Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 23 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.97 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>
<b>ĐỀ SỐ 23</b>


<b>KỲ THÌ THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>
<b>Câu 1: </b>Axit nào sau đây là axit béo?


<b>A. </b>Axit glutamic. <b>B. </b>Axit benzoic.


<b>C. </b>Axit lactic. <b>D. </b>Axit oleic.


<b>Câu 2: </b>Este X có cơng thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol


có khà năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
<b>A. </b>CH3COO-CH=CH2. <b>B. </b>HCOO-CH=CH-CH3.


<b>C. </b>HCOO-CH2CH=CH2. <b>D. </b>CH2=CH-COOCH3.


<b>Câu 3: </b>Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?


<b>A. </b>Glucozơ. <b>B. </b>Fructozơ. <b>C. </b>Saccarozơ. <b>D. </b>Xenlulozơ.
<b>Câu 4: </b>Số amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C3H9N là:


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>8.


<b>Câu 5: </b>Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và KHCO3 0,1M vào 100 ml dung


dịch HCl 0,2M, khuấy đều phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:



<b>A. </b>448,0 <b>B. </b>268,8 <b>C. </b>191,2 <b>D. </b>336,0


<b>Câu 6: </b>Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp?
<b>A. </b>Điện phân dung dịch <b>B. </b>Nhiệt luyện.


<b>C. </b>Thủy luyện <b>D. </b>Điện phân nóng chảy.


<b>Câu 7: </b>Tên thay thế của CH3-NH-CH(CH3)2 là:


<b>A. </b>Metyl isopropinamin <b>B. </b>N-isopropylmelanamin
<b>C. </b>N-metylpropanamin <b>D. </b>N-metylpropan-2-amin
<b>Câu 8: Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?</b>


<b>A. </b>Ánh kim <b>B. </b>Tính dẻo


<b>C. </b>Tính cứng <b>D. </b>Tính dẫn điện và dẫn nhiệt


<b>Câu 9: </b>Cho dãy kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành


dung dịch bazơ ở nhiệt độ thường là:


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 10: </b>Phát biểu nào sau đây không đúng?


<b>A. </b>Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.


<b>B. </b>Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.


<b>C. </b>Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vịng ưu tiên hơn dạng mạch hở.


<b>D. </b>Glucozơ có hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ...


<b>Câu 11: </b>Cho 2,88 kg glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quả trình lên men
là 80%. Thể tích ancol etylic 40 thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml):


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: </b>Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, FeS và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng


đổi, thu được một chất rắn là:


<b>A. </b>Fe3O4. <b>B. </b>FeO. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Fe2O3.


<b>Câu 13: </b>Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về


<b>A. </b>catot và bị oxi hóa. <b>B. </b>anot và bị oxi hóa.
<b>C. </b>catot và bị khử. <b>D. </b>anot và bị khử.


<b>Câu 14: </b>Đun m gam 2 chất X và Y là đồng phân cấp tạo của nhau với 200 ml dung dịch NaOH 1Μ
vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 g hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic no đơn
chức là đồng đẳng của nhau kế tiếp và 1 ancol. Giá trị của m là:


<b>A. </b>9,2 g <b>B. </b>13,4 g <b>C. </b>7,8 g <b>D. </b>12,0 g


<b>Câu 15: </b>Cho phản ứng hóa học: Fe + FeCl3 → 3FeCl2. Trong phản ứng trên xảy ra


<b>A. </b>sự khử Fe2+<sub> và sự oxi hóa Fe</sub>3+<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>sự khử Fe</sub>2+<sub> và sự oxi hóa Fe.</sub>


<b>C. </b>sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Fe3+<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>sự oxi hóa Fe và sự khử Fe</sub>3+<sub>.</sub>


<b>Câu 16: </b>Nhúng thanh kim loại Mg nặng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 sau một thời



gian lấy thanh kim loại ra thấy lượng CuSO4 đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi


lấy ra đem đốt cháy trong O2 dư thu được (m + 12,8g) chất rắn. Khối lượng thanh kim loại sau khi


lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là (Cho rằng toàn bộ Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg):


<b>A. </b>10,24g <b>B. </b>16,00g <b>C. </b>12,00g <b>D. </b>9,60g


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. </b>Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl loãng tạo ra muối sắt (II).
<b>B. </b>Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.


<b>C. </b>Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


<b>D. </b>Ở nhiệt độ thường, sắt phản ứng chậm với nước và tạo ra oxit sắt.


<b>Câu 18: </b>Để điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y. Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào
sau đây:


<b>A. </b>FeS + H2SO4 → FeS04 + H2S↑


<b>B. </b>CaCO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O.


<b>C. </b>2Fe + 6H2SO4 (đặc)
0


<i>t</i>


  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.



<b>D. </b>NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + 2H2O.


<b>Câu 19: </b>Đốt cháy hoàn toàn 10,24 gam hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức mạch hở và một
ancol no đơn chức mạch hở thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 9,36 gam nước. Nếu lấy 5,12 gam A ở


trên thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Giá trị gần đúng nhất
của m là:


<b>A. </b>6,5 <b>B. </b>3,82 <b>C. </b>3,05 <b>D. </b>3,85


<b>Câu 20: Chọn câu đúng:</b>


<b>A. </b>Để điều chế kim loại kiềm, phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng.
<b>B. </b>Natri hidroxit là chất rắn dễ hút ẩm, bay hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. </b>Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước.


<b>Câu 21: </b>Đốt cháy hoàn toàn 5,8g hỗn hợp gồm Zn và Mg trong khơng khí thu được hỗn hợp oxit X.
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Thể tích dung dịch axit hịa tan hết được X (thỏa
mãn) là:


<b>A. </b>250ml <b>B. </b>500ml <b>C. </b>100ml <b>D. </b>150ml


<b>Câu 22: </b>Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung
dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu nặng hơn khơng khí. X và Y lần lượt


là:


<b>A. </b>AgNO3 và FeCl2. <b>B. </b>AgNO3 và FeCl3.



<b>C. </b>Na2CO3 và BaCl2. <b>D. </b>AgNO3 và Fe(N03)2.


<b>Câu 23: </b>Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol, axetandehit. Số dung dịch
trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:


<b>A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.


<b>Câu 24: </b>Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng vừa đủ
320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là:


<b>A. </b>36,32 gam <b>B. </b>30,68 gam <b>C. </b>35,68 gam <b>D. </b>41,44 gam


<b>Câu 25: </b>Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và H2SO4. Đến phản ứng hồn thu được dung dịch A.


hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và chất rắn khơng tan B. Cho chất rắn khơng tan B vào dung dịch


HCl thì khơng thấy khí thốt ra. Trong dung dịch A có thể chứa các muối:


<b>A. </b>FeSO4, Fe(NO3)2, CuSO4, Cu(NO3)2. <b>B. </b>FeSO4, Fe2(SO4)3, CuSO4.


<b>C. </b>FeSO4. CuSO4. <b>D. </b>FeSO4, Fe(NO3)2, CuSO4.


<b>Câu 26: Chọn phát biểu đúng:</b>


<b>A. </b>Ion Fe3+<sub> vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.</sub>


<b>B. </b>Dùng kẽm kim loại để khử ion Cr2+<sub> trong môi trường bazơ.</sub>


<b>C. </b>Dùng Ag+<sub> để khử ion Fe</sub>2+<sub> trong dung dịch.</sub>



<b>D. </b>Dùng kẽm để khử ion Cr3+<sub> trong mơi trường axít.</sub>


<b>Câu 27: </b>Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch


Y. Cho 6,85g Ba vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,50g
chất rắn. Giá trị nhỏ nhất của X là:


<b>A. </b>0,30 <b>B. </b>0,15 <b>C. </b>0,10 <b>D. </b>0,70


<b>Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây khơng thu được kết tủa?</b>
<b>A. </b>Cho dung dịch anilin vào nước Br2.


<b>B. </b>Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.


<b>C. </b>Sục khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.


<b>D. </b>Đun nóng triolein trong dung dịch NaOH dư.
<b>Câu 29: Chọn phát biểu sai:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>Các ion 3 2


3 4 4


NO , PO ,SO  


... là các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
<b>D. </b>Phân bón hóa học là một nguồn gây ơ nhiễm môi trường đất.


<b>Câu 30: </b>Công thức phân tử nào dưới dây có thể là cơng thức của đipeptit:


<b>A. </b>C3H7O2N. <b>B. </b>C5H16O3N2.


<b>C. </b>C4H12O3N2. <b>D. </b>C10H16O7N2.


<b>Câu 31: </b>Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu


diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


- Giá trị của V nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>2,1. <b>B. </b>2,8. <b>C. </b>2,4. <b>D. </b>2,5.


<b>Câu 32: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc).


Biết sản phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là:


<b>A. </b>0,8475 <b>B. </b>0,8448 <b>C. </b>0,7864 <b>D. </b>0,6818


<b>Câu 33: </b>Cho các nhận định sau:


(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glyxerol.


(2) Ở nhiệt độ thường, Mg không phản ứng được với nước.


(3) Đốt cháy hoàn toàn đimetyl ađipat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.


(4) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hịa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím.


(5) Dung dịch của Valin khơng làm đổi màu q tím.
(6) Các α-aminoaxit đều có tính lưỡng tính.



<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 34: </b>Cho 2,8g Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử


NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác đụng với tối đa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là:


<b>A. </b>240 <b>B. </b>160 <b>C. </b>320 <b>D. </b>120


<b>Câu 35: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.


(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.


(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.


(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.


(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2, đun nóng nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 36: </b>Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở (thuần chức, no), Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng
NaOH (vừa đủ) thu được 33,28 gam hỗn hợp muối và a mol hỗn hợp hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn
a mol ancol trên cần vừa đủ 0,54 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,44 mol CO2. Mặt khác,


cho tồn bộ Y vào bình đựng Na dư thu được 23,28 gam muối. Giá trị của m là:


<b>A. </b>21,12 <b>B. </b>26,22 <b>C. </b>29,28 <b>D. </b>28,16



<b>Câu 37: </b>Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X(C7H6O2) + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.


X2 + CO2 + H2O → X3 + NaHCO3.


X3 + 3Br2 → X4 + 3HBr.


2X1 + H2SO4 → 2X5 + Na2SO4.


X5 + 2AgNO3 + 4NH3 → (NH4)2CO3 + 2Ag + NH4NO3.


- Biết rằng X4<b> là chất kết tủa màu trắng. Phát biểu nào sau đây là sai:</b>


<b>A. </b>X5 là axit cacboxylic.


<b>B. </b>X khơng có phản ứng tráng gương.
<b>C. </b>X3 có tính axit yếu hơn axit cacbonic.


<b>D. </b>Từ X1 có khả năng điều chế H2 bằng 1 phản ứng.


<b>Câu 38: </b>Hòa tan hết m gam chất rắn A gồm Fe; FeS; FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau


phản ứng hồn tồn 13,44 lít khí màu nâu duy nhất và dung dịch Y (chỉ chứa một chất tan duy
nhất). Giá trị gần nhất của m là:


<b>A. </b>6,22 g <b>B. </b>3,24 g <b>C. </b>6,12 g <b>D. </b>5,22 g


<b>Câu 39: </b>Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy
hồn lồn 10,74g A cần dùng 11,088 lít O2 (đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong



dư. Khối lượng bình tăng lên 24,62g. Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH 1M thu
được hỗn hợp gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38.14% về khối lượng.
Phần trăm khối lượng muối của Val trong Z gần với:


<b>A. </b>18,0% <b>B. </b>23,3% <b>C. </b>24,3% <b>D. </b>31,4%


<b>Câu 40: </b>Hòa tan hết 20,72 gam hỗn hợp chứa Mg; Fe và FeCO3 (trong đó khối lượng của muối


FeCO3 là 11,6 gam) trong dung dịch chứa 0,2 mol NaNO3 và 0,96 mol HCl, kết thúc phản ứng thu


được dung dịch X chứa m gam các muối trung hịa và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO2


(0,15 mol), NO, H2. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN</b>


1. D 2. C 3. D 4. A 5. B 6. D 7. D 8. C 9. B 10. B


11. B 12. D 13. C 14. D 15. D 16. B 17. D 18. B 19. C 20. C
21. A 22. C 23. C 24. B 25. C 26. D 27. A 28. D 29. A 30. D
31. B 32. A 33. C 34. C 35. A 36. C 37. B 38. D 39. A 40. B


<b>ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI</b>


<b>Câu 4:</b>


Chú ý: Ở đây ta có thể tạm gọi là Quy tắc 2-4-8: ứng với gốc C3H7- sẽ có 2 cách bố trí, như vậy đối


với chất C3H7-X sẽ có 2 đồng phân. Tương tự với C4H9Y và C5H11Z sẽ có 4 và 8 đồng phân.



<b>Câu 5:</b>


Vì cho từ từ muối vào axit lúc đầu axit rất dư nên các chất phản ứng ngay với HCl và đều cho CO2


ngay (theo đúng tỷ lệ).


Ta có: 32 2


2
3


0,02 2


2 .2 0, 02 0, 004


0, 01


<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>CO</i>


<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>HCO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i>









 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>




      




   





0, 004.3.22, 4 0, 2688


<i>V</i>


   


<b>Câu 6: Chú ý: Đối với các kim loại kiềm (Na, K, …), kiềm thổ (Mg, Ca…), nhơm thì cách điều chế</b>
duy nhất là điện phân nóng chảy.


<b>Câu 7: Chú ý: Đối với việc đọc tên các chất hữu cơ thì ta luôn khai triển công thức trong đề một</b>


cách cụ thể nhất để tránh bị đánh lừa. Cụ thể trong câu hỏi này:


<b>Câu 9: Chú ý: Kim loại kiềm thổ Be không phản ứng với nước.</b>


<b>Câu 10: Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc, để nhận biết 2 chất này người ta dùng</b>
nước brom, glucozơ có khả năng làm mất màu cịn fructozơ thì khơng.


<b>Câu 11:</b>


Ta có: <i>nGlu</i> 0,016 <i>nancol</i> 0, 032.80% 00256


0,0256.46 1


. 3,68
0,8 0, 4


<i>ancol</i>
<i>V</i>


    <sub> (lít)</sub>


<b>Câu 12: Hầu hết các hợp chất của sắt khi nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi đều thu</b>
được sản phẩm cuối cùng là Fe2O3:


4Fe(NO3)2
0


<i>t</i>


  2Fe2O3 + 8NO2 + O2.



4FeS + 7O2
0


<i>t</i>


  2Fe2O3 + 4SO2.


4FeCO3 + O2
0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 13: Ở đây các em chỉ cần chú ý “thần chú” sau đây “A-O, C-K” nghĩa là ở Anot luôn xảy ra</b>
quá trình Oxi hóa cịn Catot ln xảy ra q trình Khử. “Thần chú” này luôn đúng cho cả điện phân
và ăn mịn điện hóa.


<b>Câu 14: Vì X, Y phản ứng với NaOH tạo ra muối axit và ancol → X,Y là este hoặc có thể chứa 1</b>
chất là axit


Ta có:


3


: 0,1
0, 2 75 15 gam


: 0,1
<i>NaOH</i> <i>RCOONa</i>



<i>HCOONa</i>


<i>n</i> <i>M</i>


<i>CH COONa</i>


      <sub></sub>




2 4 2 0, 2.60 12 gam


<i>C H O</i>
<i>m</i>


   


<b>Câu 15: Để xác định đúng vai trò của các chất trong 1 phản ứng oxi hóa - khử, các em cần nắm</b>
vững 2 vấn đề sau:


- “Khử cho - O nhận - Chất khử bị oxi hóa - Chất oxi hóa bị khử”
- Viết phản ứng dưới dạng ion thu gọn:


Fe + 2Fe3+<sub> → </sub> <sub>3Fe</sub>2+


Chất khử Chất oxi hóa
Bị oxi hóa Bị khử
<b>Câu 16:</b>



Lúc nhấc thanh ra <i>BTKL</i> 0, 2.0,8. 64 24

6, 4


<i>Mg Cu</i>


<i>m</i> <sub></sub> <i>m</i> <i>m</i>


       


Đốt cháy 12,8 6, 4 0, 4 : 0,16


: 0, 24
16


<i>BTKL</i>
<i>O</i>


<i>Cu</i>
<i>m m</i>


<i>n</i>


<i>Mg</i>

  


      <sub> </sub>





0, 24 0,16 0, 4 9,6
9,6 6, 4 16 gam


<i>Mg</i> <i>Mg</i>


<i>Mg Cu</i>


<i>n</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i> <sub></sub>


        


    




<b>Câu 17: Chú ý: ở nhiệt độ thường sắt khơng phản ứng với nước, nó phản ứng với oxi và tạo ra gỉ</b>
sắt.


<b>Câu 18: Chú ý: Trong hình vẽ khí Z được thu bằng phương pháp đẩy nước, một khí muốn thu bằng</b>
phương pháp đẩy nước cần thỏa mãn 2 điều kiện: (1) không tan trong nước và (2) không phản ứng
với nước. A, C, D đều sai do các khí này đều tan trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ta có: 2
2
trong A
0,1
0, 42


0,08
10, 24 0, 42.12 0,52.2


0,52 0, 26


16
<i>ancol</i>


<i>CO</i>


<i>axit</i>


<i>H O</i> <i>O</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>




 
    
   
  
 
 <sub></sub>


3

3 7


: 0,1 <sub>0,08.0,75.102</sub>


3,06 gam
: 0,08 <i>este</i> 2


<i>CH OH</i>


<i>m</i>
<i>C H COOH</i>




 <sub></sub>    




<b>Câu 20: Khi điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ khơng có màng ngăn thu được nước</b>
Javel, có màng ngăn thì thu được dung dịch NaOH.


<b>Câu 21:</b>


Giả sử chỉ có <i>Zn</i> <i>nZn</i> 0, 09 mol <i>nHCl</i> 0,18 mol<i>V</i> 180 ml


Nếu chỉ có <i>Mg</i> <i>nMg</i> 0, 24 mol <i>nHCl</i> 0, 48 mol<i>V</i> 480 ml


180 ml <i>VHCl</i> 480 ml


    <sub>Chỉ có đáp án A là phù hợp.</sub>



<b>Câu 22: Trong câu hỏi này cần chú ý thu được khí khơng màu nặng hơn khơng khí:</b>
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl


BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O.


<b>Câu 23: Các chất phản ứng được với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh


lam thì phải có ít nhất 2 nhóm -OH liên kết với 2 nguyên tử C kề nhau, nên các chất thỏa mãn là:
glucozơ, saccarozơ, glixerol.


<b>Câu 24:</b>


Áp dụng kỹ thuật vênh




2: 0,12


0,12 147 2 23.2 0,08.97 30,68
: 0,08
<i>GluNa</i>
<i>m</i>
<i>GlyNa</i>

 <sub></sub>       


<b>Câu 25: Đối với loại câu hỏi này các em chú ý 2 vấn đề sau:</b>
- Khi có H2 bay ra thì trong dung dịch khơng cịn ion NO3





, như vậy đáp án A, D sai.
- Chất rắn không tan B là Cu (không tan trong HCl) nên trong dung dịch khơng có Fe3+<sub>.</sub>


<b>Câu 26: Để khử Cr</b>3+<sub> về Cr</sub>2+<sub> người ta dùng Zn trong môi trường axit (SGK 12 trang 154)</sub>


<b>Câu 27:</b>


Ta có: 2



4
3
4
3
2 3
0,05


: 0, 03


0,03 7,5 : 0,01


: 0,005
0,02
<i>Ba</i>
<i>SO</i>
<i>Al</i>
<i>n</i>
<i>BaSO</i>



<i>n</i> <i>Al OH</i>


<i>Al O</i>
<i>n</i>


 <sub></sub>
 <sub></sub>

    
 





2
2
: 0,02


: 0,1 0,02.2 0,1 0,01 0,3
: 0,01


<i>BTDT</i>
<i>Ba</i>


<i>Cl</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>AlO</i>







 <sub></sub>        



<b>Câu 28: Khi đun nóng triolein trong dung dịch NaOH dư thì thu được sản phẩm là muối của axit</b>
béo và glixerol, cả 2 sản phẩm này đều tan tốt trong nước nên không thu được kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đáp án A sai vì đipeptit ít nhất phải có 4 C.


- Đối với 3 đáp án còn lại chúng ta thử bằng độ bất bão hịa. Với 1 đipeptit thì ít nhất độ bất bão hịa
phải bằng 2 trở lên (1 trong nhóm -COOH và 1 trong nhóm -CO-NH-). Như vậy chỉ có đáp án D
thỏa mãn.


<b>Câu 31: Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay </b> 3
4


0, 21.2


0, 21 0,14


3


<i>BaSO</i> <i>Al</i>


<i>n</i>   <i>n</i>   



 <sub>2 2</sub>  2


.


0, 07 <i>BTNT Ba</i> 0, 21 0, 07 0, 28 2,8


<i>Ba AlO</i> <i>Ba OH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>V</i>


            


<b>Câu 32:</b>


Ta dồn hỗn hợp amin về 2 2: 0, 25
: 0, 25
<i>n</i> <i>n</i>
<i>C H</i>


<i>NH</i>








2



2


: 0, 44


0, 44 0, 25 0,125 0,815
:


<i>CO</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>H O x</i>


 <sub></sub>        




2


. <sub>0, 44</sub> 0,815 <sub>0,8475 mol</sub>


2
<i>BTNT O</i>


<i>O</i>
<i>n</i>


      



<b>Câu 33:</b>


(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glyxerol → Đúng.


(2) Ở nhiệt độ thường, Mg khơng phản ứng được với nước.
→ Sai: Vì Mg phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường.


(3) Đốt cháy hoàn toàn đimetyl ađipat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.


→ Sai: Vì đimetyl ađipat có 2 liên kết π nên số mol CO2 > số mol H2O.


(4) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím.


→ Sai: Vì đipeptit khơng có phản ứng màu biure.


(5) Dung dịch của Valin không làm đổi màu q tím. → Đúng.
(6) Các α-aminoaxit đều có tính lưỡng tính. → Đúng.


<b>Câu 34:</b>


Ta có:


2
.


3


0,05 <sub>: 0,03</sub> <sub>0,12</sub>



0,04


0,03 <sub>: 0,02</sub> <sub>3</sub>


<i>Fe</i> <i><sub>BTE BTNT Fe</sub></i> <i><sub>BTE</sub></i>


<i>NO</i>
<i>Ag</i>


<i>n</i> <i><sub>Fe</sub></i>


<i>n</i>


<i>n</i>  <i><sub>Fe</sub></i>




 






 


 


        


 



 <sub></sub>


 




0,04.4


0,32
0,5


<i>V</i>


    <sub> (lít)</sub>


<b>Câu 35:</b>


(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư:


Al + 3FeCl3 (dư) → AlCl3 + 3FeCl2.


(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.


2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.


(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.


AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ba(NO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + KNO3 + HNO3.


(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2, đun nóng nhẹ.


2NaHCO3 + BaCl2
0


<i>t</i>


  BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.


<b>Câu 36:</b>


Ta có: 2 . trong ancol


2


: 0, 44


0, 24
: 0, 44


<i>Chay</i> <i>BTNT O</i>


<i>O</i>
<i>CO</i>


<i>Ancol</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>H O</i> <i>a</i>





  <sub></sub>      






0, 44.12 0, 44 .2 38 0, 24 23, 28 0, 2
13,6


0, 44.40 33, 28 13,6 29, 28
0, 44


<i>BTKL</i>


<i>ancol</i> <i>BTKL</i>
<i>OH</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>m</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>n</i>
          


 <sub></sub>         




<b>Câu 37:</b>


- Đối với dạng bài toán này thường cần đòi hỏi tư duy tổng hợp về lý thuyết. Gặp dạng sơ đồ này
nên bình tĩnh, đọc sơ để tìm phản ứng có nhiều dữ kiện nhất:


X5 + 2AgNO3 + 4NH3 → (NH4)2CO3 + 2Ag + NH4NO3


- Từ phản ứng này dễ dàng suy ra được: X5 là HCOOH. Từ đó suy ra các phản ứng trong chuỗi như


sau:


HCOOC6H4 + 3NaOH → HCOONa + C6H5Ona + H2O.


C6H5OH + 3Br2 → C6H2(Br)3OH↓ + 3HBr


2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4.


HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 → (NH4)2CO3 + 2Ag + NH4NO3.


- Từ đó ta thấy ngay X (HCOOC6H4) có phản ứng tráng gương vì là este của axit fomic.


<b>Câu 38:</b>


Ta có: <i>nNO</i>2 0,6


Cho Cu vào Z khơng có khí thoát ra → NO3 hết  <i>nHNO</i>3 0, 6 mol


2



2 4


. <sub>0,3</sub> . 0,6.3 0,6.2 0,3 <sub>0,075</sub>


4
<i>BTNT H</i> <i>BTNT O</i>


<i>H O</i> <i><sub>SO</sub></i>


<i>n</i> <i>n</i> 


 


         




3


0,075.2


0,05 0,05.56 0,075.32 5, 2 gam
3


<i>BTDT</i> <i>BTKL</i>


<i>Fe</i>


<i>n</i>  <i>m</i>



          


<b>Câu 39:</b>


- Đốt cháy A 10, 74 0, 495.32 24,62 2 2 0,07


<i>BTKL</i>


<i>N</i> <i>N</i>


<i>m</i> <i>n</i>


        


- Với 0,03 mol A <sub>0,07</sub> 0,03 mol 10,74 <sub>5,37 gam</sub>



2


<i>NaOH</i> <i>N</i> <i>A</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


       


- Thủy phân <i>BTKL</i> 5,37 0,07.40 0, 03.18 7,63


<i>RCOONa</i> <i>RCOONa</i>


<i>m</i> <i>m</i>



        


0,04
0,03


111 139 7,63 2,91 4,72
<i>Ala Na</i> <i>Val Na</i>


<i>Gly Na</i>


<i>Ala Na</i> <i>Val Na</i>


<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>
 

 
 

    <sub> </sub>
   

0,03


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ta có: 3 2


2



2
.


2


: 0,1
: 0,15


0,1 0,1 0,35


:
:
<i>BTNT C</i>


<i>FeCO</i> <i>CO</i> <i>Y</i>


<i>CO</i>
<i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>H a</i>
<i>NO b</i>



         <sub></sub>





4


. <sub>0, 2 0,15</sub> <sub>0, 05</sub>


<i>BTNT N</i>
<i>NH</i>


<i>n</i>  <i>b</i> <i>b</i>


       


2


.


12,34


0,1 0,07


0,37
2 6 0,04 0,03


<i>Y</i>
<i>BTNT H</i>


<i>H O</i>
<i>m</i>


<i>a b</i> <i>a</i>



<i>n</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>





  


  


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


   


  


  <sub></sub>


20,72 0, 2.85 0,96.36,5 12,34 0,37.18 53,76
<i>BTKL</i>


<i>m</i> <i>m</i>


</div>

<!--links-->

×