DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
ADN VÀ GEN
Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp tế bào, axit nuclêic là cơ sở vật chất của hiện
tượng di truyền ở cấp phân tử. Axit nuclêic có 2 loại là ADN và ARN.
1. ADN
- ADN được cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu A, T, G, X. Nhờ
được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân cho nên chỉ với 4 loại nu nhưng có thể tạo ra vơ số loại ADN khác
nhau.
- Mỗi nucleotit dài khoảng 3,4Ao và nặng 300 đv C, cấu tạo gồm 3 thành phần :
•
1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
•
1 gốc đường đêoxiribơzơ (C5H10O4)
•
1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
- Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito.
- Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên chuỗi polinucleotit.
Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4) của nucleotit này với gốc axit photphoric
(H3PO4) của nucleotit khác
+Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị ... N/2 nu
nối nhau bằng N/2−1
+Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen = 2(N/2−1)
+Do đó số liên kết hố trị Đ – P trong cả ADN là :
Hóa trị Đ−P=2(N/2−1)+N= 2(N−1)
− Phân tử ADN mạch kép được tạo thành theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết T=2lkH, G liên kết X=3lkH):
A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2. Mà A = A1+A2; G= G1 +G2 …nên ln có số nu loại A = T ; G = X
và H = 2A+3G
- Phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép gồm 2 sợi mạch song song và ngược chiều nhau. Trong các dạng xoắn
kép của ADN thì cấu trúc xoắn kép dạng B là dạng phổ biến nhất. Ở cấu trúc không gian dạng B, mỗi chu kì
N
L
=
=
xoắn có độ dài 34Å và có 10 cặp nu. Vì vậy, số chu kì xoắn của ADN 20 34 (N là tổng số nu, L là chiều
dài của ADN theo đơn vị Å).
- ADN của sinh vật nhân thực và ADN của sinh vật nhân sơ đều có cấu trúc mạch kép. Tuy nhiên, ADN sinh
vật nhân thực có dạng mạch thẳng còn ADN của sinh vật nhân sơ có dạng mạch vịng và khơng liên kết với
prơtêin histon. ADN của ti thể, lục lạp có cấu trúc mạch vòng tương tự như ADN của vi khuẩn.
- Ở trong cùng 1 loài, hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng cho lồi
- Hàm lượng ADN ở trong tế bào chất khơng ổn định cho nên khơng có tính đặc trưng cho lồi. Hàm lượng
ADN trong tế bào chất khơng ổn định vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp khơng ổn định, thay đổi tùy từng
loại tế bào.
2. Gen
*Khái niệm:
− Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm. Sản phẩm mà gen mã hóa là ARN
(tARN, rARN) hoặc chuỗi pơlipeptit. Như vậy, về cấu trúc thì gen là 1 đoạn ADN; Về chức năng thì gen mang
thơng tin di truyền mã hóa cho 1 loại sản phẩm.Trên 1 phân tử ADN chứa rất nhiều gen ,
-Nhưng điều kiện đủ để 1 đoạn ADN dược gọi là 1 gen khi nó mang thơng tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất
định .
*Phân loại
ZALO 0919831905
1
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
+Gen cấu trúc : mang thơng tin mã hố cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế
bào. Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit: Mạch gốc 3’ – vùng điều hịa – vùng mã hóavùng kết thúc – đầu 5’
Vùng điều hịa: Nằm ở đầu 3’của gen,mang tín hiệu đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để
khởi động quá trình phiên mã và chứa trình tự nucleotit điều hịa q trình phiên mã.
Vùng mã hố : Mang thơng tin mã hóa các axit amin.
Vùng kết thúc nằm ở đầu 5 ' của mạch mã gốc mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
+ Gen điều hồ : mang thơng tin tạo ra sản phẩm kiểm sốt hoạt động các gen khác.
- Gen ở SVNS và SVNT đều có cấu tạo 3 phần như nhau nhưng chúng phân biệt với nhau bởi cấu tạo vùng
mã hóa :
+Gen phân mảnh (SV nhân thực): Mỗi gen bao gồm các đoạn intron (đoạn vơ nghĩa, ko mã hóa aa) và exon
(đoạn có nghĩa, mã hóa cho aa) xen kẽ nhau, trong đó:
Số nu của gen = số đoạn exon+ số đoạn in tron
Số exon = số in tron +1
+Gen không phân mảnh (SV nhân sơ): Gen ko có intron.
3. Mã di truyền
- Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen (trong mạch khn) quy định trình tự sắp xếp các
axit amin trong prơtêin
- Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, X) nhưng trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di
truyền phải là mã bộ ba (còn gọi là codon).
- Mã di truyền gồm: bộ 3 mã gốc (triplet) trên ADN, bộ 3 mã sao (codon) trên mARN và bộ 3 đối mã
(anticodon) trên tARN. Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX…-5’ tương ứng mã sao là: 5’-AUG…-3’ và mã đối mã là:
UAX tương ứng axit amin được quy định là Met.
*Đặc điểm của mã di truyền
- Mã di truyền là mã bộ ba: Một bộ ba là một mã di truyền (1 codon). Gồm 64 bộ mã, trong đó 3 bộ 3 khơng
mã hóa aa mà làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã (UAA, UAG, UGA), 1 bộ 3 vừa làm nhiệm vụ mở đầu, vừa làm
nhiệm vụ mã hóa aa Metionin/formyl Met (AUG).
- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin.
- Mã di truyền có tính thối hố: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin (trừ AUG và
UGG).
- Mã di truyền có tính phổ biến: Tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).
- Mã di truyền có tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định, theo từng bộ & ba không gối lên
nhau.
BÀI TẬP ADN - GEN
Câu 1.
Một đoạn ADN có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của
đoạn ADN. Hãy xác định:
a. Chiều dài của đoạn ADN.
b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.
c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN.
Giải:
a.L= 1200x3,4A0 = 4080Ao
b. G=X = 30%x2400 = 720 A=T = 1200-720=480
c. H=2A+3G = 3120
Câu 2.
Một đoạn ADN có chiều dài 238nm và có 1800 liên kết hiđrơ. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có
250A và 230G. Hãy xác định:
a. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.
ZALO 0919831905
2
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.
A1
c. Tỉ lệ G1 bằng bao nhiêu?
Giải:
a. L = 238nm N = 1400 = 2A+ 2G (1) ; H= 2A+ 3G =1800 (2)
Từ (1) và (2) G = 400, A= 300
b. Biết A1 = 250, G1 = 230. Mà A = A1+A2 A2 = 50 = T1 (theo nguyên tắc bổ sung)
G= G1+G2 G2 = 170=X1
C A1/G1 = 250/230 = 25/23
Câu 3.
Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có số nuclêôtit loại A bằng 22% tổng nuclêôtit của đoạn ADN.
Mạch 1 của đoạn ADN này có A = 20% , mạch 2 có X = 35% tổng số nuclêơtit của mỗi mạch. Hãy xác định:
a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.
b. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1.
c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.
Giải:
a. L = 408nm N = 2400
b. A = 22%= T = 528; G=X= 2400 – 2A = 672
Có A1 = 20% = 240 A2 = T1 = 288=24%, X2= 35%=G1X1= 100% - 20% - 24%- 35% =21%
c. A1 = 240; T1 = 288; G1 = 35%=420; X1=252
Câu 4.
Một gen có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A = 21% tổng số nuclêôtit của gen. Trên
mạch 1 của gen có 210T và số nuclêơtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Hãy xác định:
A1
A1 + G1
a. Tỉ lệ G1 .
b. Tỉ lệ T1 + X 1 .
A1 + T1
A+G
X
+
G
1 .
c. Tỉ lệ 1
d. Tỉ lệ T + X .
Giải:
A= T =21% = 504; T = T1+T2 mà T1 = 210 T2 = A1 = 294
G=X = 1200 – 504 = 696 = G1+G2 G2 = X1 = 516
a. A1/G1 = 294/180
b. (A1+G1)/(T1+X1) = (294+180)/(210+516) = 79/121
c.( A1+T1)/(X+G1) = 504/696 = 21/29
d. Tỉ lệ (A+G)/(T+X) luôn bằng 1 ở phân tử ADN mạch kép do A-T và G-X liên kêt bổ sung
Câu 5.
Một đoạn ADN có chiều dài 204nm. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có 15%A, 18%G; Trên mạch 2
có 20%G. Hãy xác định:
a. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của mạch 1.
b. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.
Giải
L = 204nm N= 1200
a. A1= 15% = 90
G1 = 18%=108
G2 =X 1= 20% = 120 T1=282
b. A = A1+A2 = A1+T1 = 372
G = G1+G2=G1+X1 =228
Câu 6.
Một đoạn ADN có tổng số 2400 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 40% tổng số nuclêôtit của
đoạn ADN. Hãy xác định:
a. Chiều dài của đoạn ADN.
b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.
c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN.
Giải
a. Chiều dài của đoạn ADN = 2400 × 3, 4 = 8160 (Å).
b. Đoạn ADN này có 2400 cặp nuclêơtit → Tổng số 4800 nuclêơtit.
Vì G = 40% cho nên suy ra A = 50% − G = 50% − 40% = 10% .
Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN: A = T = 4800 ×10% = 480 .
G = X = 4800 × 40% = 1920 .
c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN: N + G = 4800 + 1920 = 6720 (liên kết).
Câu 7.
Một đoạn ADN có chiều dài 238nm và có 1900 liên kết hiđrơ. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có
150A và 250G. Hãy xác định:
ZALO 0919831905
3
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
a. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN.
b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.
A1
c. Tỉ lệ G1 bằng bao nhiêu?
Giải
a. Số nuclêơtit mỗi loại của đoạn ADN.
238 ×10
N ADN =
× 2 = 1400
3, 4
2 A + 2G = 1400
2 A + 3G = 1900 → G = 500; A = 200 .
b. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch một.
AADN = A1 + T1 → T1 = AADN − A1 = 200 − 150 = 50
.
GADN = G1 + X1 → X1 = GADN − G1 = 500 − 250 = 250 .
A = 150; T1 = 50; G1 = 250; X 1 = 250
Vậy mạch 1 có: 1
A1
50
=
= 1/ 5
G
250
1
c. Tỉ lệ
.
Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có số nuclêơtit loại A bằng 20% tổng nuclêơtit của đoạn ADN.
Mạch 1 của đoạn ADN này có A = 15% , mạch 2 có G = 25% tổng số nuclêôtit của mỗi mạch. Hãy xác định:
a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.
b. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1.
c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.
Giải
Câu 8.
a. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN này.
Đoạn ADN này có chiều dài 408nm → Tổng số nuclêơtit
b. Tỉ lệ % các loại nuclêơtit trên mạch 1.
- Vì A = 20% → G = 50% − 20% = 30% .
=
408
× 2 = 2400
0,34
.
AADN = 20% và A1 = 15% → T1 = 2 × 20% − A1 = 40% − 15% = 25% .
→ X 1 = 2 × 30% − G1 = 60% − 25% = 35%
- Theo bài ra,
.
A = 15%; T1 = 25%; G1 = 25%; X 1 = 35% .
Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch 1: 1
c. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1.Đoạn ADN có tổng số 2400 nuclêơtit → Mạch 1 có tổng số 1200 nuclêơtit.
A1 = 15% × 1200 = 180; T1 = 25% × 1200 = 300;
G1 = 25% ×1200 = 300; X 1 = 35% ×1200 = 420
.
Một gen có tổng số 600 cặp nuclêơtit và số nuclêơtit loại A = 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên
mạch 1 của gen có 100T và số nuclêơtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Hãy xác định:
A1
A1 + G1
a. Tỉ lệ G1 .
b. Tỉ lệ T1 + X 1 .
Câu 9.
A1 + T1
c. Tỉ lệ X 1 + G1 .
A+G
d. Tỉ lệ T + X .
Giải
Bước 1: Xác định số lượng nuclêơtit mỗi loại của gen.
- Gen có 600 cặp nuclêơtit → Gen có 1200 nuclêơtit.
- Số nuclêơtit loại A chiếm 20% → A = T = 20% × 1200 = 240 .
Vì A chiếm 20% → G = 50% − 20% = 30% .
→ Số nuclêôtit loại G = 30% ×1200 = 360 .
Bước 2: Xác định số nuclêơtit mỗi loại của mạch 1.
Mạch 1 có
T1 = 100 → A1 = 240 − 100 = 140
.
G1 = 15% × 600 = 90 → X 1 = 360 − 90 = 270
ZALO 0919831905
.
4
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Bước 3: Tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán.
A1 240 8
=
=
G
90 3 .
a. Tỉ lệ 1
A1 + G1 240 + 90 330 33
=
=
=
T
+
X
100
+
270
370
37 .
1
1
b. Tỉ lệ
A
A1 + T1
240 2
= gen =
=
X 1 + G1 Ggen 360 3
c. Tỉ lệ
.
A+G 1
= =1
d. Tỉ lệ T + X 1
. (Tỉ lệ này ln bằng 1).
Câu 10.
Một đoạn ADN có chiều dài 204nm. Trên mạch 1 của đoạn ADN này có 15%A, 18%G. Trên mạch 2
có 20%G. Hãy xác định:
a. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của mạch 1.
b. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.
Giải
a) Số lượng mỗi loại nuclêơtit của mạch 1.
N=
-
204 ×10
× 2 = 1200
3, 4
A1 = 15% = 15% × 600 = 90
.
G1 = 18% = 18% × 600 = 108
.
X 1 = G2 = 20% = 20% × 600 = 120
.
T1 = 600 − ( A1 + G1 + X 1 ) = 600 − ( 90 + 108 + 120 ) = 600 − 318 = 282
b) Số lượng mỗi loại nuclêôtit của đoạn ADN.
AADN = TADN = A1 + T1 = 90 + 282 = 372
GADN = X ADN = G1 + X 1 = 108 + 120 = 228
.
.
A+T
= 25%
Câu 11.
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ G + X
thì tỉ lệ
nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10%
B. 40%
C. 20%
D. 25%
Giải
(A+T)/(G+X)=2A/2G = 25% hay A/G = ¼ G chiếm tỉ lệ 4/10 = 40%
Câu 12.
Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêơtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có
A = G = 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit A : T : G : X trên mạch 1 của ADN là
5 :14 : 5 :1
B. 14 : 5 :1: 5
C. 5 :1: 5 :14
D. 1: 5 : 5 :14
A.
Giải
- Số nu loại X của ADN chiếm 12% tổng số nu của ADN.
→ Số nu loại A của ADN chiếm 38%.
- Số nu loại A của ADN chiếm 38%N → A1 + T1 = 76%N1.
- Số nu loại X của ADN chiếm 12%N → G1 + X1 = 24%N1.
- Trên mạch 1, tỉ lệ số nucleotit mỗi loại là
A1 = 20% → T1 = 76% - 20% = 56%.
G1 = 20% → X1 = 24% - 20% = 4%.
Như vậy, lệ các loại nucleotit A : T : G : X trên mạch 1 của ADN là
20% : 56% : 20% : 4% = 5 : 14 : 5 : 1 → Đáp án A.
Câu 13.
Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêơtit loại G chiếm 20% và có 3600 ađênin. Tổng liên kết hiđrơ
của ADN là
A. 14400
B. 7200
C. 12000
D. 1440
Giải
G=30% A = 20% G = 2400 H = 14400
ZALO 0919831905
5
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Câu 14.
Một gen có chiều dài 3570Å và số nuclêơtit loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen là
A. A = T = 420; G = X = 630
B. A = T = 714; G = X = 1071
D. A = T = 600; G = X = 900
A = T = 210; G = X = 315
C.
Giải
L = 3570 N = 2100; A = 20% = 420; G = 30% = 630
A+T
= 0,5
Câu 15.
Một gen có chiều dài 5100Å và số tỉ lệ G + X
. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là
A. A = T = 500; G = X = 1000
B. A = T = 1000; G = X = 500
A = T = 250; G = X = 500
D. A = T = 500; G = X = 250
C.
Giải
L = 5100 N = 3000; (A+T)/(G+X) = 0,5 A/G =1/2 2A = G N = 3000 = 2A+2G
A = T = 500; G = X = 1000
A+T
= 1,5
G
+
X
Câu 16.
Một gen có chiều dài 4080Å và số tỉ lệ
. Số liên kết hiđrô của gen là
A. 2400
B. 2880
C. 720
D. 480
Giải
L = 4080 N = 2400; (A+T)/(G+X) = 1,5 A/G =3/2 2A = 3G H = 3000 = 2A+2G=2880
A+T
Câu 17.
Trên mạch 1 của gen có tỉ lệ A : T : G : X = 3 : 2 : 2 :1 . Tỉ lệ G + X của gen là
A. 1/4
B. 3/5
C. 3/8
D. 5/3
Giải
Mạch 1 có A : T : G : X = 3 : 2 : 2 :1 A = T= A1+T1 =5/8; G = X = G1+X1 =3/8 -> (A+T)/(G+X) = 3/5
Câu 18.
Một gen có chiều dài 4080Å và trên mạch thứ hai của gen có tỉ lệ A : T : G : X = 3 :1: 2 : 4 . Số
nuclêôtit loại A của gen là
A. 720
B. 960
C. 480
D. 1440
Giải
L = 4080 N = 2400;
Mạch 2 có A : T : G : X = 3 :1: 2 : 4 A = T = A2+T2 = 4/10 = 960
Câu 19.
Một gen có chiều dài 1360Å. Trên mạch hai của gen có số nuclêơtit loại A = 2T ; có G = A + T ; có
X = 4T . Số nuclêôtit loại A của gen là bao nhiêu?
A. 120
B. 80
C. 952
D. 408
Giải
L = 1360 N = 800; mạch hai của gen có G2 = A2+T2 = 3T2 (vì A2 = 2T2) ; X2 = 4T2
A = A2+T2 = 3T2; G=G2+X2=3T2 + 4T2=7T2
Mà N = 800 = 2A+2G = 2(3T2+7T2) T2 = 40 A = 120
Câu 20.
Một gen có tổng số 90 chu kì xoắn. Trên một mạch của gen có số nuclêơtit loại A = 4T ; có G = 3T ;
có X = T . Tổng số liên kết hiđrô của gen là
A. 2200
B. 2520
C. 4400
D. 1100
Giải
A1=4T1
G1=3T1
X1=T1
A=A1+T1 = 5T1; G= G1+X1= 4T1 , mà C = 90 N = 90x20 =1800 = 2A +2G = 2(5T1+4T1)
T1 =100 A = 500; G = 400 H = 2A+3G = 2200
Câu 21.
Một gen có chiều dài 4080Å và có số nuclêơtit loại ađênin bằng 20% tổng nuclêơtit của gen. Mạch 1
của gen có A = 25% . Số nuclêôtit loại T trên mạch 1 của gen là
A. 135
B. 225
C. 300
D. 180
Giải
L = 4080 N = 2400;
A = 20% = 480; A1 = 25% = 300 T11 = 480-300=180
ZALO 0919831905
6
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Câu 22.
Một gen có tổng số 4256 liên kết hiđrơ. Trên mạch hai của gen có số nuclêơtit loại T bằng số
nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 2 lần số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 3 lần số nuclêôtit loại
A. Số nuclêôtit loại T của gen là
A. 448
B. 224
C. 112
D. 336
Giải
biết A2= T2; X2 = 2T2; G2= 3T2
A=A2+T2=2T2; G= G2+X2 = 5T2; H = 4256= 2A+3G = 2(2T2)+ 3(5T2) T2 = 224 T = 448
A+T
= 0,5
Câu 23.
Một gen có chiều dài 3570Å và số tỉ lệ G + X
. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là
A
=
T
=
350;
G
=
X
=
700
A
=
T = 1000; G = X = 500
A.
B.
A = T = 250; G = X = 500
D. A = T = 500; G = X = 250
C.
Giải
(A+T)/(G+X)=0,5A/G =1/2 2A=G
L = 3570 N = 2100 = 2A +2G A = T = 350; G = X = 700
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêơtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1
của gen có 200T và số nuclêơtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêơtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
G1 9
G1 + T1 23
A1 + T1 3
T +G
=
=
=
=1
A
14
A
+
X
57
G
+
X
2
1
1
Tỉ lệ 1
II. Tỉ lệ 1
III. Tỉ lệ 1
IV. Tỉ lệ A + X
I.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Giải
L = 4080 N = 2400; A = 20%= 480 G = 720
T1 = 200 A1 = 280; G1 = 15% = 180X1 = 540
I và IV đúng đáp án B
Câu 25.
Một gen có tổng số 1824 liên kết hiđrơ. Trên mạch một của gen có T = A; X = 2T ; G = 3 A . Chiều
Câu 24.
dài của gen là
A. 2284,8 Å
B. 4080 Å
C. 1305,6 Å
D. 5100 Å
Giải
T1 = A1; X1=2T1; G1=3A1=3T1 A= A1+T1=2T1; G=G1+X1=5T
Biết H= 2A+3G= 2.2T1+3.5T1T1 = 96 A=192; G=480 N = 2(192+480)=1344L=2284,8Å
Câu 26.
Một gen có chiều dài 5100A0 và có 3900 liên kết H, mạch (1) có A= 255, G = 360. Số lượng A và G
lần lượt trên mạch thứ 2 là
A. A=255 ; G= 360
B. A=345 ; G= 540 C. A=540 ; G= 345
D. A=630 ; G= 255
Giải
L=5100 N=3000=2A+2G; H=2A+3G=3900 G=900, A = 600
A1=255A2=600-255=345; G1=360 G2=900-360=540 Đáp án B
Câu 27.
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ
nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 OC ; B
= 78 OC ; C = 55OC ; D = 83 OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các lồi sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên
quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các lồi sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. A → E → C → B → D
C. A→ B → C → D →E
D. D→ E → B → A → C
Nhiệt độ nóng chảy thể hiện số lk H, số lkH càng cao thì nhiệt độ nc càng lớn hay số cặp G-X càng nhiều thì nhiệt độ
nc càng cao, số cặp A-T càng lớn thì nhiệt độ nc càng thấp Đáp án A
ZALO 0919831905
7
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
ARN
-ARN là viết tắt của Axit Ribo Nucleic. Trong tế bào, ARN có cấu trúc 1 mạch, được cấu tạo từ 4 loại nu A,
U, G, X.
- Mỗi nucleotit dài khoảng 3,4Ao và nặng 300 đv C, cấu tạo gồm 3 thành phần :
•
1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) .
•
1 gốc đường ribơzơ (C5H10O5)
•
1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
+ Các ribonu liên kết nhau bằng liên kết hóa trị giữa nhóm OH(C3) với nhóm PO43-(C5) của nu kế tiếp.
+ Chiều của ARN: 5’ – 3’.
+ Phân tử ARN chỉ có 1 mạch đơn.
− mARN: phân tử mARN có dạng mạch thẳng nên khơng có cấu trúc theo ngun tắc bổ sung; được dùng để
làm khn cho q trình dịch mã nhờ các bộ ba mã hóa (codon), bộ ba mở đầu (AUG) nằm ở đầu 5’ của
mARN. Là phân tử kém bền nhất, thường sẽ bị phân hủy ngay sau khi hết tổng hợp Pr.
− tARN: (Vẽ hình tARN) Vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã. Mỗi tARN chỉ có 1 bộ ba đối mã
(anticodon), chỉ gắn đặc hiệu với 1 loại aa.
− rARN: kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm. Ribôxôm thực hiện dịch mã để tổng hợp prơtêin.
Phân tử tARN và rARN có hiện tượng cuộn xoắn hoặc gấp khúc nên ở 1 số vị trí có liên kết theo ngun
tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X).
− Trong 3 loại ARN thì mARN có nhiều loại nhất (có tính đa dạng cao nhất) nhưng hàm lượng ít nhất (chiếm
khoảng 5%); rARN có ít loại nhất nhưng hàm lượng cao nhất.
-ARN được tạo ra từ 1 mạch khuôn của ADN vì thế, giữa ADN và ARN có mối quan hệ tương quan:
Gọi rN là tổng số ribonu của ARN
+ rN = rA + rU + rG + rX = N/2; trong đó rA = T gốc….
+ Chiều dài ARN = LARN = rN × 3,4A0 = LADN
+ Khối lượng ARN: M = rN × 3000 đvC
+ Liên kết hóa trị: Số liên kết hóa trị giữa các nu = HT = rN - 1
+ Số liên kết hóa trị Đ – P trong ARN = rN - 1 + rN = 2rN -1
BÀI TẬP ARN
Câu 1.
Một phân tử mARN dài 2040A0 được tách ra từ vi khuẩn Ecoli, có tỉ lệ các loại ribonu A, U, G, X lần
lượt là 20%, 15%, 40%, 25%.
a) Tính số lượng từng loại ribonu của mARN nói trên.
b) Tính số nu từng loại trên mạch gốc của gen tổng hợp mARN đó.
Giải
ℓARN = 2040A0 ⇒ rN = 600
a) Số lượng từng loại ribonu:
rA = 20%.600 = 120 rU = 15%.600 = 90
rG = 20%.600 = 240
rX = 20%.600 = 150
b)
Agốc = rU = 90
Tgốc = rA = 120
Ggốc = rX = 150
Xgốc = rG = 240.
Câu 2.
Bốn loại A, U, G, X của một phân tử ARN lần lượt phân chia theo tỉ lệ 2 : 4 : 3 : 6. Số liên kết hóa trị
Đ – P của ARN là 2999.
a) Xác định chiều dài của phân tử ARN.
b) Xác định số lượng và tỉ lệ % từng loại nu trên phân tử ARN đó.
Giải
Số Lk hóa trị Đ – P: 2rN – 1 = 2999 ⇒ rN = 1500
a) ℓ = rN × 3,4 A0 = 1500 × 3,4 = 5100 A0
b) Ta có: A : U : G : X = 2 : 4 : 3 : 6 = 13.3%: 26.7% : 20% : 40%
Câu 3.
Số bộ ba của phân tử mARN có chiều dài = 3039.6Ao là:
A. 300
B. 299
C. 298
D. 298
Câu 4.
1 mARN nhân tạo có vùng mã hóa liên tục và có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ các
bộ ba mã hóa axit amin chứa 3 loại nu A, U và G có trong phân tử mARN trên là: Chọn câu trả lời đúng.
A. 9,6%.
B. 2,4
C. 7,2%.
D. 14,4%.
Giải
3 loại A, U, G có 6 loại bộ ba chưa A, U, G
Có 2 bộ ba khơng mã hóa UAG, UGA ⇒ Tỉ lệ bộ ba mã hóa có A, U, G là: 4/10×3/10×2/10×4=9,6%
Câu 5.
Trong 1 ống nghiệm chứa các loại nucleotit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2 : 2 : 1 : 2. Từ 4 loại
nucleotit này, người ta tổng hợp 1 phân tử ARN nhân tạo. Tính theo lí thuyết xác suất xuất hiện bộ bộ ba AUG
trên phân tử ARN nhân tạo:
ZALO 0919831905
8
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
A. 1/2. B. 4/343. C. 1/32.
D. 1/8.
Giải
Xác suất xuất hiện bộ ba AUG: 2/7×2/7×1/7=4/343.
Câu 6.
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nu như sau A:G:X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nu loại
A là:
A. 26,37%. B. 27,36%.
C. 8,79%.
D. 7,98%.
Giải
Tỉ lệ bộ ba chứa 2 A và 1 nucleotit khác là: {(3/8)2x1/8x3 + (3/8)2x4/8x3}x100% = 26,37%
Câu 7.
Trong mơi trường nhân tạo có chứa 3 loại nu theo tỉ lệ: A:G:X= 1:2:3
a. Xác định tỉ lệ bộ 3 có 1G:2X?
b. Xác định tỉ lệ bộ 3 có đủ cả 3 loại nu?
c. Xác định tỉ lệ bộ 3 có chứa ít nhất 1 nu loại A?
Giải
a. A:G:X= 1:2:3
A=1/6; G = 2/6; X =3/6
tỉ lệ bộ 3 có 1G:2X = C13. (2/6)1.(3/6)2=1/4
NOTE: Ckn. pk.qn-k
b. 3! (1/6).(2/6).(3/6) = 1/6
c. =1-xác suất các bộ 3 ko chứa A = 1 – [(GGG) + (XXX) +(2G:1X)+ (2X:1G)]
=1 - [(2/6)3+(3/6)3+ C23. (2/6)2. (3/6)2+1/4] = 91/216
Câu 8.
Trong tự nhiên, có bao nhiêu loại mã di truyền mà trong mỗi bộ ba có ít nhất 2 nuclêơtít loại G?
A. 18.
B. 9.
C. 37.
D. 10.
Số bộ ba có chứa 3 nucleotit loại G là: 1
Số bộ ba có chứa 2 nucleotit loại G là: C32×3=9
Vậy số bộ ba có ít nhất 2 nuclêơtít loại G là 10
Câu 9.
1 mARN nhân tạo có ba loại nu với tỉ lệ A:U:G=5:3:2. Tỉ lệ bộ ba mã sao chỉ chứa 2 trong ba loại nu
nói trên là:
A. 78%. B. 66%.
C. 68%.
D. 81%.
Xác suất bài toán = 1- [(tỉ lệ bộ 3 chỉ chứa 1 loại nu) + ( Tỉ lệ bộ ba chứa đồng thời cả 3 loại nu)]
tỉ lệ bộ 3 chỉ chứa 1 loại nu = AAA (5/10)3 + UUU(3/10)3 + GGG(2/10)3 =16%
Tỉ lệ bộ ba chứa đồng thời cả 3 loại nu=3! 5/10 . 3/10 . 2/10=18%
XS=100 – 16% -18%=66%
Câu 10.
Từ 4 loại nu A,T,G,X- sẽ tạo được bao nhiêu:
a) Bộ mã trong đó các nu hồn tồn khác nhau?
b) Bộ mã khơng chứa nu loại G
c) Bộ mã có chứa nu loại A?
d) Bộ mã không chứa A và X?
Giải
a. Số bộ ba chỉ có 1 loại nu = 4
Số bộ ba chứa 2 nu cùng loại và 1 nu khác loại là 4 trường hợp, VD chỉ chứa 2A và 1 nu khác = 234.23
Số bộ mã chứa các nu hoan ftoanf khác nhau = 64 – 4 - 4.23 = 28 bộ 3
b. Nếu chỉ có 3 loại nucleotit là T, A, X thì số bộ ba được tạo ra là 33 = 27 bộ ba
c. Nếu chỉ có 3 loại nucleotit là T, G, X thì số bộ ba được tạo ra là 33 = 27 bộ ba. Đây là các bộ ba không
chứa nucleotit loại A.
Mà số bộ ba được tạo ra từ 4 loại nucleotit A, T, G, X là 43 = 64 bộ ba.
Vậy số bộ ba chứa nucleotit loại A là 64 - 27 = 37 bộ ba.
d. Ko chứa A và X tức là chỉ chứa T và G 23 = 8
Câu 11.
Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau (A, T, G, X). Cho rằng tỉ lệ các nucleotit là ngang nhau, theo lý thuyết có
bao nhiêu nhận định chưa chính xác?
I. Có 37 bộ ba chứa A và 27 bộ ba chứa 1 G.
AI. Có 9 bộ ba chứa 2 X và 4 bộ ba chứa 1 loại nucleotit.
III. Có 27 bộ ba khơng chứa X và 64 bộ ba khác nhau.
IV. Nếu chỉ có 3 loại nucleotit tạo ra các bộ ba thì sẽ có 37 bộ ba khác nhau.
V. Tỉ lệ bộ ba vô nghĩa là 0,046875.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải
ZALO 0919831905
9
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Xét I:
-Số bộ mã chứa A = 64-Số bộ mã ko chứa A
Số bộ mã ko chứa A = 3x3 = 27Số bộ 3 chứa A = 64-27 =37.
-Số bộ mã chứa 1 G =3.3! =18
(G,A,T = 3!; G,A,X = 3!; G,X,T = 3!)
Số bộ mã chứa 1G và 2 nu cùng loại = 3.C32 = 9
Số bộ 3 có chứa 1G = 27 I đúng
Xét II: Số bộ 3 chứa 2X (Chứa 1 nu loại khác) = 3.C32 = 9, có 4 bộ 3 chỉ chứa 1 loại nu II đúng
ZALO 0919831905
10
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
NHÂN ĐƠI ADN
1. Đặc điểm
-Nhân đơi ADN là q trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu.
-Quá trình nhân đơi có thể diễn ra ở pha S kì trung gian của chu kì tế bào (trong nhân của sinh vật nhân thực)
hoặc ngoài tế bào chất (ADN ngoài nhân: ti thể, lục lạp) để chuẩn bị cho phân chia tế bào.
-Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
+Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X.
+Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp cịn mạch kia là của
ADN mẹ.
+Nguyên tắc nửa gián đoạn: một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia bị tổng hợp từng đoạn một
sau đó các đoạn mới được nối vào nhau.
-Vai trị: giúp cho thơng tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được truyền đạt nguyên vẹn.
-Các thành phần tham gia:
+Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ.
+Các nucleotit tự do trong môi trường (A, T, G, X) để tổng hợp mạch mới và các ribonucleotit A, U, G, X
để tổng hợp đoạn mồi.
+Hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình tái bản gồm:
Enzyme
Chức năng
Gyraza, Helicaza Gyraza (tháo xoắn phân tử ADN mẹ), Helicaza (cắt các liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn
của phân tử ADN mẹ để lộ mạch khuôn, tạo chạc ba tái bản)
ARN pôlimeraza Tổng hợp đoạn mồi ARN bổ sung với mạch khn
ADN pơlimeraza Gắn các nuclêơtit tự do ngồi môi trường vào liên kết với các nuclêôtit mạch khuôn để
tổng hợp mạch mới
Ligaza
Nối các đoạn Okazaki thành mạch mới
2. Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN
Bước 1: Phân tử ADN mẹ tháo xoắn:
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2
mạch khn, trong đó một mạch có đâu 3’, cịn mạch kia có đầu 5’.
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới:
-Enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi, tiếp theo enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit
tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
-Vì enzim ADN-pơlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’ nên:
+Trên mạch khn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều với
chiều tháo xoắn.
+Trên mạch khn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là
đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với
nhau nhờ enzim nối ADN – ligaza.
Bước 3: Hai phân tử mới được tạo thành
-Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu)
đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con.
-Kết thúc quá trình nhân đơi: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN
mẹ ban đầu.
*Ý nghĩa của q trình nhân đơi:
Nhân đơi ADN trong pha S của kì trung gian để chuẩn bị cho quá trình nhân đơi nhiễm sắc thể và chuẩn bị
cho q trình phân chia tế bào.
Nhân đơi ADN giải thích sự truyền đạt thơng tin di truyền một cách chính xác qua các thế hệ.
*Chú ý:
-Mỗi đơn vị tái bản gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ một điểm khởi đầu và được nhân đôi theo hai hướng.
Trong một đơn vị tái bản số đoạn mồi cung cấp cho q trình nhân đơi bằng số đoạn okazaki + 2.
-Ở sinh vật nhân thực, q trình nhân đơi diễn ra ở nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản). Ở
sinh vật nhân sơ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).
- Q trình nhân đơi có khi khơng theo ngun tắc bố sung (đột biến).
-Trong điều kiện khơng có đột biến thì các phân tử ADN ở trong nhân tế bào sẽ có số lần nhân đôi bằng nhau.
Các phân tử ADN trong tế bào chất có sổ lần nhân đơi khơng bằng nhau.
3. CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP
*Qua k lần tự nhân đôi
ZALO 0919831905
11
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
-Tổng số ADN tạo thành=2k
-Trong 2k phân tử ADN tạo thành có một phân tử ADN mẹ ban đầu.
-Tổng số ADN con =2k−1
-Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con
này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Có nghĩa là ln có 2 mạch ADN ban đầu.
Vì vậy số ADN con cịn lại có cả 2 mạch có ngun liệu hồn tồn từ nucleotit mới của mơi trường nội bào
= 2k−2
* Tính số chuỗi polinucleotit.
-Mỗi một phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit. Sau k lần nhân đơi thì số chuỗi polinucleotit được tạo
ra là: 2×2k
-Sau k lần nhân đơi thì số chuỗi polinucleotit có ngun liệu hồn tồn từ mơi trường được tổng hợp là:
2×(2k−1)
* Tính số nucleotit mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi.
-Phân tử ADN mới được tạo ra có thành phần cấu tạo và số lượng các loại nucleotit giống với phân tử ADN
ban đầu.
- Khi gen nhân đôi một lần:
Nmt = Ngen
Amt = Tmt = Agen = Tgen
Gmt = Xmt = Ggen = Xgen
- Từ đó nếu phân tử ADN nhân đơi k lần thì sẽ có:
Nmt=N×(2k−1)
Amt=Tmt=T×(2k−1)=(2k−1)
Gmt=Xmt=G×(2k−1)=X×(2k−1)
* Tính số đoạn mồi và đoạn Okazaki xuất hiện trong nhân đôi
-Xét với một chạc chữ Y:
+Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu, 0 đoạn Okazaki.
+Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn Okazaki
-Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y→ Số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là:
Số đoạn mồiSố đoạn mồi =Số đoạn okazaki +2
Câu 1.
Một phân tử ADN nhân đôi 5 lần. Hãy xác định:
a
Số phân tử ADN được tạo ra.
b
Trong số các phân tử ADN được tạo ra, có bao nhiêu phân tử mang 1 mạch của ADN ban đầu?
c
Số phân tử ADN được cấu trúc hồn tồn từ ngun liệu mơi trường.
Giải
a
Phân tử ADN nhân đơi 5 lần thí sẽ tạo ra số phân tử ADN = 25 = 32.
b
Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên trong số các phân tử ADN con ln
có 2 phân tử ADN mang một mạch của ADN ban đầu = 2.
c
Số phân tử ADN được cấu trúc hoàn tồn từ ngun liệu mơi trường:
k
2 - 2 = 25 - 2 = = 32-2 = 30.
Câu 2.
Một phân tử ADN có tổng số 20000 nuclêơtit và có 20% số nuclêôtit loại A. Phân tử ADN này nhân
đôi 4 lần. Hãy xác định:
a
Số nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN.
b
Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đơi.
c
Số phân tử ADN được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu mơi trường.
Giải
a
Số nuclêơtit mỗi loại của phân tử ADN.
A = T = 20% × 20000 = 4000; G = X = 30% × 20000 = 6000.
b
Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đơi.
Amt = Tmt = AADN × (2k - 1) = 4000 × (24 - 1) = 60000.
Gmt = Xmt= GADN × (2k - 1) = 6000 × (24 - 1) = 90000.
c
Số phân tử ADN được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu mơi trường.
= 2k - 2 = 24 - 2 = 14 (phân tử).
*Một gen nhân đôi k lần đã cần môi trường cung cấp x nuclêơtit loại A/G/X/T thì số nuclêơtit loại đó
x
k
của gen là = 2 - 1 .
Câu 3.
Một phân tử ADN nhân đôi 3 lần đã cần môi trường cung cấp 28000 nuclêôtit loại A và 42000
nuclêôtit loại G. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen.
A. A=8000; G= 3000
B. A=4000; G=6000
C. A=4000; G=6000
D. A=8000; G=6000
Giải
ZALO 0919831905
12
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Ở bài này, x = 28000; y = 42000; và k = 3.
Áp dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
x
28000 28000
= 3
=
= 4000
k
7
Số nuclêôtit loại A của ADN = 2 - 1 2 - 1
.
42000 42000
=
= 6000
3
7
Số nuclêôtit loại G của ADN = 2 - 1
.
Câu 4.
Một gen nhân đôi 4 lần đã cần môi trường cung cấp 9000 nuclêôtit loại A và 13500 nuclêôtit loại X.
Hãy xác định tổng số liên kết hiđrô của gen.
A. 3600
B. 3900
C. 7200
D. 7800
Giải
Ở bài này, x = 9000, y = 13500 và k = 4.
Áp dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
9000 9000
13500 13500
=
= 600
=
= 900
4
4
15
15
Số nuclêôtit loại A của gen = 2 - 1
.Số nuclêôtit loại G của gen = 2 - 1
.→
Tổng liên kết hiđrô của gen = 2A + 3G = 2 × 600 + 3 × 900 = 3900.
Câu 5.
Trên 1 đơn vị tái bản của ADN có 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho đơn vị tái
bản này là bao nhiêu ?
Giải
1 đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y nên sẽ có 30 đoạn Okazaki và 2 mạch được tổng hợp liên tục
Số đoạn mồi cần cung cấp cho đơn vị này tái bản là 30 + 2 = 32 đoạn mồi
Câu 6.
1 phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki.
Số đoạn mồi cần được tổng hợp là bao nhiêu ?
Giải
Vi khuẩn chỉ có 1 đơn vị tái bản
Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 2 = 50 +2 = 52
Câu 7.
Trên phân tử ADN có 5 điểm tái bản. Quá trình tái bản hình thành 80 đoạn okazaki .Xác định số
đoạn mồi được tổng hợp ?
Giải
Mỗi đoạn Okazaki cần có 1 đoạn mồi để khởi đầu, trong quá trình tổng hợp mạch mới có 80 đoạn Okazaki
=> cần có 80 đoạn mồi
Trên mỗi đơn vị tái bản có 2 mạch liên tục, mỗi mạch liên tục này cần có 1 đoạn mồi để tổng hợp mạch mới
nên 1 đơn vị tái bản cần có 2 đoạn mồi để tổng hợp mạch liên tục .
Tổng số các đoạn mồi cần thiết để khởi đầu quá trình tổng hợp mạch mới của phân tử ADN đó là
80 + 2 x 5 = 90 đoạn mồi
Câu 8.
Trong q trình nhân đơi của 1 phân tử ADN có 15 đơn vị tái bản, trong mỗi đơn vị tái bản có 18
đoạn okazaki . Xác định số đoạn mồi cần cung cấp cho đơn vị tái bản của ADN này tái bản 1 lần ?
ĐS : 300 đoạn mồi
Câu 9.
Trong quá trình nhân đôi của 1 phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số đơn vị tái bản là 5, mỗi đơn
vị tái bản đều có 16 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi hình thành trong quá trình tái bản bao nhiêu ?
ĐS : 90 đoạn mồi
Câu 10.
1 gen có số nu loại ađênin bằng 900 và chiếm 30% số nu của gen. Xác định số nu của phân tử ARN
được tạo thành khi phiên mã từ gen trên. Biết gen chỉ bao gồm các đoạn exon?1 phân tử ADN của sinh vật khi
thực hiện q trình tự nhân đơi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản.Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2
có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá
trình tái bản trên là:
A.53
B.56
C.59
D.50
Giải: Với mỗi 1 đơn vị tái bản ta ln có: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2 (Cái này chứng minh
khơng khó).
Vậy, số đoạn mồi là: (15+2)+(18+2)+(20+2) = 59
Câu 11.
ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho
rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :
ZALO 0919831905
13
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
A. 315
B. 360
C. 165
D. 180
Giải: Số đoạn mồi cần là 300000/(2x1000)+15x2= 180 (Do 2 mạch nhưng chỉ có 1 mạch giná đoạn Số
nu phải chia 2)
* Có a phân tử ADN được đánh dấu N 15 tiến hành nhân đơi k lần trong mơi trưừng chỉ có N 14 thì số
phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ N14 là = (2k - 2).
Câu 12.
Một phân tử ADN có N15, tiến hành nhân đôi 5 lần trong môi trường chỉ có N 14. Có bao nhiêu phân tử
ADN chỉ được cấu tạo từ N14?
A. 31
B. 30
C. 32
D. 2
Giải
Số phân tử ADN chỉ có N14 = l × (25 - 2) = 30.
Câu 13.
Có 10 phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tử N 14, tiến hành nhân đơi 5 lân trong mơi trường chỉ
15
có N . Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ được câu tạo từ N15?
A. 32
B. 30
C. 320
D. 300
Giải
Số phân tử ADN chỉ có N15 = 10×(25 - 2) = 300.
* Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nuclêơtit có N 15 nhân đơi x lần trong mơi trường chỉ có N14; Sau đó
tất cả các ADN con đều chuyển sang mơi trường chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đơi y lần:
-Số phân tử ADN có N14 = 2x+1 - 2.
-Số phân tử ADN chỉ có N15 = tổng số phân tử ADN con - tổng số phân tử ADN có N14
= 2x+y - (2x+1 - 2) = 2x+y + 2 – 2x+1.
Câu 14.
Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nuclêơtit có N 15 nhân đơi 3 lần trong mơi trường chỉ có N 14;
Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N 15 và tiếp tục tiến hành nhân đơi 5 lần. Hãy
xác định:
a
Có bao nhiêu phân tử ADN có N14?
A. 16
B. 15
C. 14
D. 2
b
Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ có N15?
A. 240
B. 300
C. 240
D. 242
Giải
a. Số phân tử ADN có N14 = 2x+l – 2 = 23+1 – 2 = 14 phân tử.
b. Số phân tử ADN chỉ có:
N15 = 2x+y + 2 – 2x+1 = 23+5 + 2 – 23+1 = 28 + 2 – 24= 242
Câu 15.
Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nuclêôtit có N 15 nhân đơi 2 lần trong mơi trường chỉ có N 14;
Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang mơi trường chỉ có N 15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 3 lần. Hãy
xác định:
a) Có bao nhiêu phân tử ADN có N14?
A. 16
B. 6
C. 4
D. 2
b) Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ có N15?
A. 16
B. 6
C. 32
D. 26
Giải
a. Số phân tử ADN có N14 = 2x+1 - 2 = 22+l - 2 = 6 phân tử.
b. Số phân tử ADN chỉ có: N15 = 2x+y + 2 – 2x+1 = 22+3 + 2 – 22+1 = 25 + 2 - 23 = 26.
Câu 16.
Có 10 phân tử ADN được cấu tạo từ N15 tiến hành nhân đôi 2 lần trong môi trường chỉ có N 14; Sau đó
tất cả các ADN con đều chuyển sang mơi trường chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 3 lần. Hãy xác định:
a
Số phân tử ADN có N14 là bao nhiêu?
b
Số phân tử ADN chỉ có N15 là bao nhiêu?
Giải
a.Số phân tử ADN có N14 = a× (2x+1 - 2) = 10 × (22+1 - 2) = 60 phân tử.
b. Số phân tử có N15 = a× (2x+y + 2 – 2x+1 ) = 10× (22+3 + 2 - 22+l) = 260 phân tử.
Câu 17.
Có 5 phân tử ADN được cấu tạo từ N 15 tiến hành nhân đôi 3 lần trong môi trường chỉ có N 14; Sau đó
tất cả các ADN con đều chuyển sang mơi trường chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 5 lần. Hãy xác định:
a
Số phân từ ADN có N14 là bao nhiêu?
b
Số phân tử ADN chỉ có N15 là bao nhiêu?
Giải
a
Số phân tử ADN có N14 = a × (2x+1 — 2) = 5×(23+l - 2) = 70 phân tử.
b
Số phân tử có N15 = a×(2x+y + 2 -2x+1 ) = 5×(23+5 + 2 - 23+l) = 1210 phân tử.
ZALO 0919831905
14
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Câu 18.
Một phân tử ADN của vi khuẩn E.côli chỉ chứa N15, nếu chuyển chúng sang mơi trường chỉ có N14 thì
sau 5 lần nhân đơi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15?
A. 1 B. 2
C. 31
D. 30
Câu 19.
Có 8 phân tử ADN trong cấu trúc chỉ chứa N15, mỗi phân tử đều có chiều dài 510nm và 3900 liên
kết hiđro. Tiến hành nuôi cấy các phân tử ADN này trong mơi trường chỉ có N14. Sau ba thế hệ người ta đưa
toàn bộ vi khuẩn được tạo thành sang ni cấy trong mơi trường chỉ có N15. Sau 1 thời gian nuôi cấy tiếp đã
tạo ra trong tất cả các vi khuẩn tổng cộng 1936 mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15. Có bao nhiêu phát biểu
sau đây là đúng?
I. Mỗi phân tử ADN ban đầu đã trải qua 7 lần nhân đôi.
II. Số nuclêotit loại A môi trường cung cấp là 76 200 nu.
III. Cuối giai đoạn nuôi cấy trong N14 tổng số ADN mà 2 mạch đều có N14 là 48.
IV. Tổng số ADN được tạo ra là 1024 phân tử.
A.3
B.2.
C.1.
D.4.
Giải
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. --> Đáp án A.
I đúng.
Tổng số mạch tạo ra = số mạch có N4 + số mạch có N5 = 2.8.23 .2k = 128. 2k (k là số lần nhân đôi ở môi
trường N15)
Số mạch N14 là 8x(23.2 – 2)=112 128. 2k -112 = 1936 k = 4 tổng số lần nhân đôi = 3+4 = 7
II sai. N = 2L/3,4 = 2 × 5100/3,4 = 3000 nu, H = 2A + 3G = 3 900. → A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.
→ Số nu loại A mơi trường cung cấp = 8 × 600 (27 - 1) = 609 600 nu.
III đúng. 8 ADN có N15 trong mơi trường N14 trong 3 thế hệ → 8 × 23 = 64 ADN con
Trong đó có ; ADN 2 mạch đều là N14 = 8x (23 – 2) = 48 có 64-48 = 16 ADN có 2 mạch N15 và N14
IV đúng. Tổng số ADN con được tạo ra là = 8 × 23+4 = 1024.
Câu 20.
Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang mơi
trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 480 phân tử ADN vùng
nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N 15 và cho chúng nhân đôi tiếp 2
lần nữa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số phân tử ADN ban đầu là 16.
II. Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 2880.
III. Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 1056.
IV. Số phân tử ADN chứa cả 2 loại N14 và N15 sau khi kết thúc q trình trên là 992.
A.1.
B.2.
C.3.
D.4.
Giải
I. Khi nhân đơi 5 lần thì số ADN hồn tồn mới là k.(25-2) = 480 k= 480;30 = 16I đúng
II. –Số ADN tạo ra = 16 x 27 = 2048
- Số mạch N14 = 16 (25-1)x2 = 992 Sô mạch N15 = 2x2048 – 992 =3104II sai
III. Số ADN chỉ chứa N15 = 2048 -992 =1056 III đúng.
IV. VÌ q trình nhân đơi diễn ra theo ngun tắc bán bảo tồn nên số ADN chưa cả N14 và N15 = số ADN
có N14 = 992 IV đúng.
Câu 21.
Người ta ni cấy 8 vi khuẩn E.Coli có ADN vùng nhân chỉ chứa 15N trong mơi trường chỉ có 14N.
Sau ba thế hệ (tương đương 60 phút ni cấy), người ta đưa tồn bộ vi khuẩn được tạo thành sang nuôi cấy
trong môi trường chỉ có 15N. Sau 1 thời gian ni cấy tiếp đã tạo ra trong tất cả các vi khuẩn tổng cộng 1936
mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N. Tổng tế bào vi khuẩn thu được ở thời điểm này là:
A. 1024
B. 970
C. 512
D. 2048
Giải
ZALO 0919831905
15
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
8 vi khuẩn 15N trong môi trường 14N trong 3 thế hệ
→ 8 x 23 = 64 vi khuẩn con
Trong đó có 16 vi khuẩn có 2 mạch 15N và 14N; 48 vi khuẩn 2 mạch đều là 14N
Trong tất cả các vi khuẩn con, số mạch 14N là : 16 + 48 x 2 = 112
64 vi khuẩn trên nuôi trong môi trường 15N trong m thế hệ
→ 64 x 2m vi khuẩn con
15
m
→ số mạch N là : 64 x 2 x 2 – 112 = 1936 → m = 4
Tổng số vi khuẩn con được tạo ra là 1024
Câu 22.
Người ta nuôi 1 tế bào vi khuẩn E.coli chỉ chứa N14 trong môi trường chứa N14 (lần thứ 1). Sau 2 thế
hệ người ta chuyển sang môi trường ni cấy có chứa N 15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó
lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang ni cấy trong mơi trường có N 14 (lần thứ 3) để chủng nhân đơi 1 lần
nữa. Tính số tế bào chứa cả N14 và N15?
A. 8.
B. 12.
c. 4.
D. 24
Giải
Lần 1: 1 tế bào chỉ chứa N14 trong môi trường N14→ Sau 2 thế hệ, tạo ra : 22 tế bào chỉ chứa N14
Lần 2 : 4 tế bào chỉ chứa N14 trong môi trường N15→ sau 2 lần nhân đơi, tạo : 42 = 16 tế bào.
Trong đó có: 4 x 2 = 8 tế bào chứa N14 và N15 .
8 tế bào chỉ chứa N15.
Lần 3 : 16 tế bào trên trong môi trường N14
Nhân đôi 1 lần
8 tế bào chứa N14 và N15 → cho 8 tế bào con N14 và 8 tế bào con N14và N15 .
8 tế bào chứa N15 → cho 16 tế bào con N14 và N15 .
→ tổng có 24 tế bào chứa cả N14 và N15
Câu 23.
Người ta chuyển 1 số phân tử ADN của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 sang mơi trường chỉ có N14. Tất
cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn
chứa N15 là:
A. 16. B. 5.
C. 32.
D. 10
Giải
Ban đầu có x phân tử chỉ chứa N15, chuyển sang mơi trường N14, nhân đôi 5 lần Tạo ra x.25 = 512 phân tử
ADN x = 16.
Theo nguyên tắc bán bảo toàn Tạo ra 32 phân tử chứa 1 mạch N14, 1 mạch N15 và 480 phân tử chỉ chứa
N14 C đúng
Câu 24.
Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa 1 phân tử ADN vùng nhân được đánh ng,
dấu bằng 15N ở cả 2 mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14N mà
không chứa 15N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút.
Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng?
I. Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
AI. Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1533.
III. Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1530.
IV. Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1. B. 3.
C. 2.
D. 4.
Giải
-Trong 3g, vi khuẩn nhân đôi 9 lần Số ADN sau 3g = 3x29 = 1536 I đúng
-Số mạch đơn có N14 sau 3g = 2x3x(29-1) = 3066 II sai
-Số phân tử ADN chỉ có N4 sau 3g = 2x3x(29-2) = 530 III đúng
-Số mạch đơn chứa N15 = 2x3 = 6 IV đúng
ZALO 0919831905
16
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
PHIÊN MÃ
1. Quá trình phiên mã
* Xảy ra ở ADN (Nhân - ở SVNT; vùng nhân - ở SVNT; ti thể, lục lạp) và kì trung gian ở pha G1 và G2..
* Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã
-Mạch mã gốc của gen mang thông tin tổng hợp phân tử ARN
-Nguyên liệu để tổng hợp mạch là các ribonucleotit tự do trong môi trường (U, A,G,X)
-ARN polimeaza nhận biết điểm khởi đầu phiên mã trên mạch mã gốc, bám vào và liên kết với mạch mã gốc,
tháo xoắn phân tử ADN => lộ ra mạch mã gốc , tổng hợp nên mạch ARN mới.
* Cơ chế (Chung cho SVNT và SVNS):
- Mở đầu: enzim ARN-pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3' - 5'
- Kéo dài: ARN-pôlimeraza trượt dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn (A - U; G - X)
theo chiều 5' - 3'.
- Kết thúc: enzim ARN-pôlimeraza di chuyển đến khi gặp mã kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được
giải phóng, gen đóng xoắn trở lại.
* Điểm khác nhau trong tổng hợp các loại ARN
- mARN: Sau khi giải phóng khỏi mạch gốc của gen thì mARN giữ nguyên mạch thẳng.
+ mARN ở SVNS được đưa thẳng ra tế bào chất theo nhu cầu của tế bào Gen mã hóa cho mARN ở vi
khuẩn cịn gọi là gen khơng phân mảnh.
+ mARN ở SVNT: mARN sơ khai còn trải qua q trình hồn thiện bằng cách cắt bỏ các đoạn vơ nghĩa
(intron) và nối các đoạn có nghĩa (exon) để tạo thành mARN trưởng thành Gen phân mảnh. Ở gen phân
mảnh, khi ghép các đoạn exon từ cùng 1 gen nhưng ở các mơ khác nhau có thể tạo ra các mARN khác nhau
Tạo ra sự đa dạng của mARN đa dạng protein SVNT đa dạng hơn SVNS.
- tARN; rARN: Sau khi giải phóng ra khỏi mạch gốc của gen sẽ hoàn chỉnh cấu trúc bằng cách cuộn xoắn
lại tạo ra cấu trúc không gian đặc thù phù hợp với chức năng.
*Lưu ý:
-ARN mới được tạo ra ln có chiều 5’-3’
- Phiên mã chỉ sử dụng enzym ARN pôlimeraza.
2. Công thức liên quan
* Qua k lần phiên mã:
- Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần phiên mã của gen
đó: Số phân tử ARN = k
- Số ribônuclêôtit tự do cần dùng là số ribônuclêôtit cấu thành các phân tử ARN. Vì vậy qua k lần sao mã tạo
thành các phân tử ARN thì tổng số ribơnuclêơtit tự do cần dùng là:
rNtd = k. rN số ribônuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng là :
∑
∑
∑
rAtd = k. rA = k . Tm.gốc
rGtd = k. rG = k . Xm.gốc
;
;
∑
∑
rUtd = k. rU = k . Am.gốc
rXtd = k. rX = k . Gm.gốc
Câu 1.
Trên 1 phân tử mARN có hiệu số giữa các loại ribonucleotit như sau: A-U=450, X-U=300. Trên mạch
khn của nó có T - X=20% số nuclêơtit của mạch. Biết gen tổng hợp ra mARN dài 6120 Angstron. Số lượng
nuclêôtit loại A của mARN là:
A. 540.
B. 240
C. 690.
D. 330.
Giải
A - U = 450⇒ U = A – 450; X – U = 300⇒ X = 300 + U = A – 150
⇒ Trên mạch khuôn: T - X = 20% số nu của mạch.⇒ Trên mARN có A - G = 20% số nu của mARN.
Gen tổng hợp ra mARN dài 6120 A0 ⇔ có tổng số nu là 6120: 3,4 × 2 = 3600⇒ Trên mARN có tổng số nu là
1800.
Vậy A - G = 360 ⇒ G = A – 360;
Có A + U + G + X = 1800. Thay U, G, X, ta có
A + A - 450 + A 360 + A - 150 = 1800⇒ A = 690
Câu 2.
1 phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51 µm, với tỉ lệ các loại nucleotit adenine,
guanine, xitozin lần lượt là 10%,20%,20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân
tạo 1 phân tử ADN có chiều dài tương đương. Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung
cấp cho quá trình tổng hợp trên là:
A. G = X = 450; A = T = 300. B. G = X = 600; A = T = 900.
ZALO 0919831905
17
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
C. G = X = 300; A= T = 450.
D. G = X = 900; A = T = 600.
Giải
Ta có số loại nucleotit trong phân tử mARN của sinh vật nhân sơ là: (0.51 x 10000) : 3.4 = 1500
Số nucleotit các loại trong phân tử mARN là:
A = 0.1 x 1500 = 150
G = 0.2 x 1500 = 300
X = 0.2 x 1500 = 300 U = 0.5 x 1500 = 750
Ta có chiều dài của gen bằng với chiều dài của phân tử ADN và mARN bằng nhau
⇒ Số nucleotit trong phân tử ADN là:
A = T = (A + U) = (750 + 150) = 900.
G + X = 300 + 300 = 600.
Câu 3.
Phân tử mARN của 1 tế bào nhân sơ có 3000 nu, tỉ lệ Am = 2 Um = 3Gm = 4 Xm. Số lượng từng loại
nuclêơtit ở vùng mã hóa của gen đã phiên mã ra mARN trên?
A. G = X = 840; A = T = 2160.
B. G = X = 420; A = T = 1080.
C. G = X = 540; A = T = 960.
D. G = X = 1080; A = T = 420.
Giải
2999 liên kết giữa đường riboozovà H3PO4 như vậy ⇔ có tổng số nu bằng 1500 do 1 phân tử đường ribozo
sẽ liên kết với 2 phân tử H3PO4 ở bên cạnh và ngược lại.
Có Am = 2Um = 3Gm = 4Xm nên ta có:
Xm = 180, Gm = 240, Um = 360, Am = 720 Vậy số lượng từng loại nu ở vùng mã hóa của gen là:
A =T = Um + Am = 1080 và G = X = Gm + Xm = 420.
Câu 4.
Một gen của vi khuẩn tiến hành phiên mã đã cần môi trường cung cấp 900U, 1200G, 1500 A, 900X.
Biết phân tử mARN này có tổng số 1500 đơn phân. Số phân tử mARN được tạo ra:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
Giải
Tổng số nu môi trường đã cug cấp cho quá trình phiên mã là: 900+1200+1500+900=4500 Số lần phiên mã
= 4500/1500=3 lần
Câu 5.
Một gen thực hiện 3 lần sao mã địi hỏi mơi trường cung cấp số nuclêơtit các loại: A = 480; U = 540; G
= 720. Gen đó có số lượng nuclêơtit
A. A = T = 510 ; G = X = 360.
B. A = T = 340 ; G = X = 240.
C. A = T = 1020 ; G = X = 1440.
D.A = T = 240 ; G = X = 360.
Giải
Gen sao mã 3 lần cần
480 Amt T mạch gốc của gen = 480/3=160
U = 540 A gốc = 540/3=180 A gen = 160+180=340 Chọn B
Câu 6.
Phân tử ARNm có 240 uraxin, 10% adenin,40% guanin, 30% xitozin. Số lượng từng loại nucleotit của
gen đã tổng hợp phân tử ARNm này là:
A. A=T=840;G=X=360.
B. A=T=180;G=X=420.
C. A=T=360;G=X=840.
D. A=T=420;G=X=180.
Giải
mA=10%, mG=40%, mX=30% U= 240=20%--> mA= 120, mG=480, mX=360 A gen= 120+240=360
ZALO 0919831905
18
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
G gen=480+360=840 CHọn D
Câu 7.
Gen có 2700 liên kết hidro tổng hợp phân tử mARN có A:U:G:X lần lượt 1:2:3:4
a. Tỉ lệ % từng loại Nu trong gen đã tổng hợp mARN nói trên:
A. A=T= 15%, G=X=35%
B. A=T= 35%, G=X=15%
C. A=T= 30%, G=X=20%
D. A=T= 20%, G=X=30%
b. Chiều dài của gen tổng hợp mARN nói trên:
A. 1700Å
B. 6800Å
C. 3400Å
D. 5100Å
c.Số lượng từng loại Nu A,U,G,X trong mARN:
A. 150, 300, 450, 600
B. 200, 400, 600, 800
C. 100, 200, 300, 400
D. 75, 150, 225, 300
Giải
a. A:U:G:X = 1:2:3:4=10%:20%:30%:40% %A gen = (10%+20%)/2=15%; G=35%-->đáp án A
b.H=2A+3G=2700 (1)
A/G=15%/35%--> A= 3/7G (2)
Từ (1), (2) G=700, A= 300 L= 1000x3,4=3400A0
c. A:U:G:X = 1:2:3:4=10%:20%:30%:40%= 100, 200, 300, 400Chọn C
Câu 8.
mARN có U=20%, X=30%, G=10%, A= 100Nu. Chiều dài của mARN là:
A. 867Å
B. 850Å
C. 425Å
D. 1020Å
Giải
U=20%, X=30%, G=10%, A= 100Nu=40%--> U=50; X = 75; G=25 N=100+50+75+25=250
L=250x3,4=850Å
Câu 9.
Một gen có khối lượng 9.105 đvC trong gen có hiệu số giữa G và một Nu khác = 300. phân tử mARN
do gen đó tổng hợp có A= 300, G=200. Số Nu U và X của mARN lần lượt là:
A. 300 và 500
B. 300 và 700
C. 600 và 400
D. 600 và 300
Giải
M=9.105 đvC N=9.105 đvC /300=3000=2A+2G(1)
hiệu số giữa G và một Nu khác = 300 G-A=300(2)
Từ (1) và (2) G = 900, A=600
mA=300 U=A-mA=600-300=300
ZALO 0919831905
19
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
mG=200 mX = G-mG=900-200=700 CHọn B
Câu 10. 1 gen thành phần có tỉ lệ giữa các đoạn exon/intron = 1,5. Trong các đoạn mã hóa chứa 4050 liên kết
hidro. Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ A:G:U:X= 1:3:2:4. Số nu loại A,G,U,X của phân tử mARN trưởng
thành lần lượt là:
A. 150,450,300,600.
B. 225,675,450,900.
C. 150,300,450,600.
D. 675,225,900,450
Giải
Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ A:G:U:X= 1:3:2:4
Đặt Am = x, Gm = 3x, Um = 2x, Xm = 4x
Vậy trên các đoạn exon (đoạn mã hóa) của gen có số lượng nu:
A = T = Am + Um = 3x
G = X = Gm + Xm = 7x
Số liên kết H của các đoạn mã hóa là (2A + 3G) = 27x = 4050
Vậy x = 150Vậy Am = 150, Gm = 450, Um = 300, Xm = 600.
Câu 11. Gen có G = 20% và 720 nu loại T. Mạch đơn thứ nhất của gen có X = 276 nu và 21% A. Q trình
phiên mã của gen cần mơi trường cung cấp 1404 nu loại U. Mạch khuôn là mạch nào và gen phiên mã mấy
lần?
A. Mạch 2:2 lần.
B. Mạch 1: 4 lần.
C. Mạch 1: 3 lần.
D. Mạch 2: 3 lần
Giải
Gen có: G = 20% và T = 720→ Vậy X = G = 20% và A = T = 720
G = 20% nên A = T = 30%→ X = G = 480 → Tổng số nu là 2400
Mạch 1 có X1 = 276 và A1 = 21% số nu của mạch ⇒ A1 = 0,21 ×× 1200 = 252
Vậy mạch 2 có số nu loại A là A2 = 720 - 252 = 468
Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã
Do đó ta xét 1404 khơng chia hết cho 252 và 1404 chia 468 được 3
→ Mạch 2 là mạch mã gốc ; Số lần phiên mã là 3 lần.
Câu 12. Vùng mã hòa của 1 gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080 A0. Trên mạch 1 của vùng này của gen, hiệu số tỷ
lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương ứng, số nu loại A chiếm 15%
số nu của mạch và bằng 1 nửa số nu của Guanin. Khi gen phiên mã 1 lần đã lấy của môi trường nội bào 180
Uraxin. Cho rằng số lượng đơn phân của mARN bằng số lượng đơn phân của 1 mạch đơn ở vùng mã hóa của
gen. Số nucleotit loại A,T,G,X có trên mạch bổ sung của gen là:
A. 540,540,660,660.
B. 420,180,240,360.
C. 600,600,600,600. D. 180,420,360,240
Giải
Gen dài 4080A0 có tổng số nu là 4080: 3,4 x 2 = 2400
Mạch 1: A1 - T1 = 20% số nu của mạch ⇒ A1 - T1 = 0,2 x 1200 = 240
Mạch 2: A2 = 15% số nu của mạch ⇒ A2 = 180; G2 = 2 x A2 = 360
Khi gen phiên mã đã lấy của mơi trường 180 U ⇔ Mạch có chứa 180 A là mạch mã gốc
→ Mạch 2 là mạch mã gốc, mạch 1 là mạch bổ sung
Có T1 = A2 = 180→ A1 = 240 + T1 = 420
X1 = G2 = 360G1 = 1200 - A1 - T1 - X1 = 240.
Câu 13. 1 phân tử mARN dài 2040A0 được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A, G. U và X
lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN làm khuôn để tổng hợp nhân tạo 1 đoạn
ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử ARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêơtit mỗi loại cần phải cung
cấp cho quá trình tổng hợp 1 đoạn ADN trên là:
A. G = X= 320, A = T = 280
C. G = X = 360, A = T = 240
ZALO 0919831905
B. G = X = 240, A = T = 360
D. G = X = 280, A = T = 320
20
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Giải
Số nu của phân tử mARN là: 2040 : 3,4 = 600( nu)
⇒ Số nu A = 120, U = 240, G = 90, X = 150
⇒ Số nu mỗi loại trên ADN là: A = T = A(mARN) + U(mARN) = 120 + 240 = 360
G = X = G(mARN) + X(mARN) = 90 + 150 = 240.Đáp án B
Câu 14. 1 gen phân mảnh có 7 đoạn Intron, gen này thực hiện quá trình phiên mã để tổng hợp các phân tử ARN
trưởng thành, xác định số phân tử ARN trưởng thành được tạo ra từ gen nói trên. Biết 1 exon mang mã mở
đầu và 1 exon mang mã kết thúc.
A. 280 B. 360
C. 240
Giải Gen có 7 Intron ⇒ có 8 Exon
D. 720
⇒ Số ARN (tt) = (8 - 2)! = 720.
Câu 15. Ở sinh vật nhân sơ, xét 1 gen dài 4080A0, gen này có 560 nucleotit loại A, trên mạch đơn thứ nhất của
gen có 260A và 380G, gen phiên mã cần mơi trường nội bào cung cấp 600U tự do. Tính số lượng từng loại nu
trên gen.
A. A=560=T; G=640=X
C. A=260=T; G=640=X
B. G=560=X; A=640=T
D. G=380=X; A=560=T
Câu 16. 1 phân tử mARN gồm 6 loại bộ ba mã sao, với số lượng từng loại như sau: 1(AUG); 1(UGA);
48(UXX); 100(AGU); 150(GUA); 200(XGG).
a. Tính chiều dài phân tử mARN?
b. Khối lượng phân tử và liên kết hoá trị của mARN?
c. Số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của mARN?
d. Số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêơtit của gen đã tổng hợp mARN nói trên?
Giải
1(AUG); 1(UGA); 48(UXX); 100(AGU); 150(GUA); 200(XGG).
+ Số nu của phân tử mARN là: (1 + 1 + 48 + 100 + 150 + 200) x 3 = 1500 nu
a. Chiều dài của phân tử mARN là: 1500 x 3.4 = 5100 A0
b. Khối lượng phân tử mARN là: 1500 x 300 = 450.000 đvC
+ Số liên kết hóa trị của mARN là: 1500 - 1 = 1499 liên kết
c. + Số nu loại A = 1 + 1 + 100 + 150 = 252 nu → %A = 16.8%
+ Số nu loại U = 1 + 1 + 48 + 100+ 150 = 300 nu →%U = 20%
+ Số nu loại X = 48 x 2 + 200 = 296 nu
+ Số nu loại G = 1 + 1 + 100 + 150 + 200 x 2 = 652 nu
ZALO 0919831905
21
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
PROTEIN VÀ Q TRÌNH DỊCH MÃ
1. Cấu tạo hóa học
-Tphh: C,H,O,N,S,P
-Nguyên tắc cấu tạo: Đa phân. Đơn phân là hơn 20 loại aa.
-Mỗi aa gồm: 1 gốc amin (–NH2); 1 gốc cacboxyl (-COOH) và gốc hidrocacbon (-R).
-Cấu tạo chuối polipeptit: Liên kết đc hình thành giữa gốc cacboxyl của aa phía trước với gốc –NH2 của aa kế
bên và giải phóng H2OLK peptit.
-Pr có tính đa dạng và đặc thù cao: Do các pr phân biệt nhau bởi số lượng, thành phần, trật tự của các aa,
ngồi ra cịn phân biệt nhau ở cấu trúc không gian của pr.
2. Cấu trúc không gian của pr
-Cấu trúc 4 bậc (Chỉ bậc 3,4 mới có chức năng sinh học)
+Bậc 1: Chuỗi polipeptit dạng mạch thẳng đã được cắt bỏ aa mở đầu (met hoặc fMet).Là bậc cấu trúc quan
trọng nhất bởi bậc 1 quyết định kiểu xoắn, cấu trúc của các loại pr.
+Bậc 2: Bậc 1 cuộn xoắn 2 kiểu: Xoắn lò xo hoặc Gấp nếp.
+Bậc 3: Bậc 2 cuộn xoắn mạnh hơn tạo ra cấu trúc ko gian 3 chiều nhờ sự xuất hiện các liên kết đi sunfit (-SS-_ giữa các aa. Là bậc quyết định chức năng của pr.
+Bậc 4: Do nhiều chuỗi bậc 3 liên kết, cuộn xoắn lại.
3. Quá trình dịch mã
-Quá trình dịch mã (giải mã) là q trình tổng hợp chuỗi polipeptit (prơtêin) diễn ra trong tế bào chất.
-Các thành phần tham gia:
+Mạch khuôn mARN mang thơng tin mã hóa axit amin (a.a).
+Ngun liệu gồm 20 loại a.a tham gia vào quá trình trổng hợp chuỗi polipeptit.
+tARN và riboxom hoàn chỉnh (tiểu phần bé, tiểu phấn lớn liên kết với nhau).
+Các loại enzyme hình thành liên kết gắn a.a với nhau và a.a với tARN.
*DIẾN BIẾN Q TRÌNH DỊCH MÃ:Q trình dịch mã có thể chia ra làm hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin
Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong mơi trường nội bào được hoạt hố nhờ gắn với hợp chất
ATP: a.a + ATP → a.a hoạt hoá
Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN: a.a
hoạt hoá + tARN → Phức hợp a.a - tARN
-Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra theo ba bước:
ZALO 0919831905
22
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Bước 1. Mở đầu
+Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di
chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG). Ở sinh vật nhân thực bộ ba AUG mã hóa cho a.a Methionin cịn ở sinh vật
nhân sơ mã AUG mã hóa cho a.a foocmin Methionin.
+a.a mở đầu – Tarn tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên
Marn theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh.
Bước 2. Kéo dài chuỗi polipeptit
-Phức hợp aa1 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên
kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1.
-Ribôxôm dịch chuyển qua côđon tiếp theo, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, phức hợp aa2 - tARN vào
ribôxôm khớp bổ sung đối mã với cơđon đó, 1 liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2.
-Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA).
Bước 3. Kết thúc
-Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu
phần của ribơxơm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pơlipeptit,
q trình dịch mã hồn tất.
-Kết quả:
+Từ một phân tử mARN trưởng thành có 1 riboxom trượt qua sẽ tạo thành một chuỗi polipeptit cấu
trúc bậc 1 hoàn chỉnh.
+Chuỗi polipeptit sau khi được tổng hợp thì tiếp tục biến đổi để hình thành các cấu trúc bậc 2, 3, 4 để
thực hiện các chức năng sinh học.
4. Công thức
N
rN
Số aa trong 1 chuỗi PLPT hoàn chỉnh:= 6 - 2 = 3 - 2
■ Số liên kết peptit = Số phân tử nước = số aa -1
rN
■ Số liên kết peptit trong 1 chuỗi PLPT = ( 3 - 3)
■ Số chuỗi plpt = (số mARN)x(số RBX)x(số lần trượt/1RBX)
N
rN
■ Số aa môi trường cung cấp cho 1 chuỗi PLPT = 6 - 1 = 3 - 1
m!
■ Số cách sắp xếp axitamin = m1!.m2!.m3!.... mn!
(m1, m2, m3… mn là số lượng aa tương ứng loại 1, 2, 3… n ; m = m1+m2+ m3+… +mn )
Câu 1.
1 phân tử protein hoàn chỉnh chứa 228 axit amin phải được tổng hợp từ 1 gen có bao nhiêu chu kì
xoắn?
A.138 (chu kì)
B.69 (chu kì)
C.230 (chu kì)
D. 68,4(chu kì).
Giải
228 axit amin N=(228+2)x6=1380 C= 1380/20=69
Câu 2.
Gen cấu trúc dài 6487,2 A0, các đoạn in tron chứa gấp đôi số cặp nu của các đoạn exon. Phân tử
protein hoàn chỉnh cò 4 loại axit amin : his, val, ser, gln tỉ lệ 1:3:2:4. Khi được dịch mã 5 lượt, các axit amin
nói trên cần được cung cấp sẽ lần lượt là:
A.21,63,42,84.
B. 318, 954, 636, 1272.
C. 105, 315,210,420. D. 105, 210, 315,420.
ZALO 0919831905
23
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
Giải
L= 6487,2 A0N = 3816=E+I, Intron=2Exon3816=3E E=1272 nuCó 212 bộ 3. Số bộ 3 mã hóa trên pr
hồn chỉnh =212-2=210.
Số aa loại his=21 bộ; val = 3x21=63; ser = 2x21=42; gln = 4x21=84.
Sau 5 lần dịch mã Số aa tương ứng mà mt cung cấp = his=21 x5 =105; val = 63x5 =315; ser=42x5; gln=
84x5.
Câu 3.
1 gen ở vi khuẩn E.coli tiến hành phiên mã 7 lần, mỗi phân tử mARN đều có 6 riboxom dịch mã lặp
lại lần 2. Có bao nhiêu phân tử protein được tổng hợp ?
A. 1536.
B.48.
C.42.
D.84.
Giải
Phiên mã 7 lần Tạo ra 7mARN; mỗi mARN có 6 riboxom Tổng số pr= 6x7=42
Câu 4.
Gen phân mảnh dài 4926,6 A0 chứa các exon và intron xen kẽ nhau và bắt đầu bằng đoạn exon có số
nu theo tỉ lệ 2:5:3:6:7 . Gen phiên mã 5 lần, mỗi mARN đều có 7riboxom dịch mã 1 lần .
Số aa cần được mt cung cấp để thành lập các chuỗi polipeptit ban đầu được bao nhiêu?
A.8750(aa)
B.8785 (aa)
C. 8820(aa) D.8050(aa).
Giải
L =4926,6 A0 N = 2898.
Tỉ lệ nu ở các đoạn exon = 2+3+7 =12 Số nu ở exon=2898x12/23 = 1512 nu số bộ ba mã hóa
aa=1512/6-1=251 bộ 3 pr từ gen trên có=251aa.
Phiên mã 5 lần, polixom =7 Số chuỗi plpt = 5x7=35
Số aa môi trường cc = 35x251 = 8785
Câu 5.
1 mARN sơ khai phiên mã từ 1 gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nucleotit tương
ứng như sau:
Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4
60
66
60
66
60
66
60
Số axit amin trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là:
A. 78. B. 64.
C. 79.
D. 80
Giải
Tổng số Nu trong các đoạn exon của mARN trưởng thành là: 60+60+60+60=24060+60+60+60=240
Số bộ ba trên mARN trưởng thành là: 240/3=80
Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh là: 80−1−1=78 ( trừ mã kết thúc và trừ axit amin mở đầu)
Câu 6.
1 đoạn pơlipeptit có 6 axitamin gồm 4 loại trong đó có: 2 aa loại Pro, 1 aa loại Cys, 1 aa loại Glu và 2
aa loại His. Cho biết số loại bộ mã tương ứng để mã hóa các axitamin nói trên lần lượt là : 4, 2, 2 và 2.
a) Có bao nhiêu trình tự các bộ mã khác nhau để mã hóa cho 1 trình tự nhất định các axitamin của đoạn
pơlipeptit nói trên?
A. 48 B. 14
C. 64
D. 256
b) Nếu trình tự các axitamin trong đoạn mạch thay đổi thì có bao nhiêu cách mã hóa khác nhau?
A. 14.400
B. 57.600
C. 46.080
D. 11.520
Giải
a. Cho1 trình tự aa nhất định có 4.4.2.2.2.2 = 256 trình tự mã hóa.
b. Cho1 trình tự aa nhất định có 4.4.2.2.2.2 = 256 trình tự mã hóa.
Số cách sắp xếp aa = 6!/2!.1!.1!.2! = 180 (Coi như đây là bài tốn sắp xếp số 1,2,3,4 và 6 ơ; sao cho số 1 và
số 4 lặp lại 2 lân C26.C24.2!=180)
--> trình tự mã hóa có thể là 256x180 = 46.080
Câu 7.
Gen có 3240 liên kết hydro và có 2400 nucleotit. Gen trên nhân đôi 3 lần, các gen con phiên mã 2 lần
I. Số lượng loại A và G của gen lần lượt là 360 và 840.
II. có 6 phân tử mARN được tạo ra.
III. Số axit amin mà môi trường cần cung cấp cho quá trình dịch mã là 6384.
IV. Số nucleotit loại A mà môi trường cung cấp cho quá trình tự sao là 2520.
V. Số lượng các đơn phân mà mơi trường cung cấp cho q trình phiên mã là 19.200.
Số thơng tin chưa chính xác?
A. 1. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải
-H=2A+3G =3240, N=2400 A=360, G=840 I. đúng
-Gen nhân đôi 3 lân 8 gen con, mỗi gen phiên mã 2 lần 16ARNII sai
-Số aa môi trường cung cấp = 16. (N/6-1)=6384 III đúng
ZALO 0919831905
24
DITRUYENPHANTU-ONDAIHOC
- có 16ARN Số đơn phân = 1200x16=19200 IV đúng
Câu 8.
1 chuỗi polipheptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có
A=447, ba loại cịn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAA. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định
đúng?
I. Số nucleotit các loại A: U: X: G trên mARN lần lượt là: 652: 448: 650:650.
II. Tỉ lệ nucleotit A/G trên gen đã tổng hợp ra mARN trên là 11/13.
III. Phân tử mARN có 800 bộ ba.
IV. Gen tổng hợp ra mARN có chiều dài 8160 A0.
A. 1. B.3.
C. 2.
D.4.
Giải
-Anticodon: A = 447 codon U=447+1(mã kết thúc)
Có 799 lượt tARN có 799x3 = 2397 anticodon U =X =G = 650 codon: A=650+2(mã kết thúc) I đúng.
A=rA+rU = 652+448 = 1100; G=rG+rX = 1300 II đúng.
tARN có 799 lượt số bộ 3 của mARN = 799+1 III đúng.
rN=652+448+650+650 = 8160A0 IV đúng.
Câu 9.
1 phân tử mARN có chiều dài 0,306 µm, trong đó tỷ lệ A:U:G:X = 1:3:2:4. Sử dụng phân tử ARN này
làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử ARN
này. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây là sai:
I. Trên phân tử mARN này sẽ có tối đa 300 bộ ba.
II. Số nucleotit mỗi loại của mARN này là 90A, 270U, 180G, 360X.
III. Số nuclêôtit mỗi của ADN này là 360A, 540G.
IV. Phân tử ADN có tổng cộng 2340 liên kết hidro.
A.1
B.2
C.3
D.0.
Giải
-L=0,306 rN = 900 300 bộ 3 I đúng
-A:U:G:X = 1:3:2:4 = 90: 270: 180:360 II đúng.
-A=rA+rU = 360; G=rG+rX=540 III đúng.
-H = 360x2+540x3 = 2340 IV đúng
Câu 10.
Giả sử có 1 đoạn cấu trúc của gen có trình tự các nuclêơtit là
Mạch gốc:
3’TAX-GGG-XXX-XAT-ATT5’
Mạch bổ sung:
5’ATG-XXX-GGG-GTA-TAA3’
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng
I. Tổng số liên kết hidro của gen là 38 liên kết.
II. Gen trên phiên mã tạo ra mARN, chiều dài của mARN là 5,1 nm.
III. Phân tử protein do gen trên tổng hợp có 3 axit amin.
IV. Gen nhân đơi liên tiếp 2 lần tổng số nu loại G môi trường cung cấp cho gen là 24.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải
A=7; G=8 H=2x7+3x8=38 I đúng
mN=7+8=15 L=15x3,4=5,1A0 II đúng
đoạn gen trên có 5 bộ ba, trong đó 1 bộ mở đầu, 1 bộ kt tổng hợp 3aa III đúng
-Gn nhân đôi 2 lần 4 gen, cung cáp G = (22-1)G=24 IV đúng
Câu 11.
Giả sử có 1 đoạn cấu trúc của gen có trình tự các nuclêơtit là
Mạch gốc:
3’TAX-GGG-XXX-XXG-XAT-ATT5’
Mạch bổ sung:
5’ATG-XXX-GGG-GGX-GTA-TAA3’
Có mấy phát biểu sau đây là sai
I. Tổng số liên kết hidro của gen là 47 liên kết.
II. Gen trên phiên mã tạo ra mARN, chiều dài của mARN là 6,12 nm.
III. Phân tử protein do gen trên tổng hợp có 6 axit amin.
IV. Gen nhân đôi liên tiếp 2 lần tổng số nu loại G môi trường cung cấp cho gen là 33.
A.1
B.2
C.3
D.4.
Giải
Có 6 bộ 3, trong đó A= T =7; G = X = 11.--> H = 2x7+11x3=47I đúng.
N = 36L=6,12 nm.
Có 6 bộ 3 nhưng có 1 bộ mở đầu, 1 kết thúc 4 aa III sai.
Số nu loại G môi trường cung cấp = G.(22-1)=11.3 = 33
ZALO 0919831905
25