Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 12 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.93 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>
<b>ĐỀ SỐ 12</b>


<b>KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>
<b>Câu 1: </b>Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?


<b>A. </b>Etanol <b>B. </b>Glyxin <b>C. </b>Anilin <b>D. </b>Metylamin


<b>Câu 2: </b>Cho Mg lần lượt vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch phản
ứng được với Mg?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1.


<b>Câu 3: </b>Hóa tím 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:


<b>A. </b>2,6% <b>B. </b>6,2% <b>C. </b>2,8% <b>D. </b>8,2%


<b>Câu 4: </b>Trong các phản úng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều
chế kim loại.


<b>A. </b>Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag <b>B. </b>Fe2O3 + CO


0
<i>t</i>


  2Fe + 3CO2.
<b>C. </b>CaCO3



0
<i>t</i>


  CaO + CO2. <b>D. </b>2Cu + O2


0
<i>t</i>


  2CuO.


<b>Câu 5: </b>Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ


<b>A. </b>CH2=CH-COOCH3. <b>Β.</b> CH2=CH-COOH.
<b>C. </b>CM2=C(CH3)-COOCH3. <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 6: </b>Đun nóng 20,88 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol
bằng nhau trong dung dịch chứa axit H2SO4 làm xúc tác, biết hiệu suất thủy phân của saccarozơ và
mantozơ lần lượt là 60% và 80%. Trung hòa lượng axit rồi cho toàn bộ dung dịch sau thủy phân vào
dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. </b>32,4 <b>B. </b>21,6 <b>C. </b>16,2 <b>D. </b>43,2


<b>Câu 7: </b>Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để khử trùng, tẩy trắng tinh bột... và có tác dụng bảo
vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:


<b>A. </b>Ozon <b>B. </b>Oxi <b>C. </b>Lưu huỳnh đioxit <b>D. </b>Cacbon đioxit


<b>Câu 8: </b>Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,12 mol K2CO3 và 0,08mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,2
mol HCl. Sau khi các phản ứng hồn tồn thấy thốt ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:



<b>A. </b>0,115 <b>B. </b>0,125 <b>C. </b>0,145 <b>D. </b>0,135


<b>Câu 9: </b>Đun nóng hỗn hợp alanin và axit glutamic ta thu được hợp chất hữu cơ X. Biết a mol X
phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2a mol NaOH. Phân tử khối của X là:


<b>A. </b>218 <b>B. </b>160 <b>C. </b>231 <b>D. </b>132


<b>Câu 10: </b>Chất nào sau đây có độ ngọt kém hơn đường mía?


<b>A. </b>Glucozơ <b>B. </b>Fructozơ <b>C. </b>Tinh bột <b>D. </b>Xenlulozơ
<b>Câu 11: </b>Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>21,09 <b>B. </b>22,45 <b>C. </b>26,92 <b>D. </b>23,92


<b>Câu 13: </b>Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo
thành dung dịch bazơ là:


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 14: </b>Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
<b>A. </b>Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2


<b>B. </b>Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
<b>C. </b>CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
<b>D. </b>Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
<b>Câu 15: </b>Phản ứng nào sau đây viết sai:


<b>A. </b>Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2. <b>B. </b>CaCO3


0


<i>t</i>


  CaO + CO2.
<b>C. </b>2NaHCO3


0
<i>t</i>


  Na2CO3 + CO2 + H2O. <b>D. </b>4KNO3


0
<i>t</i>


  2K2O + 4NO2 + O2.


<b>Câu 16: </b>Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Đẻ hạn chế tốt nhất khí
SO2 thốt ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây?


<b>A. </b>Giấm ăn. <b>B. </b>Muối ăn. <b>C. </b>Cồn. <b>D. </b>Xút.


<b>Câu 17: </b>Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân
hoàn toàn 6,18 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu
được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong T là:


<b>A. </b>56,34% <b>B. </b>87,38% <b>C. </b>62,44% <b>D. </b>23,34%
<b>Câu 18: </b>Cho sơ đồ phản ứng: <i>Al SO</i>2

<sub>4 3</sub>

 <i>X</i> <i>Y</i>  <i>Al</i>.


Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?


<b>A. </b>Al2O3 và Al(OH)3. <b>B. </b>Al(OH)3 và Al2O3.


<b>C. </b>Al(OH)3 và NaAlO2. <b>D. </b>NaAlO2 và Al(OH)3.
<b>Câu 19: </b>Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm?


<b>A. </b>C6H5NH3Cl. <b>B. </b>H2NCH2COOH.
<b>C. </b>H2NC3H5(COOH)2. <b>D. </b>(H2N)2C5H9COOH.


<b>Câu 20: </b>Hịa tan hồn tồn 13,7 gam hỗn hợp X chứa Na, Ca và Al trong nước (dư) thu được 11,2
lít khí H2<b> (đktc) và dung dịch chứa 23,5 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần</b>
<b>nhất với:</b>


<b>A. </b>31,5% <b>B. </b>38,8% <b>C. </b>32,6% <b>D. </b>39,4%
<b>Câu 21: </b>Để khử ion Fe3+<sub> trong dung dịch ion Fe</sub>3+<sub> có thể dùng một lượng dư:</sub>


<b>A. </b>kim loại Mg. <b>B. </b>kim loại Cu. <b>C. </b>kim loại Ba. <b>D. </b>kim loại Ag.
<b>Câu 22: </b>CTPT của chất nào sau đây chắc chắn chứa liên kết ion?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23: </b>Nhận định nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Dùng nước Br2 có thể phân biệt được metyl fomat và vinyl axetat.
<b>B. </b>Este C2H4O2 khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
<b>C. </b>C2H6O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn C2H7N.


<b>D. </b>Hiđro hóa hồn tồn a mol este C3H4O2 cần a mol H2 (xúc tác Ni, t°).


<b>Câu 24: </b>X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỷ lệ mol là 3 : 7), mạch hở được tạo bởi cùng một
ancol và đều khơng có khả năng tráng bạc. Đốt chảy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2 (dư)
hỗn hợp sau phản ứng thu được gồm khí và hơi với tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng X trên trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là:



<b>A. </b>0,720 <b>B. </b>0,715 <b>C. </b>0,735 <b>D. </b>0,725
<b>Câu 25: So sánh không đúng là:</b>


<b>A. </b>Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.


<b>B. </b>Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính, vừa có tính oxi hóa và tính khử.
<b>C. </b>H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh


<b>D. </b>BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước.


<b>Câu 26: </b>Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo ra sản
phẩm là kết tủa:


<b>A. </b>Fructozơ, anđehit axetic, amilopectin, xenlulozơ.
<b>B. </b>Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, amilozơ.


<b>C. </b>Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
<b>D. </b>Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, axetanđehit.


<b>Câu 27: </b>Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp dạng bột gồm Al và Zn vào dung dịch chứa 0,01 mol AgNO3 và
0,03 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y chứa
hai muối. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl lỗng, dư khơng thấy khí thốt ra. Cho dung dịch NH3
dư vào Y thu dược bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. </b>1,96 gam. <b>B. </b>2,74 gam. <b>C. </b>1,56 gam. <b>D. </b>0,78 gam.


<b>Câu 28: </b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm a mol Na và b mol Al vào H2O dư thu được dung dịch
Y. Cho từ từ dung dịch HCl c M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa cực đại thì tốn 200 ml. Biểu
thức biểu diễn quan hệ giữa a, b, c nào sau đây là đúng:



<b>A. </b>0,2c = a + b/3 <b>B. </b>0,2c = a
<b>C. </b>0,2c = a + b <b>D. </b>0,2c = b
<b>Câu 29: Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. </b>Cl2 oxi hóa được Br - trong dung dịch thành Br2.
<b>B. </b>FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


<b>C. </b>Trong dung dịch, cation Fe2+<sub> kém bền hơn cation Fe</sub>3+<sub>.</sub>
<b>D. </b>Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt khác, 8,56 gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư
vào lượng ancol trên thấy 0,07 mol H2 bay ra. Giá trị của a là:


<b>A. </b>0,28 <b>B. </b>0,30 <b>C. </b>0,33 <b>D. </b>0,25


<b>Câu 31: </b>Chất X có CTPT có C4H9O2N, biết:


X + NaOH → Y + CH4O (1)
Y + HCldư → Y + NaCl (2)


- Biết Y có nguồn gốc thiên nhiên, CTCT của X, Z lần lượt là:
<b>A. </b>CH3CH(NH2)COOCH3; CH3CH(NH3Cl)COOH.


<b>B. </b>H2NCH2CH2COOCH3; CH3CH(NH3Cl)COOH.


<b>C. </b>CH3CH2CH2(NH2)COOH; CH3CH2CH2(NH3Cl)COOH.
<b>D. </b>H2NCH2CH2-COOCH3; ClH3NCH2CH2COOH.


<b>Câu 32: </b>Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat,


tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:


<b>A. </b>Tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. <b>B. </b>Sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
<b>C. </b>Sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. <b>D. </b>Tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.


<b>Câu 33: </b>Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiêm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


- Giá trị nào của m sau đây là đúng?


<b>A. </b>41,65 <b>B. </b>40,15 <b>C. </b>35,32 <b>D. </b>38,64
<b>Câu 34: </b>Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.


(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thối luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ.
(6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- Số thí nghiệm thu được kim loại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 35: </b>Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H14O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần
dùng 320ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanine và valin;
trong đó muối của valin có khối lượng 12,4 gam. Giá trị của m là:


<b>A. </b>24,24 gam <b>B. </b>25,32 gam <b>C. </b>28,20 gam <b>D. </b>27,12 gam


<b>Câu 36: </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2


và dung dịch có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hết m gam X trên trong dung
dịch chứa 1,2 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion <i>NH</i>4




) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08
mol NO và 0,07 mol NO2. Cho từ từ 360 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết
tủa duy nhất. Giá trị của a là:


<b>A. </b>0,05 <b>B. </b>0,04 <b>C. </b>0,06 <b>D. </b>0,07


<b>Câu 37: </b>Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch
nước: X, Y, Z và T.


Chất


Thuốc thử <b>X</b> <b>Y</b> <b>Z</b> <b>T</b>


Dung dịch AgNO3/NH3,


đun nhẹ Ag↓


khơng có kết


tủa Ag↓ khơng có kết tủa
Cu(OH)2, lắc nhẹ


dung dịch xanh
lam



Cu(OH)2 khơng
tan


dung dịch xanh
lam


dung dịch xanh
lam
Nước brom Không hiện


tượng Kết tủa trắng Mất màu


Không hiện
tượng


- Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:


<b>A. </b>Glixerol, anilin, metanol, axetanđehit. <b>B. </b>Fructozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.
<b>C. </b>Anilin, glucozơ, glixerol, metanol. <b>D. </b>Fructozơ, anilin, glucozơ, glixerol.


<b>Câu 38: </b>Hỗn họp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đối
C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là đúng:


<b>A. </b>Phần trăm khối lượng của amin trong X là 22,513%.
<b>B. </b>Số mol amin trong X là 0,06 mol.


<b>C. </b>Khối lượng amin có trong X là 3,42 gam.
<b>D. </b>Tất cả các kết luận trên đều khơng đúng.



<b>Câu 39: </b>Hịa tan hồn tồn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa
0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:


<b>A. </b>92,14 <b>B. </b>88,26 <b>C. </b>71,06 <b>D. </b>64,02


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thu được hỗn hợp F chỉ chửa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐÁP ÁN</b>


1. D 2. C 3. C 4. B 5. C 6. B 7. A 8. B 9. B 10. A
11. D 12. D 13. B 14. C 15. D 16. D 17. B 18. B 19. D 20. D
21. B 22. C 23. D 24. B 25. B 26. D 27. D 28. B 29. D 30. C
31. A 32. B 33. B 34. C 35. A 36. B 37. D 38. A 39. C 40. C


<b>ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI</b>


<b>Câu 1:</b>


Etanol, Anilin: Ở trạng thái lỏng
Glyxin: Ở trạng thái rắn


Metylamin: Ở trạng thái khí


Chú ý: Có 4 amin ở trạng thái khí theo SGK cơ bản, các em cần nhớ kỹ.
<b>Câu 2: Các dung dịch phản ứng với Mg: AlCl</b>3, FeCl2, CuCl2.


<b>Câu 3: Ta có: </b> 2



4,7 0,1.56


0,05 0,1 % 2,8%


94 4, 7 195,3


<i>K O</i> <i>KOH</i>


<i>n</i>    <i>n</i>    <i>KOH</i>  




<b>Câu 6:</b>


Ta có:


0,02
0,02
0,02


0,02


<i>glu</i>


<i>fruc</i>


<i>sac</i>


<i>man</i>



<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>












 <sub></sub>






0,02.2 0, 02.2 0,02.0,6.4 0,02.0,8.4 0, 02. 1 0,8 .2
0,02 21,6


<i>Ag</i>


<i>Ag</i>


<i>n</i>



<i>n</i> <i>m</i> <i>gam</i>


       


     


<b>Câu 7: Mật độ tập trung cao nhất của ơzơn trong khí quyển nằm ở tầng bình lưu (khoảng 20 đến 50</b>
km tính từ mặt đất), trong khu vực được biết đến như là tầng ơzơn. Tại đây, nó lọc phần lớn các tia
cực tím từ Mặt Trời, là tia có thể gây hại cho phần lớn các loại hình sinh vật trên Trái Đất. Ơzơn
trong bầu khí quyển Trái Đất nói chung được tạo thành bởi tia cực tím, nó phá vỡ các phân tử O2,
tạo thành ơxy ngun tử. Ơxy ngun tử sau đó kết hợp với phân tử ơxy chưa bị phá vỡ để tạo thành
O3. Trong một số trường hợp ôxy nguyên tử kết hợp với Ν2 để tạo thành các ôxit nitơ; sau đó nó lại
bị phá vỡ bởi ánh sáng nhìn thấy để tái tạo ơzơn.


<b>Câu 8:</b>


Chú ý: Với kiểu nhỏ như vậy thì CO2 thốt ra do cả CO23


và HCO3


sinh ra. Lượng khí sinh ra
tương ứng theo tỷ lệ mol.


Ta có:


2



3 2


2
3


: 0,12 :1,5


2.1,5 0, 2 0,05
:


: 0,08


<i>HCl</i>


<i>CO</i> <i>CO</i> <i>a</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>CO a</i>
<i>HCO</i>






 




        



 


 






2,5 0,125


<i>x</i> <i>a</i> <i>mol</i>


   


<b>Câu 9: Do a mol X phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2a mol NaOH → X là Ala-Ala</b>


2.89 18 160
<i>X</i>


<i>M</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11:</b>


- Thuốc thử AgNO3/NH3: HCOOCH3 có tráng bạc, CH3COOH khơng.


- Thuốc thử CaCO3: HCOOCH3 khơng phản ứng, CH3COOH phản ứng sủi bọt khí.
- Thuốc thử Na: HCOOCH3 không phản ứng, CH3COOH phản ứng sủi bọt khí.
<b>Câu 12:</b>



Ta có:



3 2


: 0,82 0, 41


0,31.56 0, 41.16 23,92
: 0, 2 : 0,11


<i>O</i> <i>BTKL</i>


<i>HCl</i> <i>n</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


<i>FeCl</i> <i>FeCl</i>


   




     




 





<b>Câu 13: Kim loại trong dãy tác dụng với H</b>2O tạo thành dung dịch bazơ: Na, Ca
<b>Câu 14:</b>


- Hiện tượng xâm thực núi đá vơi nghĩa là bào mịn, hịa tan CaCO3:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2


- Chú ý: Phản ứng tạo thạch nhũ: Ca(HCO3)2


0
<i>t</i>


  CaCO3 + CO2 + H2O
<b>Câu 15: Phản ứng viết đúng: </b> 0


3 2 2


2 <i>t</i> 2


<i>KNO</i>   <i>KNO</i> <i>O</i>


<b>Câu 17:</b>


Ta có:


2


0,1 0,1


0,1
0, 05



<i>NaOH</i> <i>COO</i>


<i>HCOONa</i>
<i>chay</i>


<i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>RCOONa</i> <i>n</i>


    


  


  




2 2


.


3



6,18 0,1.40 0,1.68 3, 2 18 0,01
0,09.60


0,1 0,01 0,09 % 87,38%


6,18


<i>BTKL</i>


<i>H O</i> <i>H O</i>


<i>BT COO</i>
<i>este</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>HCOOCH</i>


         


         


<b>Câu 18: Các em chỉ cần nhìn nhanh, chi có Al</b>2O3 thỏa mãn điều kiện bằng 1 phản ứng điều chế
được Al → Chỉ có đáp án B đúng.


<b>Câu 19: (H</b>2N)2C5H9COOH có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH nên có tính bazơ, làm xanh giấy
quỳ ẩm.


<b>Câu 20:</b>



Ta có:




2


2


Kim loai:13,7


3 1
0,5 23,5 :


17 32 9,8
:


<i>H</i>


<i>gam</i>


<i>a b</i> <i>b</i>


<i>n</i> <i>OH</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>O b</i>









    


   <sub></sub>   <sub></sub>


 






0, 2 0, 2.27


% 39, 42%


0, 2 13, 7
<i>a</i>


<i>Al</i>
<i>b</i>





 <sub></sub>    





<b>Câu 21: Do kim loại đề yêu cầu dùng lượng dư, nên chỉ có Cu thỏa mãn. Vì Ag khơng phản ứng,</b>
Ba phản ứng với nước, còn Mg đẩy hẳn Fe2+<sub> ra khỏi dung dịch.</sub>


<b>Câu 22: Ta thấy C</b>3H12O3N2 có độ bất bão hòa k = -1, nên chắc chắn chứa liên kết ion.
<b>Câu 23:</b>


- Đáp án A: metyl fomat và vinyl axetat đều mất màu nước brom.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 24: Ta có: </b> 1 3


2 3


: 0,03
9, 26 8, 46


0,1


: 0,07
23 15


<i>COO</i>


<i>R COOCH</i>
<i>n</i>


<i>R COOCH</i>





   <sub> </sub>


 <sub></sub>


2


1 2


3 7 256


<i>BTKL</i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>CH C</i>
 


      <sub> </sub>


 


→ khi X cháy 2


2 phan ung


2



: 0, 4


0, 415
: 0, 23


<i>BTKL</i>
<i>O</i>


<i>CO</i>


<i>n</i>
<i>H O</i>




 <sub></sub>    




0, 4 0, 23 0,5 0, 415 0, 715


<i>a</i>


      


<b>Câu 25: Al(OH)</b>3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính nhưng Al(OH)3<b> khơng có tính khử.</b>
<b>Câu 26:</b>


- Ninylaxetilen có nối  đầu mạch.



- Glucozơ, metyl fomat, axetanđhehit đều chứa nhóm –CHO trong phân tử.
<b>Câu 27:</b>


- Dễ suy ra X là Ag và Cu cịn Y chứa Al3+<sub> và Zn</sub>2+<sub>.</sub>


Ta có: <sub>3</sub> 0,07 1,57 : 27 65 1,57 0,01


: 3 2 0,07 0,02


<i>NO</i>


<i>Al a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>n</i>


<i>Zn b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>




  


  


   <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


  


  



- Cho NH3 dư vào chỉ có kết tủa Al(OH)3    <i>BTNT Al</i>.  m↓ = 78.0,01 = 0,78 (gam)


<b>Câu 28: Ta thấy, khi HCl phản ứng với dung dịch Y để tạo kết tủa cực đại thì cuối cùng tồn bộ Cl</b>
-sẽ tạo NaCl, nên a = 0,2c.


<b>Câu 29: Trong các phản ứng, FeCl</b>3 vừa thể hiện tính oxi hóa của Fe3+ vừa có khả năng thể hiện tính
khử của Cl-<sub>.</sub>


<b>Câu 30:</b>


Ta có:


2


trong X


trong X


0,12 0,12


0,02
0,07


<i>NaOH</i> <i>COO</i>


<i>OH</i>
<i>H</i>


<i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i>
<i>n</i>


    




  








8,56 0,12.32 0,02.16 4, 4
<i>BTKL</i>


<i>C H</i>


<i>m</i> <sub></sub> <i>gam</i>


      


2


2


: 0,04 0,32



: 12 2 4, 4 0, 28


<i>CO x</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>H O y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


  


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


  


 






. <sub>0,12.2 0,02 2</sub> <sub>0,32.2 0, 28</sub> <sub>0,33</sub>


<i>BTNT O</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>mol</sub></i>


           <sub> </sub>


<b>Câu 31: Từ phản ứng (1), ta thấy X phải có dạng H</b>2N(C2H4)COOCH3, nhưng Y có nguồn gốc thiên
nhiên nên nó có nhóm -NH2 ở vị trí α. Suy ra loại các đáp án B, C, D ngay.



<b>Câu 32:</b>


Chú ý: sợi bơng thường được xe từ cây bơng nên nó có thành phần chính là xenlulozơ, tơ visco, tơ
axetat là tơ bán tổng hợp được sản xuất từ xenlulozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tại vị trí kết tủa lớn nhất


<sub>3</sub>


.
4


2


:


:1,5 1,5 0, 2
:


<i>BTNT Ba</i>


<i>Al OH</i> <i>a</i>


<i>BaSO</i> <i>a</i> <i>a b</i>


<i>BaCl b</i>


 <sub></sub>      




- Tại vị trí  


 
4
2
2
2 2
.
1,5


0, 25 2 0, 25


0,5
<i>BaSO</i>
<i>BTNT Ba</i>
<i>BaCl</i>
<i>Ba OH</i>
<i>Ba AlO</i>
<i>n</i> <i>a</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>n</i> <i>a</i>
 <sub></sub>


  <sub></sub>       





0,1
0,1
0,05 <i>HCl</i>
<i>a</i>
<i>n</i>
<i>b</i>


 <sub></sub>   



- Tại vị trí khối lượng kết tủa là m gam → lượng 2
4


SO 


vừa hết  <i>nBa OH</i> 2 0,15




4


3


: 0,15



40,15
0,12.2 0,1 1


:


3 15


<i>BaSO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>gam</i>


<i>Al OH</i>


  <sub></sub> <sub></sub>   



<b>Câu 34:</b>


(1) Mg + 2FeCl3 dư → MgCl2 + 2FeCl2


(2) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 → Không thu được kim loại.
(3) 2CuSO4 + 2H2O   <i>dpdd</i> 2Cu + 2H2SO4 + O2.


(4) CO + CuO <i><sub>t</sub></i>0


  Cu + CO2.


(5) Điện phân dung dịch MgCl2: Mg2+ không bị điện phân trong dung dịch.


(6) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


<b>Câu 35:</b>


Ta có: <i>Y</i> 3 4<sub>0,08</sub>0,32


<i>Val</i>
<i>Z</i>


<i>n</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>n</i>
<i>n</i> <i>z</i>
  
 
   
 

 <sub></sub>


 Z khơng có Val vì nếu có thì số mol của mắt xích của Z sẽ
không nhỏ hơn 0,32 (điều này vô lý)



0,08


0,08.231 0,02.288 24, 24
0,02
<i>y</i>
<i>m</i> <i>gam</i>


<i>z</i>


 <sub></sub>     


<b>Câu 36:</b>
Ta có:


3
3
.
3 3
: 0,36
1, 2


1, 2 0,15 0,36


: 0, 23


0,15
3
<i>HNO</i> <i><sub>BTNT</sub></i>
<i>BTNT N</i>
<i>N</i>
<i>NaNO</i>
<i>n</i>
<i>Fe NO</i>
<i>n</i>




 
  
   
   

 
 <sub></sub>


Và  <i>nFe OH</i> 3 0,1 <i>nH</i> 0,36 0,1.3 0,06 


.


1, 2 0,06 0,08.4 0,07.2 2 0,34
: 0,33


0,33 45, 46 0,76 0,04


: 0,76


<i>H</i>


<i>O</i> <i>O</i>


<i>BTKL</i> <i>BTNT Cl</i>


<i>Fe</i> <i>HCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>



<i>Fe</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>Cl</i>

        

      <sub></sub>        


<b>Câu 37:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- X có phản ứng tráng bạc, hịa tan Cu(OH)2 và không làm mất màu nước brom như vậy ta loại đáp
án A và C.


<b>Câu 38: Áp dụng tư duy dồn chất ta có: </b><i>nCO</i>2<i>N</i>2 <i>nH O</i>2




2


2


2


: 0,56


: 15, 28 0,78.32 0,56.44 28 18 0,56


: 0,56


<i>BTKL</i>


<i>CO</i>


<i>N a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>H O a</i>


 <sub></sub>        
 <sub></sub>

2


. trong X


0,12 0, 68 <i>BTNT O</i> 0, 24 0,12


<i>H O</i> <i>O</i> <i>Gly Lys</i>


<i>a</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> 


             
.
min
.
min
0,08



0,56 0,08.2 0,04.6


0,04 2
0,08
0,08
<i>Gly</i>
<i>BTNT C</i>
<i>Lys</i> <i>a</i>
<i>BTNT N</i>
<i>a</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>C</i>
<i>n</i>
 
 <sub></sub> <sub></sub>

 <sub></sub>       

   



2 3 2


0,08.43


% 22,513%


15, 28


<i>C H NH</i>


   


<b>Câu 39:</b>


Ta có: . <sub>4</sub>


2


: 0,07


0,13 0,08 0,07 0,01


: 0,06
<i>BTNT N</i>
<i>Z</i> <i><sub>NH</sub></i>
<i>NO</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>H</i> 

 <sub></sub>      


trong X trong X


0,07.4 0, 06.2 0, 01.10 2 1, 06 0, 28


<i>H</i>
<i>O</i> <i>O</i>


<i>n</i> <i>n</i>

        


,


21,36 0, 28.16 0,08.39 0,01.18 0,53.96 71,06


<i>BTKL</i>


<i>Mg Fe</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


   <sub>      </sub>    


<b>Câu 40:</b>


Ta có: 2



2


: 100 44 18 34,5 0,87


21,62


: 12 2 0,3.2.16 21,62 0, 79


<i>cháy</i> <i>CO a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>



<i>H O b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  
 
  
 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>

  
 
 
2
3
3


0,08 0,08.4 0,32


: 0, 22
0, 22


: 0,08


8,64
: 0, 22


<i>cháy</i>


<i>Y Z</i> <i>CO</i>


<i>X</i>



<i>n</i> <i>n</i>


<i>HCOOCH</i>
<i>n</i>


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH COONa</i>


<i>F</i> <i>m</i>
<i>H COONa</i>

     

 <sub></sub>  



  

  <sub></sub>   


3 3


3 2 5


3


:


0,08



21, 62 :


5 6 0, 22.2 0,87
: 0, 22


<i>CH</i> <i>CH CH COOCH x</i>


<i>x y</i>


<i>CH</i> <i>CH CH COOC H</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>
<i>HCOOCH</i>
  

 


  <sub></sub>     <sub></sub>
  



3 3
0,05 0,05.100
% 23,127%
0,03 21,62
<i>x</i>



<i>CH</i> <i>CH CH COOCH</i>


</div>

<!--links-->

×