 <sub></sub>
 <sub></sub><sub></sub>


Như vậy các đáp án A, C, D đều đúng. Đáp án B sai vì chỉ có 3 phản ứng xảy ra: (1) Fe + ΗΝΟ3, (2)


Fe + Fe3+<sub> và (3) NO + O</sub>
2.


<b>Câu 30:</b>


Ta có: trong X 3


_
Cl


2 3



FeCO : 0,06


n 0,6 n 0, 6 15,12


Al O : 0,08


    <sub></sub>



2
BTDT
NaOH
3
2


Na : 0,7


Fe OH : 0,06


n 0,7 Cl : 0,6 10, 08


Al OH : 0,06
AlO : 0,1








 
   <sub></sub>  <sub></sub>

<sub></sub> 

<b>Câu 31:</b>


- Tại vị trí kết tủa đạt cực đại  


 


2 4 3


2
Al SO
Ba OH
n a
n 3a



 




4
3



BaSO : 3a


3a.233 2a.78 68, 40 a 0,08
Al OH : 2a





 <sub></sub>     





- Tại vị trí Al(OH)3 tan hết  <sub>2 2</sub>


BTNT.Al


Ba AlO


n 0, 08


    


 2


BTNT.Ba


Ba OH


n 0, 24 0,08 0,32 V 0,64



        


<b>Câu 32:</b>


Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím (phản ứng màu Biure) vì lịng


trắng trứng chứa 1 loại protein tên là albumin.
<b>Câu 33: Ta xét chi tiết các phát biểu:</b>


(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi → Đúng.
2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O


(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân hủy → Sai vì Na2CO3 bền nhiệt.


(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl → Đúng.


Fe2O3   HCl 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+


(4) Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 → Sai vì có phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 35:</b>


(1) X + NaOH <sub>t</sub>0


  Y + CH3CHO


(2) Yrắn + 2NaOHrắn


0



t


  C2H6 + Na2CO3


+ Từ (2) suy ra Y là NaOOCC2H5COONa


+ Vậy X là HOOCC2H4COOCH = CH2 → Chọn đáp án D vì X khơng thể điều chế từ ancol và axit


tương ứng.


<b>Câu 36: Xét các phản ứng cụ thể như sau:</b>


(1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2 trong bình kín.


3

2 t0 2 2 t0


Cu NO  CuO NO  O Cu CuO


(2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.


Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3


Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


(4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl


3Cu + 8H+<sub> + 2</sub>



3


NO


→ 3Cu2+<sub> + 2NO + 4H</sub>
2O


(5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3 → không xảy ra phản ứng


(6) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội (Chỉ có Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc


nguội).


Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O


<b>Câu 37:</b>


Ta có:




3
2


BTE
2
3


e H



Fe : 0,15


Cu : 0, 25 Cu : 0, 25


H : 0, 075
NO : 0,95


n 0,8 mol n  0,8 0,15












 


 





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





2


Cu,Fe


NO


0,65


n 0,1625


4
 <sub></sub>


    


→ Dung dịch cuối cùng chứa



2
BTNT.N


3 Cu


BTDT 2


Fe : 0,15


NO : 0,7875 m 15,6 gam
Cu : 0, 24375











    





  


<b>Câu 38:</b>


Ta có: Cháy 2 BTNT.O Trong ancol
O
2


CO : 0,11


Ancol n 0,06 a


H O : 0,11 a


  <sub></sub>     








BTKL <sub>0,11.12</sub> <sub>0,11 a .2 38 0,06 a</sub> <sub>5,82</sub> <sub>a 0, 05</sub>


         




OH


3
HCOONa


HCOONa : 0,05
n 0,11 RCOONa 75,64


CH COONa : 0,06
m 0,05.68 3, 4 gam




    <sub> </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 39:</b>



- Xử lý


2


BTNT.N


2 4


2


CO : a


Y N O : b NH : 0,16 2b


H : 0,08







   












2


H O
BTNT.O


BTKL


1, 28 0,16 4 0,16 2b


n 0, 24 4b


2


3a 0,16.3 2a b 0, 24 4b a 5b 0, 24
44a 44b 0,16


27, 2 16,8 a b 2,016
a b 0,08


a b 0,12 a b 0,06


17,6 1,12.120 0,16.63 m 0, 2.27, 2 0, 48.18 m 148 gam


  


   



          


 


    


 


     


         


<b>Câu 40:</b>


Ta có: 1 2 3 1 2 3


1 2 3


k 2k 3k


k k k 3


k k k 9


 




   





  




Ta dồn E về:


2 3


2
BTKL


2


C H NO : 0,8
0,8
52 H O : 0, 2


4


CH : 0, 2











  


2


2


2


2


BTNT.C


CO 4


BTNT.C


CO 4


Cháy


CO
CO


1,8


n 1,8 C 9 X Gly



0, 2


X n 1, 28 Gly : 0,16


Y n 0, 24 x z 0,04


Z n 0, 28


         


      




  <sub></sub>     




 




BTNT.C


Y Z 2 2


2


0, 24 0, 28



C 13 Z : Gly Val : 0,02


0,04
6,04


%Y %Gly AlaVal 11,62%


52






      


</div>

<!--links-->

×