Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 11 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.3 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>
<b>ĐỀ SỐ 11</b>


<b>KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>


<b>Câu 1: </b>Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện điện
phân. Kim loại M là:


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>Al.


<b>Câu 2: </b>Dãy nào sau đây gồm các polimc dùng làm chất dẻo?
<b>A. </b>Polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
<b>B. </b>Nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomandehit).
<b>C. </b>Polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
<b>D. </b>Polistiren; nilon-6,6; polietilen.


<b>Câu 3: </b>Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch
thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là:


<b>A. </b>Li. <b>B. </b>Cs. <b>C. </b>K. <b>D. </b>Rb.


<b>Câu 4: </b>Kim loại nào cứng nhất?


<b>A. </b>Cr <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>W. <b>D. </b>Pb.


<b>Câu 5: </b>Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai:


<b>A. </b>Phenylamin <b>B. </b>Metylamin



<b>C. </b>Etylmetylamin <b>D. </b>Trimetyamin
<b>Câu 6: </b>Các chất cho dưới đây, chất nào là peptit:


<b>A. </b>NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
<b>B. </b>NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH.


<b>C. </b>NH2-CH(C6H4<i>-OH-p)-CO-NH-CH(CH</i>3)-COOH.
<b>D. </b>NH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.


<b>Câu 7: </b>Oxit nào sau đây là Oxit Bazơ:


<b>A. </b>SiO2. <b>B. </b>CO2. <b>C. </b>SO2. <b>D. </b>NaO.


<b>Câu 8: (TMĐ)</b> Đun nóng 13,35 gam alanin với 120 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>13,32 gam <b>B. </b>15,99 gam <b>C. </b>15,24 gam <b>D. </b>17 91 gam


<b>Câu 9: </b>Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 lỗng sẽ giãi phóng khí nào
sau đây?


<b>A. </b>NO2. <b>B. </b>NO. <b>C. </b>N2O. <b>D. </b>NH3.


<b>Câu 10: </b>Ứng dụng nào sau đây khơng đúng?


<b>A. </b>Đá vơi là ngun liệu chính để sản xuất xi măng.
<b>B. </b>Đá phấn dùng làm phụ gia cho kem đánh răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: </b>Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có thẻ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt


nhôm (Khơng có khơng khí) đến phán ứng hồn tồn thì thu được:


<b>A. </b>Al2O3, Fe. <b>B. </b>Al, Fe, Al2O3.
<b>C. </b>Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. <b>D. </b>Al2O3, Fe, Fe3O4.


<b>Câu 12: </b>Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,06 mol và NaHCO3
0,08 mol thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:


<b>A. </b>2,688 <b>B. </b>3,136 <b>C. </b>2,912 <b>D. </b>2,240


<b>Câu 13: </b>So với các axit, ancol có cùng số ngun tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi
<b>A. </b>thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.


<b>B. </b>thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
<b>C. </b>cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
<b>D. </b>cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.


<b>Câu 14: </b>Trong dung dịch 2 ion cromat và dicromat cho cân bằng thuận nghịch:
2 2


4
CrO 


+ 2H+ <sub> </sub><sub></sub>


 <i>Cr O</i>2 72


+ H2O
- Hãy chọn phát biểu đúng:



<b>A. </b>Dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ
<b>B. </b>Ion 2


4
CrO 


bền trong môi trường axit
<b>C. </b>Ion 2


4
CrO 


bền trong môi trường bazơ


<b>D. </b>Dung dịch có màu da cam trong mơi trường axit


<b>Câu 15: </b>Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozơ trong 200ml dung dịch HCl 0,1M thì thu được dung
dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. </b>46,07 <b>B. </b>43,20 <b>C. </b>24,47 <b>D. </b>21,6


<b>Câu 16: </b>Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phịng thực hành thường có chứa các ion: Cu3+<sub>,</sub>
Zn2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải trên?</sub>


<b>A. </b>Nước vơi dư. <b>B. </b>Dung dịch HNO3 loãng dư.


<b>C. </b>Giấm ăn dư. <b>D. </b>Etanol dư.



<b>Câu 17: </b>Chất nào sau đây khơng có liên kết glicozit?


<b>A. </b>Tinh bột <b>B. </b>Gly-Ala <b>C. </b>Saccarozơ <b>D. </b>Xenlulozơ
<b>Câu 18: </b>Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm màu tím là:


<b>A. </b>Anđehit axetic <b>B. </b>Glixerol <b>C. </b>Tinh bột <b>D. </b>Anbumin


<b>Câu 19: </b>Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch
chứa 0,94 mol HCl thu được dung dịch Y có chứa 52,97 gam hỗn hợp muối FeCl3 và FeCl2. Giá trị
của m là:


<b>A. </b>27,12 <b>B. </b>25,08 <b>C. </b>26,18 <b>D. </b>28,14


<b>Câu 20: </b>Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH- khi đun nóng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. </b>Este phản ứng được với dung dịch axit với dung dịch kiềm nhưng khơng có tính lưỡng tính.
<b>B. </b>Khơng có oxit nào của kim loại là oxit axit.


<b>C. </b>Tất cả các phản ứng nhiệt phân đều là các phản ứng oxi hóa khử.


<b>D. </b>Các oxit lưỡng tính đều tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH lỗng.


<b>Câu 22: </b>Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối
natri của axit stearic và oleic. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Khối lượng phân tử của X là:


<b>A. </b>886 <b>B. </b>888 <b>C. </b>884 <b>D. </b>890



<b>Câu 23: </b>Kim loại X có các tính chất sau: Nhẹ, dẫn điện tốt; Phản ứng mạnh với dung dịch HCl; Tan
trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2. Kim loại X là:


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Mg <b>D. </b>Al.


<b>Câu 24: </b>Nhận định nào sau đây là sai?


<b>A. </b>Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.


<b>B. </b>Tristearin tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường và không làm mất màu nước brom.
<b>C. </b>Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl acrylat)


<b>D. </b>Xà phịng hóa Vinyl axetatcho ra 1 muối và 1 anđehit.


<b>Câu 25: </b>Hòa tan hết 15,4 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu dược V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thư được 26,0 gam kết tủa. Giá
trị của V là:


<b>A. </b>1,792 <b>B. </b>0,896 <b>C. </b>2,240 <b>D. </b>2,688


<b>Câu 26: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?</b>
<b>A. </b>Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.


<b>B. </b>Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
<b>C. </b>Trùng ngưng vinyl clorua.


<b>D. </b>Trùng hợp vinyl xianua.
<b>Câu 27: </b>Trong các phản ứng sau:
1. Điện phân NaOH nóng chảy.
2. Điện phân NaCl nóng chày.


3. Điện phân dung dịch NaCl.


4. Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch HCl.
- Phản ứng nào ion Na+<sub> bị khử?</sub>


<b>A. </b>Phản ứng 1 <b>B. </b>Phản ứng 2


<b>C. </b>Phản ứng 2, 3, 4 <b>D. </b>Phản ứng 1,2


<b>Câu 28: </b>Hỗn hợp X chứa ba amin no, đon chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,99 gam X cần dùng
vừa đủ 7,896 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hết với dung dịch chứa HNO3
dư thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 29: </b>Thí nghiệm nào sau đây khơng tạo thành kim loai sau khi phản ứng kết thúc là:
<b>A. </b>Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.


<b>B. </b>Nung AgNO3 ở nhiệt độ cao.


<b>C. </b>Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3.
<b>D. </b>Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3.


<b>Câu 30: </b>Dãy những chất nào sau đây có phản ứng thủy phân?


<b>A. </b>Glucozơ, saccarozơ, nilon-6. <b>B. </b>Saccarozơ, tinh bột, tơ lapsan.
<b>C. </b>Glucozơ, tinh bột, tơ enang. <b>D. </b>Fructozơ, tinh bột, xenlulozơ.


<b>Câu 31: </b>Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong khí Clo thu được 14,12 gam rắn X. Hòa tan hết X trong
lượng dư nước cất thu được 200 gam dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Nồng độ FeCl3
có trong dung dịch Y là:



<b>A. </b>5,20% <b>B. </b>6,50% <b>C. </b>7,80% <b>D. </b>3,25%


<b>Câu 32: </b>Cho các phản ứng:


NH4Cl + CH3NH2 → CH3NH3Cl + NH3 (I)
(CH3)2NH2Cl + NH3 → NH4Cl + (CH3)2NH (II)
- Trong đó phản ứng tự xảy ra là:


<b>A. </b>(I) <b>B. </b>(II) <b>C. </b>(I), (II) <b>D. </b>khơng có.


<b>Câu 33: </b>Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:



- Giá trị nào của mmin sau đây là đúng?


<b>A. </b>11,65 <b>B. </b>13,98 <b>C. </b>9,32 <b>D. </b>18,64


<b>Câu 34: </b>Monome có thể dùng để tạo ra polime


<b>A. </b>CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
<b>B. </b>CH2=C(CH3)-CH=CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. </b>CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
<b>Câu 35: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch CuCl2


(3) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch FeCl2.


(4) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3.
(5) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2.
(6) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.


(7) Đốt cháy bột Fe với bột lưu huỳnh trong điều kiện khơng có khơng khí.
- Số thí nghiệm thu được muối Fe (II) là:


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 36: </b>X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức, mạch hở được tạo bởi cùng một ancol. Đốt cháy hoàn
toàn 10,14 gam X trong O2 vừa đủ thu dược 0,27 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X
trên trong NaOH thu được 11,1 gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch nước Br2
(dư) thì số mol Br2 phản ứng là:


<b>A. </b>0,18 <b>B. </b>0,23 <b>C. </b>0,21 <b>D. </b>0,20


<b>Câu 37: </b>Hịa tan hồn tồn 22,4 gam Fe trong 50ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 2,6M, sau khi
phản ứng hoàn tồn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO và H2 tỉ lệ mol lần lượt là
4 : 3. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5<sub>) giá trị của m là:</sub>


<b>A. </b>218,95 <b>B. </b>16,2 <b>C. </b>186,55 <b>D. </b>202,75


<b>Câu 38: </b>Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, có một liên kết C=C trong phân tử và một este tạo bởi
axit trên và ancol etyiic (số mol axit nhỏ hon số mol este). Đốt cháy hoàn toàn 13,16 gam X bằng
0,75 mol O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,14 mol. Phần trăm
khối lượng của axit trong X là:


<b>A. </b>42,28% <b>B. </b>16,41% <b>C. </b>31,82% <b>D. </b>58,02%



<b>Câu 39: </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCI loãng dư thu được a mol H2
và dung dịch có chứa 15,24 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa
0,8 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4




) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và
0,06 mol NO2. Cho từ từ 480 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được một kết tủa duy nhất, lọc kết
tủa đem nung ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu được 11,2 gam chất rắn khan. Giá trị
của a là:


<b>A. </b>0,08 <b>B. </b>0,06 <b>C. </b>0,12 <b>D. </b>0,09


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐÁP ÁN</b>


1. B 2. A 3. A 4. C 5. C 6. C 7. D 8. D 9. B 10. C
11. B 12. B 13. B 14. D 15. A 16. A 17. B 18. D 19. A 20. D
21. A 22. A 23. D 24. C 25. C 26. C 27. D 28. C 29. C 30. B
31. D 32. A 33. A 34. C 35. C 36. C 37. D 38. B 39. D 40. C


<b>ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI</b>


<b>Câu 1: Kim loại kiềm, kiềm thồ, nhơm chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.</b>
<b>Câu 2:</b>


Đáp án B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat dùng làm tơ.
Đáp án C. polibuta-l,3-đien dùng làm cao su.
Đáp án D. nilon-6,6 dùng làm tơ.


<b>Câu 3: Ta có: </b> 0, 2 3 3 15 30



0, 2 0,1


<i>HCl</i>


<i>n</i>    <i>M</i>    <i>M</i>    <i>Na</i>


<b>Câu 6: Một hợp chất muốn là peptit phải được cấu tạo từ các gốc α-aminoaxit, như vậy chỉ có đáp</b>
án C thỏa mãn.


<b>Câu 8:</b>


Ta có: 0,15 13,35 0,12.56 0,12.18 17,91
0,12


<i>Ala</i> <i>BTKL</i>


<i>KOH</i>
<i>n</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>n</i>





        








Chú ý: Ala dư cũng là chất rắn.
<b>Câu 9:</b>


Chú ý: Cu phản ứng với HNO3 đặc tạo spk là NO2, với HNO3 hoặc H+, NO3


loãng sẽ tạo ra sản
phẩm khử là NO.


<b>Câu 10: Kim loại kiềm sử dụng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.</b>
<b>Câu 11:</b>


Dễ thấy ngay, 1 mol Fe3O4 có 4 mol O → Al2O3 4/3 mol → Al 8/3 mol < 3 mol
Như vậy Al dư sau phản ứng.


<b>Câu 12: Ta có: </b> 2


2
3


3


0, 2


0,06 0, 2 0,06 0,14 3,136



0, 08


<i>H</i>


<i>H</i>


<i>CO</i>
<i>CO</i>


<i>HCO</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>V</i>


<i>n</i>









 <sub></sub>





        











<b>Câu 13:</b>


Chú ý: Các chất trong chương trình hữu cơ có thể có liên kết hidro giữa các phân tử của chúng với
nhau: ancol, axil, amin.


<b>Câu 14: Trong môi trường axit, cân bằng bị dịch chuyển sang chiều thuận, tạo dung dịch có màu</b>
chủ yếu của 2


2 7


<i>Cr O</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 15: Ta có: </b> 0,1 0, 2 46,07 : 0, 4
: 0,02


<i>Sac</i> <i>glu fruc</i>


<i>Ag</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>



<i>AgCl</i>






        <sub></sub>




<b>Câu 17: Trong phân tử Gly-Ala có liên kết peptit, không phải là liên kết glicozit.</b>
<b>Câu 18: Anbumin là protein có trong lịng trắng trứng nên có phản ứng màu Biure.</b>
<b>Câu 19: Ta có: </b> 2


3


: 2 3 0,94 0,11


52,97


: 127 162,5 52,97 0, 24


<i>FeCl a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>FeCl b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  
  
   
  


  
 


0,35.56 0, 47.16 27,12


<i>m</i>


    


Câu 20


- Glucozơ và HCOOC2H5 có nhóm -CHO trong phân tử.


- Fructozơ có chuyển hóa thành Glucozơ trong môi trường kiềm.


<b>Câu 21: Este phản ứng được với dung dịch axit với dung dịch kiềm nhưng khơng có tính lưỡng tính</b>
vì đó là phản ứng thủy phân với nước, khơng phải phản ứng dạng axit-bazơ.


<b>Câu 22: Ta có: </b> 17 35


17 33


:


54,84 0, 06


: 0,12


<i>BTKL</i>


<i>C H COONa a</i>


<i>a</i>
<i>C H COONa</i>




   





283 281.2 41 886


<i>X</i>


<i>M</i>


     


<b>Câu 23:</b>


- Kim loại nhẹ dẫn điện tốt: Loại Cu, Fe


- Tan trong dung dịch kiềm giải phóng H2: Loại Mg


<b>Câu 25: Ta có: </b>  <sub>3</sub>


2 3



: 27 102 15, 4 1/15


1


15, 4


: 2 1/ 3 2 /15


3


<i>Al OH</i>


<i>Al a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>n</i>


<i>Al O b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  
  
   <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>
  
 

2
1 1


3. . 0,1 2, 24


15 2



<i>BTE</i>
<i>H</i>


<i>n</i> <i>V</i>


       (lít)


<b>Câu 26: Trùng hợp vinyl clorua tạo PVC để làm chất dẻo.</b>


<b>Câu 27: Đối với Na</b>+<sub> thì chỉ có điện phân nóng chảy mới bị khử thành Na, vì vậy chỉ có phản ứng</sub>
1,2 là đúng.


<b>Câu 28: Dồn X về </b> 2 2 .


3


2


14 17 3,99


:


:


2 1,5 0,705


:
: 1,5
<i>BTNT O</i>


<i>a</i> <i>b</i>
<i>CH a</i>
<i>CO a</i>


<i>a a</i> <i>b</i>


<i>NH b</i>


<i>H O a</i> <i>b</i>


 

 
  
 
      

  <sub></sub>



0, 2


3,99 0,07.63 8, 4
0,07
<i>BTKL</i>
<i>a</i>
<i>m</i> <i>gam</i>
<i>b</i>



 <sub></sub>      



<b>Câu 30: Các đáp án A, C, D có Glucozơ và Fructozơ là monosaccarit chắc chắn khơng thể bị hủy</b>
phân. Đáp án C cần chú ý tơ lapsan là polieste nên có khả năng bị thủy phân.


<b>Câu 31: Ta có: </b> 14,12 5,6 0, 24 14,12 3: 0,08


35,5 : 0,02


<i>BTKL</i>
<i>Cl</i>
<i>FeCl</i>
<i>n</i>
<i>Fe</i>


       <sub></sub>

2
3 3
0,04.162,5


0,04 % 3, 25%


200


<i>H O</i>



<i>FeCl</i>


<i>n</i> <i>FeCl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 32: Phản ứng xảy ra theo chiều bazơ mạnh sẽ đẩy bazơ yếu ra khỏi muối của nó, như vậy phản</b>
ứng (1) tự xảy ra vì CH3NH2 có tính bazơ mạnh hơn NH3 cịn phản ứng (II) thì khơng.


<b>Câu 33:</b>


- Tại vị trí 41,94 gam <i>nBaSO</i>4 0,18 <i>nAl SO</i>2 4 3 0, 06


- Tại vị trí kết tủa lớn nhất 4 .
2


: 0,18


0,18 0, 23 0,05


:


<i>BTNT Ba</i>
<i>BaSO</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>BaCl a</i>





 <sub></sub>         




- Tại vị trí mmin → HCl (0,1 mol) vừa hết  <i>nBa OH</i> 2 0,05


4


min<i>n</i> <i>BaSO</i> 0, 05.233 11, 65


<i>m</i> <i>m</i>


    


<b>Câu 34: Đối với câu hỏi này ta tư duy như sau: Đối với vết cắt đầu tiên, suy ra ngay phải dùng 1</b>
monoine là isoprene. Phần còn lại chứa 4 ngun tử C mà khơng có liên kết bội ở giữa nên nó phải
được hình thành từ 2 mắt xích theo 2 đường cắt tiếp theo.


<b>Câu 35:</b>


- Phản ứng chi tiết:


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2


Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
2Fe + 3Cl2


0


<i>t</i>


  2FeCl3
Fe + S <i><sub>t</sub></i>0


  FeS


Fe(OH)3 +3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
<b>Câu 36:</b>


Ta có: 11,1 10,14 <sub>0,12</sub>

trong X <sub>0, 24</sub>
23 15


<i>X</i> <i>O</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>  <i>n</i> 




2


10,14 0, 24.16 0, 27.2


0, 48
12


<i>BTKL</i>
<i>CO</i>


<i>n</i>  



    




2 2 1 0,33 2 0, 21


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>Br</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n k</i> <i>kn</i> <i>n</i>


          


<b>Câu 37:</b>


Ta có: phan ung



2
: 0, 2


0,35 0, 2.4 0,15.2 1,1


: 0,15


<i>Y</i> <i>H</i>


<i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>



<i>H</i> 




 <sub></sub>     




Vậy cho AgNO3 vào X sẽ có



1,3 1,1
0,05
4


<i>NO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>


   


0, 4.3 0, 25.3 0,15.2 0,15


<i>BTE</i>


<i>Ag</i> <i>Ag</i>


<i>n</i> <i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


:1,3

202,75
: 0,15
<i>AgCl</i>
<i>m</i> <i>gam</i>
<i>Ag</i>

 <sub></sub>    

<b>Câu 38:</b>


Ta có: 2


2


: 1,14


11,58


: 44 18 13,16 0,75.32


<i>chay</i> <i>CO a</i> <i>a b</i>


<i>H O b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
  



0,64
0,14 4,57
0,5 <i>X</i>
<i>a</i>
<i>n</i> <i>C</i>
<i>b</i>


 <sub></sub>      



- Trường hợp 1: 3 4 2 3 4 2
5 8 2


: 0,03


% 16, 41%


: 0,11


<i>C H O</i>


<i>C H O</i>
<i>C H O</i>




 <sub></sub>   





- Trường hợp 2: 4 6 2


6 10 2
: 0,1


: 0,04


<i>C H O</i>
<i>C H O</i>



 <sub> </sub>


 → (loại)


<b>Câu 39:</b>
Ta có:


3
3
3 3
: 0, 48
0,8
: 0,06
<i>BTNT</i>
<i>HNO</i>
<i>NaNO</i>
<i>n</i>

<i>Fe NO</i>


 <sub>   </sub>



Và <i>nFe O</i>2 3 0,07 <i>nFe OH</i> 3 0,14 <i>nH</i> 0, 48 0,14.3 0, 06 


2


3


.


0,8 0,06 0,08.4 0,06.2 2 0,15


0,12


0, 2 0, 48 0,09


0,08


<i>H</i>


<i>O</i> <i>O</i>


<i>FeCl</i> <i><sub>BTNT Cl</sub></i>


<i>Fe</i> <i>HCl</i>



<i>FeCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>n</i>

        



    <sub></sub>        




<b>Câu 40:</b>


Ta có: mat xich

1 2 3



: 5


0, 46 : 5 5 5 0, 46


:



<i>X</i> <i>a</i>


<i>n</i> <i>Y</i> <i>a</i> <i>a n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>Z a</i>


  <sub></sub>     



1 2 3

1 2 3


1 2 3


0, 46


5 5 0, 46 5 5 23


14


<i>a n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>k</i>


<i>a</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



        


 <sub> </sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

3
3
2 1
2
2


4 70 23 0,01


6


: 0, 46 : 0,35


37,72 3, 4783


: 0,11
: 0,01.11


<i>n</i> <i>n</i> <i>BTKL</i>


<i>k</i>


<i>n</i> <i>k</i> <i>a</i>


<i>n</i>


<i>C H</i> <i>NO</i> <i>Ala</i>



<i>n</i>
<i>Val</i>
<i>H O</i>



     <sub></sub>   


 
  <sub></sub>      <sub></sub>



- Ta có thể dồn hỗn hợp M thành 7


6
: 0,05
: 0,01
<i>Val Ala</i>
<i>Val</i>


 <sub> </sub>


 (loại)


</div>

<!--links-->

×