Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐẠI CƯƠNG cơ bản về hệ XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

HỆ XƯƠNG
Hệ thống xương người được cấu thành từ 206 xương và có thể chia thành 2
nhóm, là xương trục và xương phụ. Xương trục bao gồm xương sọ, cột
sống, xương sườn và xương ức, trong khi xương phụ bao gồm xương của
chi trên và chi dưới.
CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG

I.

Xương người đảm nhiệm những chức năng thiết yếu: hỗ trợ, bảo vệ, di
chuyển, dữ trữ và tạo máu.
-

Hỗ trợ: xương cung cấp một khung của cơ thể, cho ta hình thể giống
người. Xương chân như một cái trụ giúp ta đứng.
Bảo vệ: giúp bảo vệ các tạng mềm
Di chuyển: giúp cho cơ bám vào xương nhờ gân và sử dụng xương như
một đòn bẩy để cử động
Dữ trữ: xương là một khu vực dự trữ các muối khoáng đặc biệt là Canxi
và Phốt pho, ngồi ra cịn cả mỡ
Tạo máu: xương sản xuất các tế bào máu. Quá trình này gọi là
hematopoiesis(tạo máu) và chủ yếu xảy ra ở tủy xương đỏ. Ở người
trưởng thành tủy phân bố chủ yếu ở xương sườn, đốt sống, xương ức và
xương của khung chậu


II.

PHÂN LOẠI XƯƠNG

Xương được phân loại dựa trên hình dạng thành xương dài, xương


ngắn, xương dẹt, xương bất định hình và xương vừng (sesamoid)
và dựa theo lịch sử phát triển là xương phát triển từ sụn
(endochondral) và xương màng (membranous).
-

- Xương dài: là xương dài
hơn chiều rộng. Tất cả các
xương ở chi ( ngoại trừ
xương bánh chè, cổ tay và
cổ chân) là xương dài. Một
xương dài có thân xương
(diaphysis) và 2 đầu phức
tạp

về

(epiphyses).
xương

dài

cấu

trúc

Phần

lớn

chứa


đựng

xương đặc nhưng cũng
chứa một lượng đáng kể
-

xương xốp ở hai đầu.
- Xương ngắn: là xương có
chiều dài ~ rộng và thường
có dạng khối có thể thấy ở
xương cổ tay và cổ chân.


Xương dẹt: mỏng và dẹt, thường cong. Bao gồm 2 lớp xương đặc bao
bọc xương xốp và khoang tủy (diploё). Phần lớn là ở vòm xương
sọ, xương sườn, xương ức và các xương vai.

xương dẹt

xương ngắn

xương dài

Xương bất định hình: khơng nằm trong các loại xương trên. Nó bao
gồm nhiều hình dàng như là đốt sống, xương hơng.


xương sống
xương hơng


Xương vừng (sesamoid): là các xương nhỏ, trịn (giống hạt vừng).
Được tìm thấy ở gần các khớp. nó giúp tăng hiệu quả của các cơ và giảm
ma sát trên gân, bảo vệ chúng khỏi bị mòn nhiều. Xương bánh chè
(patella) là ví dụ rõ ràng nhất cho xương vừng.


III. SỤN-GÂN-DÂY-CHẰNG
Liên quan tới xương cịn có sụn, gân và dây chằng. Những cấu trúc này
là những mô liên kết quan trọng mà phối hợp với xương để hỗ trợ khung
xương.
Sụn, 1 mô liên kết, là mô trường mà xương phát triển trong phơi thai.
Nó cũng được tìm thấy ở của những xương nhất định và khớp ở người
trưởng thành, cung cấp một bề mặt trơn láng và liền kề với xương để di
chuyển lên nhau. Sụn được bôi trơn bởi một dịch khớp nhờn và trong
suốt-gọi là hoạt dịch( synovial fluid )-được tiết ra bởi màng hoạt dịch
trong khớp mang lại sự trơn tru trên bề mặt giúp xương cử động thoải
mái hơn. Sụn cũng có vai trị như là một cấu trúc hấp thụ chấn động và
giảm sự ma sát của bề mặt xương.

Gân là những thừng hoặc bó chắc của mơ liên kết trắng đặc đã được biệt
hóa mà liên tiếp với màng ngồi xương ( periosteum ) của xương, 2 lớp


màng bao bọc toàn bộ xương ngoại trừ diện khớp. Gân nối cơ bắp với
xương. Khi cơ co rút, cử động khớp, chính gân sẽ kéo xương chạy.
Dây chằng là những bó của mơ chắc trắng mà nối các xương lại với
nhau. Dây chằng thường dẹt hơn gân. Dây chằng được đàn hồi hóa để
cho phép các khớp cử động, nhưng vẫn đủ khỏe để ngưng các cử động
quá phạm vi bình thường.

Gân thì kết nối cơ với xương, trong khi dây chằng nối 2 xương lại
với nhau. Gân cho cơ giúp xương di chuyển, cịn dây chằng thì giúp
ổn định khớp.
Giãn dây chằng ( sprain ) xảy ra khi đầu xương bị trật ra 1 phần hay
tạm thời và là cho dây chằng căng lên hay rách.
Bong gân ( strain ) xảy ra khi cơ bị rách hay bong ra gây đau, sưng và
bầm các mô xung quanh. Khi bong gân khơng có thương tổn ở dây
chằng hay khớp.

IV. GIẢI PHẪU ĐẠI THỂ CỦA XƯƠNG


Về phương diện đại thể, xương cịn tươi thì có màu trắng. Cấu trúc của
nó đặc giống ngà voi hoặc giống tổ ong do các hốc lớn, là nơi mà các
thành phần xương bị giảm để tạo thành 1 lưới và các mảng xương gọi là
bè xương ( trabecular ).
Xương đặc (compact bone ) thường bị giới hạn đến vỏ bên ngoài hoặc
vỏ của xương trưởng thành, nơi quan trọng trong việc xác định độ khỏe
và cung cấp độ cứng cho diện khớp. Độ dày của lớp vở và cấu trúc thay
đổi giữa xương và thường giảm dần khi trưởng thành.
Xương xốp ( spongy bone ) tạo sự nâng đỡ cho vỏ xương trong khi vẫn
tối thiểu hóa độ nặng. Sự hiện diện của 1 ống tủy lớn ở xương dài cũng
giảm thiểu độ nặng. Những khoảng trống trong xương xốp cũng tạo ra
sự thuận tiện và đảm bảo cho việc dữ trữ mô tạo máu và mỡ.
Phần lớn trong thân xương dài là xương đặc nhưng có một số lượng
đáng kể xương xốp tại đầu xương. Xương ngắn, xương dẹt và xương bất
định hình thì chứa mơ xương xốp ngoại trừ bề mặt, nơi mà có 1 mảnh
mơ xương đặc để bảo vệ.
Tỉ lệ giữa xương đặc và xương xốp là khác nhau ở trong và ngồi
xương. Nói chung, một vỏ xương đặc dày là điều cần thiết để xương khó

bị bẻ cong, ở giữa thân xương dài. Xương xốp giúp chống lại sự đè ép
và vì thế nó thường có rất nhiều ở đầu xương dài và thân đốt sống của
cột sống.


Phần lớn đặc điểm như nhô, lõm, trơn láng, sần sùi. Những mốc xương
này được mô tả và minh họa ở bảng sau, cho thấy những chỗ mà cơ, gần
và dây chằng bám vào, và mạch máu, dây thần kinh đi qua.
Tên vị trí

Đặc điểm
Vị trí mà cơ và dây chằng bám vào
Tuberosity: lồi củ
Lớn, trịn, có thể nhám
Crest: mào
Gờ hẹp, thường rõ
Trochanter: mấu chuyển
Rất lớn, tù, không đều
Line: đường
Gờ hẹp, khơng rõ bằng mào
Tubercle: củ
Mỏm nhỏ, trịn, lồi
Epicondyle: mỏm trên lồi cầu
Vùng xương nổi lên ở trên 1 cái


lồi cầu
Spine: gai
Nhọn, bén, mảnh
Process: mỏm

Bất kì chỗ lồi nào
Vị trí giúp hình thành khớp
Head: đầu
Phình lên bằng xương cắm lên 1
vùng cổ hẹp
Facet: diện khớp
Láng, gần như diện khớp phẳng
Condyle: lồi cầu
Chơ nhơ trịn
Ramus: ngành/cành/nhánh
Giống như 1 cánh tay của xương
Chỗ lồi và lõm cho mạch máu và dây thần kinh đi qua
Meatus: ngách/lỗ/khe
Đường đi dạng ống
Sinus: xoang
Hốc rỗng trong xương được lót
bởi niêm mạc
Fossa: hố
Nơng, lõm giống thau, thường có
chức năng như diện khớp
Groove: rãnh
Rãnh
Fissure: khe
Hẹp, giống một cái lỗ tách ra
Foramen: lỗ
Tròn hoặc ovan xuyên qua 1
xương
V. GIẢI PHẪU VI THỂ CỦA XƯƠNG-LỊCH SỬ
Xương chứa một số lượng tương đối nhỏ các tế bào vùi trong 1 chất nề
của sợi collagen mà cung cấp một bề mặt tinh thể muối vô cơ bám vào.

Những tinh thể muối này được tạo thành khi canxi photphat và canxi
cacbonat kết hợp lạ tạo hydroxyapatite, mà kết hợp với các muối vô cơ
khác như là Mg(OH)2, muối florua và sunfat rồi kết tinh hoặc Canxi hóa
trên sợi collagen. Tinh thể hydroapatite làm cho xương chắc và khỏe,
trong khi sợi collagen mang lại sử dẻo dai nhưng khơng giịn.
Mặc dù các tế bào xương tạo nên một số lượng nhỏ thể tích xương,
nhưng nó lại quan trọng đối với chức năng của xương. Có 4 loại tế bào
được tìm thấy trong mơ xương:


-

Osteogenic cells(tế bào tạo xương): phát triển thành tạo cốt
bào
Osteoblasts(tạo cốt bào): tạo xương
Osteoclasts(hủy cốt bào): hấp thu xương
Osteocytes(cốt bào): duy trì nồng độ khống của chất nền

Khi một xương gãy, các tạo cốt bào sẽ lắng đọng các chất khoáng ở
xương và hủy cốt bào sẽ bỏ đi những mảnh xương dư. Tạo cốt bào và
hủy cốt bào hoạt động với nhau ở tất cả các xương trong suốt đời, làm
mịn và tái tạo các mơ xương. Điều này cho phép đáp ứng lại các lực
cơ học tác động lên nó và do đó cho phép nó là mơ sống, tái tạo và
làm mới liên tục.
Có 2 loại mơ xương: xương đặc và xương xốp. Cả hai loại mô này,
cốt bào là giống nhau, nhưng sự sắp xếp của việc máu cung cấp thê
nào đến tế bào xương thì khác nhau. 2 loại mơ này có chức năng khác
nhau. Xương đặc thì đặc và khỏe, trong khi xương xốp có nhiều
khoảng trống, tạo nên đặc điểm xốp. Chính vì thế ở những khoảng
trống này có thể tìm thấy tủy xương.

Mô xương đặc
Một đặc điểm nổi bật của xương đặc lần đầu được mô tả bởi Clopton
Havers được gọi là hệ thống Have ( Haversian system ), hoặc đơn vị
xương. Hệ thống này cho q trình chuyển hóa của tế bào xương
xung quanh vịng muối khống được hiệu quả. Nó có nhiều thành
phần. Chạy song song với bề mặt của xương là những ống nhỏ chứa
mạch máu ( mao mạch, tĩnh mạch, tiểu tĩnh mạch) mang oxy và chất
dinh dưỡng và đào thải chất thải và CO 2. Những ống này được gọi là
ống Have hoặc ống trung tâm và được bao quanh bởi các vòng xương
đồng tâm, mỗi lớp như thế được gọi là lamella. Giữa hai lamellae
hoặc vòng xương là nhiều hốc nhỏ gọi là lacunae.


Mỗi lacuna chứa các tế bào xương được nhúng trong dịch mô. Tất cả
những lacunae được kết nối với nhau và cuối cùng tạo thành những
ống Have lớn hơn bằng những ống nhỏ hơn được gọi là tiểu quản
xương ( canaliculi ). Những ống chạy ngang với ống Have, cũng
chứa mạch máu, được gọi là Volkmann’s hoặc ống nối ( perforating
canals ). Chính những dịch mơ này tuần hồn xun tất cả các ống
và tẩm ướt tế bào xương, mang lại oxy và chất dinh dưỡng và đào thải
đi chất thải, CO2, giữ cho tế bào xương khỏe mạnh.
Mô xương xốp


Xương xốp nằm ở hai đầu xương dài và hình thành nên trung tâm của
tất cả các xương khác. Nó bao gồm 1 mạng lưới của những phần kết
nối của xương gọi là bè xương ( trabeculae ), tạo nên cấu trúc giống
bọt biển. Bè xương giúp xương chắc khỏe mà nhẹ. Mỗi bè xương bao
gồm nhiều lamellae với tế bào xương giữa những lamellae chỉ có
trong xương đặc. Khoảng trống giữa bè xương được lấp bởi tủy

xương. Chất dinh dưỡng ra khỏi mạch máu trong tủy và khuếch tán
qua canaliculi của lamellae đến tế bào xương ở hốc xương.
Bề mặt bên ngoài và bên trong của xương được phủ bởi những lớp
mô của những tế bào tạo xương, gọi là ngoại cốt mạc ( periosteum )
và nội cốt mạc ( endosteum )
Ngoại cốt mạc. Bao gồm 2 lớp
riêng biệt. Lớp bên ngồi là
mơ liên kết đặc, với các mạch
máu nhỏ, bó collagen và
nguyên bào sợi ( fibroblasts ).
Những bó sợi collagen quanh
phúc mạc được gọi là những
sợi ống ( Sharpey ), xun
qua chất căn bản, dính màng
ngồi xương lại với xương.
Lớp trong của màng ngoài
xương là một lớp tế bào dày
hơn chứa tế bào lót xương, tạo
cốt bào, và tế bào gốc trung
mô ( mesenchymal stem cell )
gọi là osteoprogenitor cells
( tế bào tạo xương )


Với khả năng tăng sinh và biệt hóa trở thành tạo cốt bào, tế bào tạo
xương đóng vai trị nổi bật trong việc phát triển xương và phục hồi
xương. Chức năng cơ bản của màng ngồi xương là ni dưỡng mô
xương và cung cấp liên tục tạo cốt bào mới để xương phát triển theo
chiều ngang hoặc phục hồi.
Nội cốt mạc. Phủ trong những bè xương nhỏ của chất nền xương trở

thành khoang tủy. Mặc dù tương đối mỏng hơn ngoại cốt mạc, nội cốt
mạc cũng chứa tế bào tạo xương, tạo cốt bào và tế bào lót mơ xương



×