Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 26 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.02 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>
<b>ĐỀ SỐ 26</b>


<b>KỲ THÌ THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>


<b>Câu 1: </b>Ở trạng thái cơ bản, ngun tử X có cấu hình electron là [Ne]3s2<sub>. Nguyên tử X là:</sub>


<b>A. </b>K. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 2: </b>Khí nào sau đây gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”?


<b>A. </b>CH4. <b>B. </b>NO2. <b>C. </b>N2. <b>D. </b>SO2.


<b>Câu 3: </b>Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là:


<b>A. </b>PE. <b>B. </b>amylopectin. <b>C. </b>PVC. <b>D. </b>nhựa bakelit.


<b>Câu 4: </b>Cho 32,1 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có V lít H2 (đktc) bay
ra. Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 64,05 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:


<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>11,20 <b>C. </b>10,08 <b>D. </b>13,44


<b>Câu 5: </b>Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết β-l,4-glicozit?


<b>A. </b>Tinh bột <b>B. </b>Gly-Ala <b>C. </b>Saccarozơ <b>D. </b>Xenlulozơ
<b>Câu 6: </b>Amino axit là hợp chất hữu cơ



<b>A. </b>đa chức, có 2 nhóm chức COOH và NH2.
<b>B. </b>đa chức, có 2 loại nhóm chức COOH và NH2.
<b>C. </b>tạp chức, có 2 nhóm chức COOH và NH2.
<b>D. </b>tạp chức, có 2 loại nhóm chức COOH và NH2.


<b>Câu 7: </b>Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: Glucozơ → rượu etylic →
buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì
khối lượng glucozơ cần dùng là:


<b>A. </b>81 kg. <b>B. </b>108 kg. <b>C. </b>144 kg. <b>D. </b>96 kg.
<b>Câu 8: </b>Trong phân tử các cacbohyđrat ln có:


<b>A. </b>nhóm chức axit <b>B. </b>nhóm chức xeton.
<b>C. </b>nhóm chức ancol <b>D. </b>nhóm chức anđehit.
<b>Câu 9: </b>Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi được chia thành 2 loại, đó là:


<b>A. </b>Tơ hóa học và tơ tổng hợp <b>B. </b>Tơ hóa học và tơ tự nhiên
<b>C. </b>Tơ tổng hợp và tơ tự nhiên <b>D. </b>Tơ tự nhiên và tơ nhân tạo
<b>Câu 10: Phương trình hóa học nào sau đây sai?</b>


<b>A. </b>Cr + H2SO4 (loãng) → CrSO4 + H2.
<b>B. </b>Cr + Cl2


0
<i>t</i>


  CrCl2.


<b>C. </b>Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.
<b>D. </b>Cr2O3 + 2NaOH (đặc)



0
<i>t</i>


  2NaCrO2 + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>Na2CO3, CO2, H2O. <b>D. </b>NaOH, CO2, H2O.


<b>Câu 12: </b>Thủy phân 27,36 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,4M với hiệu suất 75%.
Trung hòa lượng axit sau phản ứng bằng NaOH rồi cho AgNO3/NH3 dư vào thấy xuất hiện m gam
kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. </b>25,92 <b>B. </b>37,40 <b>C. </b>28,08 <b>D. </b>22,18
<b>Câu 13: </b>Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?


<b>A. </b>Axit α-aminopropionic <b>B. </b>Axit α,ε-điaminocaproic
<b>C. </b>Axit α-aminoglutaric <b>D. </b>Axit amino axetic


<b>Câu 14: </b>Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu
được 1,008 lít CO2 (dktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu dược
29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:


<b>A. </b>0,0375 M và 0,05 M <b>B. </b>0,1125 M và 0,225 M
<b>C. </b>0,2625 M và 0,225 M <b>D. </b>0,2625 M và 0,1225 M


<b>Câu 15: </b>Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4
vào thì lượng bọt khí H2.


<b>A. </b>bay ra không đổi. <b>B. </b>không bay ra nữa.
<b>C. </b>bay ra ít hơn. <b>D. </b>bay ra nhiều hơn.



<b>Câu 16: </b>Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng dược dung dịch NaOH đun
nóng và dung dịch AgNO3/NH3, t°. Vậy A có CTCT là:


<b>A. </b>C2H5COOH. <b>B. </b>CH3COOCH3. <b>C. </b>HCOOC2H5. <b>D. </b>HOCCH2CH2OH.
<b>Câu 17: </b>Hịa tan hồn tồn 10,88 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung
dịch chứa 0,19 mol H2SO4 thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là:


<b>A. </b>22,96 <b>B. </b>19,32 <b>C. </b>26,08 <b>D. </b>18,24
<b>Câu 18: </b>Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào?


<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOH và C2H5OH. <b>B. </b>CH2=CH-COOH và C2H5OH.
<b>C. </b>CH2=C(CH3)COOH và CH3OH. <b>D. </b>CH2=CH-COOH và CH3OH.


<b>Câu 19: </b>Hịa tan hồn tồn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu dược dung dịch X.
Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của
m là:


<b>A. </b>2,16 gam. <b>B. </b>1,62 gam. <b>C. </b>2,7 gam. <b>D. </b>1,89 gam.


<b>Câu 20: </b>Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình nào sau
đây?


<b>A. </b>Làm lạnh <b>B. </b>Xà phịng hóa.


<b>C. </b>Hiđro hóa (có xúc tác Ni) <b>D. </b>Cơ cạn ở nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>CH3OH và CH3NH2. <b>B. </b>C2H5OH và N2.
<b>C. </b>CH3OH và NH3. <b>D. </b>CH3NH2 và NH3.


<b>Câu 22: </b>Chọn câu đúng trong các câu sau:


<b>A. </b>Cu có thể tan trong dung dịch AlCl3.
<b>B. </b>CuSO4 có thể dùng làm khơ khí NH3.


<b>C. </b>CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa, xăng.
<b>D. </b>Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2.


<b>Câu 23: </b>Cho BaO dư tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa X và dung dịch Y.
Thêm một lượng dư bột Al vào dung dịch Y thu dược dung dịch Z và khí H2. Thêm Na2CO3 vào
dung dịch Z thấy tách ra kết tủa E. Trong E có thể có những chất:


<b>A. </b>Al(OH)3. <b>B. </b>Al2(CO3)3.
<b>C. </b>Al(OH)3 hoặc BaCO3. <b>D. </b>BaCO3.


<b>Câu 24 NAP:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức,
mạch hở) và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol
X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:


<b>A. </b>0,04 <b>B. </b>0,06 <b>C. </b>0,03 <b>D. </b>0,08


<b>Câu 25: </b>Đun nóng axit cacboxylic X (CnH2nO2) với glyxerol có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu
được hỗn hợp chứa các hợp chất hữu cơ, trong đó có một hợp chất hữu cơ Y (C4H8Om). Nhận định
<b>nào sau đây là sai?</b>


<b>A. </b>X cho được phản ứng tráng gương.


<b>B. </b>Đun nóng 1 mol Y cần dùng dung dịch chứa 2 mol NaOH.
<b>C. </b>Giá trị của m bằng 4.



<b>D. </b>Cho 1 mol Y tác dụng với Na dư, thu được 1 mol khí H2.
<b>Câu 26: </b>Cho các đặc tính sau:


(1) Là chất rắn màu trắng, vơ định hình.


(2) Có thành phần % nguyên tố giống với xenlulozơ.


(3) Phân tử có cấu trúc xoắn vào nhau tạo thành hình lò xo.
(4) Thành phần chứa amilozơ và amilopectin.


(5) Thủy phân hồn tồn trong axit lỗng cho glucozơ.
(6) Phân tử khối của amilozơ thường nhỏ hơn amilopectin.
- Số đặc tính của tinh bột là:


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 27: </b>Trong q trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở anot?
<b>A. </b>Ion Br¯ bị khử. <b>B. </b>Ion Br¯ bị oxi hóa.


<b>C. </b>Ion K+<sub> bị oxi hóa.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>lon K</sub>+<sub> bị khử.</sub>
<b>Câu 28: </b>Có các phát biểu sau:


(1) Các phi kim thường bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(3) % khối lượng của kim loại lớn nhất trong vỏ trải đất là Nhôm.
(4) Sắt bị nước oxi hóa ở nhiệt độ cao.


(5) CuCO3.Cu(OH)2 dùng để pha chế sơn vơ cơ có màu tím.
- Số các phát biểu đúng là:



<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 29: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:


Cr(OH)3   <i>KOH</i> X     <i>Cl</i>2<i>KOH</i> Y   <i>H SO</i>2 4 Z      <i>FeSO</i>4<i>H SO</i>2 4 T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:


<b>A. </b>KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. <b>B. </b>K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
<b>C. </b>KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. <b>D. </b>KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.


<b>Câu 30: </b>Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, đồng thời
khối lượng thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được khối
lượng (gam) muối khan là:


<b>A. </b>47,04 <b>B. </b>46,84 <b>C. </b>48.64 <b>D. </b>44,07


<b>Câu 31: </b>Cho a mol Fe và a mol Cu phản ứng hồn tồn với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X.
Cho X vào nước thu được chất rắn không tan Y. Khối lượng của Y là:


<b>A. </b>56a <b>B. </b>28a <b>C. </b>64a <b>D. </b>32a


<b>Câu 32: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều dược tạo Gly, Ala, Val
cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,05 mol khí N2. Mặt khác, cho
lượng E trên vào dung dịch chứa NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:


<b>A. </b>10,96 <b>B. </b>12.08 <b>C. </b>9,84 <b>D. </b>11,72


<b>Câu 33: </b>Cho sơ đồ phản ứng sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
(1) X + NaOH → X1 + H2O (2) X1 + NaOH



0


,


<i>CaO t</i>


   X2 + Na2CO3.
(3) 2X2       1500<i>C</i>,lam lanh nhanh X3 + 3H2. (4) X + X3 → X4


(5) nX4


0<sub>,</sub>
<i>t xt</i>


   Poli (vinyl axetat)


<b>- Phát biểu nào sau đây là sai:</b>
<b>A. </b>X4 làm mất màu nước brom.


<b>B. </b>X3 tạo kết tủa màu trắng với dung dịch AgNO3/NH3.
<b>C. </b>Phân tử X có số nguyên tử C bằng số nguyên tử O.
<b>D. </b>X2 là hiđrocacbon no.


<b>Câu 34: </b>Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH
vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị
mol).


- Biểu thức liên hệ giữa x và y là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. </b>3y + x = 1,44 <b>D. </b>3y + x = 1,24


<b>Câu 35: </b>Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dịng điện có cường độ khơng đổi)
<b>dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO</b>4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch
<b>Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến</b>
khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể
trong nước. Giá trị của m là:


<b>A. </b>8,6 <b>B. </b>15,3 <b>C. </b>10,8 <b>D. </b>8,0


<b>Câu 36: </b>Hiđro hóa hồn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t°) thu được
chất béo no Y. Đun nóng tồn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là:


<b>A. </b>8,25 <b>B. </b>7,85 <b>C. </b>7,50 <b>D. </b>7,75


<b>Câu 37: </b>Hòa tan hết hỗn hợp chứa 3,24 gam Al; 4,48 gam Fe và 17,4 gam FeCO3 trong dung dịch
chứa 0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối
trung hòa và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Cho AgNO3 dư vào X thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. </b>169,36 <b>B. </b>167,20 <b>C. </b>176,92 <b>D. </b>180,16


<b>Câu 38: </b>Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa
một loại nhóm chức, thu dược 22,68 gam nước. Mặt khác đun nóng 42,48 gam X cần dùng 420 ml
dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và
hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y
qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 18,75 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối
lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là:



<b>A. </b>72,03% <b>B. </b>57,63% <b>C. </b>62,15% <b>D. </b>49,72%


<b>Câu 39 NAP:</b> Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên tiếp, tỷ lệ mol 4 : 1),
một ankan và một anken. Đốt cháy toàn toàn 0,35 tnol X cần dùng vừa đủ 0,88 mol O2. Sản phẩm
cháy thu được có chứa 20,68 gam CO2 và 0,05 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X
<b>gần nhất với:</b>


<b>A. </b>22,6% <b>B. </b>25,0% <b>C. </b>24,2% <b>D. </b>18,8%


<b>Câu 40 NAP:</b> X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở).
Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa
đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối
của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khối lượng là 54,1 gam. Phần
trăm khối lượng của X trong E là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN</b>


1. B 2. A 3. B 4. C 5. B 6. D 7. C 8. C 9. B 10. B
11. C 12. B 13. C 14. C 15. D 16. C 17. C 18. D 19. A 20. C
21. C 22. C 23. D 24. D 25. B 26. A 27. B 28. B 29. A 30. A
31. C 32. A 33. B 34. C 35. A 36. B 37. A 38. A 39. C 40. A


<b>ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI</b>


<b>Câu 1: Từ cấu hình electron [Ne]3s</b>2<sub> → Ζ</sub>


x = 12 → X là Mg.
<b>Câu 2: Các khí gây hiệu ứng nhà kính là CH</b>4 và CO2.



<b>Câu 3: Chú ý: Trong chương trình phổ thơng, chỉ có 2 Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là</b>
amylopectin và glicogen.


<b>Câu 4: </b> 64,05 32,1 0,9 0, 45.22, 4 10,08
35,5


<i>BTKL</i>
<i>Cl</i>


<i>n</i>  <i>V</i>




        


<b>Câu 5: Xenlulozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh, tạo bởi các gốc β-glucozơ nối với nhau</b>
bằng liên kết β-1,4-glicozit.


<b>Câu 6: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, có 2 loại nhóm chức COOH (cacboxyl) và NH</b>2
(amino).


<b>Câu 7:</b>
Ta có: 4 6


.


0,6 <i>BTNT C</i> 0,6.2 1, 2


<i>C H</i> <i>ancol</i>



<i>n</i>      <i>n</i>  




1, 2 180.0,6


0,6 144


2 0,75


<i>Glu</i> <i>glu</i>


<i>n</i> <i>m</i> <i>kg</i>


       


<b>Câu 9: Cách phân loại tơ sợi dựa vào nguồn gốc:</b>


<b>Câu 10: Phản ứng đúng: 2Cr + 3Cl</b>2


0
<i>t</i>


  2CrCl3.
<b>Câu 11: Phương trình phản ứng: 2NaHCO</b>3


0
<i>t</i>


  Na2CO3 + CO2 + H2O.



<b>Câu 12: Ta có: </b> 0,08 0,08.0,75.4 0, 24 37, 40 : 0, 24
: 0,08


<i>Sac</i> <i>Ag</i>


<i>Ag</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


<i>AgCl</i>


         <sub></sub>




<b>Câu 13: Axit α-aminoglutaric chính là axit glutamic, trong phân tử có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –</b>
NH2 nên làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.




Tơ tổng hợp Tơ bán tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 14:</b>


Ta có: 2 3


3



:
:
<i>Na CO a</i>
<i>X</i>


<i>KHCO b</i>





0,15
<i>H</i>


<i>n</i>   <i>nCO</i><sub>2</sub> 0, 045 0,15 <i>a</i> 0, 045 <i>a</i>0,105




. <sub>0, 045 0,15</sub> <sub>0, 09</sub>


<i>BTNT C</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>a b</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


          


2 3



0,105


0, 2625
0, 4



<i>Na CO </i> 

<sub>3</sub>

0,09 0, 225


0, 4


<i>KHCO </i> 


<b>Câu 15:</b>


- Ban đầu, lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thì xảy ra hiện tượng ăn mịn hóa học.
- Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn vì có xảy ra hiện
tượng ăn mịn điện hóa. Ăn mịn điện hóa xảy ra nhanh hơn so với ăn mịn hóa học.


<b>Câu 16: A tác được với dung dịch NaOH đun nóng như vậy có thể là axit hoặc este, A tác dụng</b>
được với dung dịch AgNO3/NH3, t nên A chỉ có thể là este của axit fomic.


<b>Câu 17: Ta có: </b> 2
4


trong X


0,19 <i>O</i> 0,19


<i>SO</i>


<i>n</i>    <i>n</i> 


10,88 0,19.16 0,19.96 26, 08


<i>m</i>



     


<b>Câu 18: Metyl acrylat: CH</b>2=CH-COOCH3


<b>Câu 19: Ta có: </b> .



2


: 0,32


: 0,3 0,06 0,08.27 2,16 gam


: 0,02


<i>BTNT Al</i>


<i>BTDT</i>


<i>Na</i>


<i>Cl</i> <i>n</i> <i>m</i>


<i>AlO</i>











         




  


<b>Câu 20: Dầu mỡ chứa gốc axit béo khơng no thì ở trạng thái lỏng, khi hidro hóa ta thu được các</b>
chất béo no ở trạng thái rắn.


<b>Câu 21:</b>


Công thức cấu tạo của X: H2NCH2COOCH3; Y: CH2=CHCOONH4.
Như vậy, các chất Z và T lần lượt là CH3OH và NH3.


<b>Câu 22: CuSO</b>4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa, xăng vì ở trạng thái khan
CuSO4 có màu trắng, khi có nước thì tạo tinh thể CuSO4.nH2O thì có màu xanh.


<b>Câu 23:</b>


- Cho BaO dư tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:


BaO + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2


Kết tủa X Dung dịch Y



- Thêm một lượng dư bột Al vào dung dịch Y:
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2


Dung dịch Z


- Thêm Na2CO3 vào dung dịch Z: Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaAlO2


<b>Câu 24: Ta dồn X về n</b>X = 0,1


4: 0,1


<i>n</i>


<i>COO</i>
<i>C H</i>

 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 .
4


2


: 0,1


0,1 .2 0, 2 0, 28.2 1,8
: 0, 2


<i>chay</i> <i>BTNT O</i>



<i>n</i>


<i>CO</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>H O</i>


 <sub></sub>         


2 2


0,18 0, 2 <i>n<sub>Br</sub></i> 0,1 <i>n<sub>Br</sub></i> 0, 08


       


<b>Câu 25: Đun nóng axit cacboxylic X (C</b>nH2nO2) với glyxerol có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, như vậy
hợp chất hữu cơ Y (C4H8Om) phải chứa chức este. Mặt khác glyxerol có 3 nguyên tử C, như vậy axit
X chi có thể là HCOOH để chất hữu cơ Y là C4H8O4 (chứa 1 chức este và 2 chức ancol).


<b>Như vậy: Đun nóng 1 mol Y cần dùng dung dịch chứa 1 mol NaOH.</b>


<b>Câu 26: Tất cả các phát biểu trên đều đúng, các em nếu chưa rõ thì nên xem lại SGK cơ bản, trang</b>
29.


<b>Câu 27: Ở anot là cực dương, ion âm là Br¯ bị oxi hóa thành Br</b>2. (Thần chú: AO-CK)
<b>Câu 28: Ion Cu</b>2+<sub> cỏ màu xanh trong dung dịch, vì vậy CuCO</sub>



3.Cu(OH)2 dùng để pha chế sơn vơ cơ
có màu xanh hoặc màu lục.


<b>Câu 29: Chuỗi phản ứng đầy đủ:</b>






2 2


3


2 2 2 4 2


2 4 2 4 2 2 7 2 4 2


2 2 7 4 2 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2


2


2 3 16 2 8


2


6 7 3 7


<i>Cr OH</i> <i>KOH</i> <i>KCrO</i> <i>H O</i>


<i>KCrO</i> <i>Br</i> <i>KOH</i> <i>K CrO</i> <i>KBr</i> <i>H O</i>



<i>K CrO</i> <i>H SO</i> <i>K Cr O</i> <i>K SO</i> <i>H O</i>


<i>K Cr O</i> <i>FeSO</i> <i>H SO</i> <i>Cr SO</i> <i>Fe SO</i> <i>K SO</i> <i>H O</i>


   


     


    


      


<b>Câu 30:</b>


- Dung dịch X chứa 2
4
2
:
:
: 0,5
<i>H</i>
<i>BTDT</i>
<i>Na a</i>


<i>SO</i> <i>a</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>Fe</i> <i>a</i>







  


  


- Gọi 2 .


0,1
:


0,1 2 4


: : 0,5


28 32 7, 04


<i>Y</i> <i>BTNT N</i>


<i>x y</i>
<i>H x</i>


<i>n</i> <i>x</i> <i>y a</i>


<i>NO y</i> <i>Cu</i> <i>y</i>



<i>a</i> <i>y</i>
 


 
  <sub></sub>  <sub></sub>  
  

  <sub></sub> <sub></sub>


0,04


0,06 47,04 gam
0,32
<i>BTKL</i>
<i>x</i>
<i>y</i> <i>m</i>
<i>a</i>



 <sub></sub>     
 


<b>Câu 31: Ta có: </b> a mol Fe +a mol Cl2 2 a mol FeCl2 64 gam



a mol Cu a mol Cu



<i>H O</i>


<i>Cu</i>


<i>X</i>  <i>m</i> <i>a</i>




        


 


 


<b>Câu 32: Ta dồn X về </b>



2


2 1 2 3


2
2


2


: 0,1
: 0,1 : 0,1


: 0,1 1,5
: 0,03



: 0,13


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>CO</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>NO</i> <i>C H</i> <i>N</i>


<i>H O</i> <i>n</i>


<i>H O</i>
<i>H O</i>
 
 <sub></sub>
 
  
  
  
 


2 2


. <sub>0, 2</sub> <sub>0,1</sub> <sub>0,15 0,36.2</sub> <sub>2,9</sub>


0,1 14.2,9 46 23 10,96 gam


<i>n</i> <i>n</i>



<i>BTNT O</i>


<i>NaOH</i>


<i>C H NO Na</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>m</i>


         


      


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(1) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
(2) CH3COONa + NaOH


0


,


<i>CaO t</i>


   CH4 + Na2CO3.
(3) 2CH4       1500<i>C</i>, lam lanh nhanh CH≡CH + 3H2.


(4) CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2.
(5) nCH3COOCH=CH2


0<sub>,</sub>


<i>t xt</i>


   Poli (vinyl axetat)


Như vậy: Phát biểu sai là CH≡CH (X3 tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3/NH3 vì kết tủa
AgC≡CAg.


<b>Câu 34: Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí: </b>




mol
3
0,36
0,12 mol
3
<i>OH</i>
<i>Max</i>
<i>x</i>


<i>n</i> <i>x</i> <i>n</i>


<i>n</i>



    




 <sub></sub> <sub></sub>



Khi đó ta có: 



1


2


0,12.3 0,12 3 1, 44 mol
3


<i>OH</i>


<i>NV</i>


<i>NV</i>


<i>x</i>


<i>n</i>  <i>y</i> <i>y x</i>


 


  <sub></sub>  <sub></sub>   
<sub>    </sub> 


<b>Câu 35: Ta có: </b>



2


2


: 0, 2 : 0,15


: 0,15 14,125 : 0,025


: 0,15 <i>BTE</i> : 2 0,075


<i>Cu</i> <i>Cl</i>


<i>H</i> <i>O a</i> <i>a</i>


<i>Cl</i> <i>Cu</i> <i>a</i>





 
 
    
 
 
  



Dung dịch sau điện phân chứa



2
2
4


: 0,075
: 0, 2


: 0, 25


<i>BTDT</i>
<i>Cu</i>
<i>SO</i>
<i>H</i>







  



0, 075.64 15 0, 2.56 8, 6 gam


<i>BTKL</i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i>


        



<b>Câu 36: Ta có: </b> 0,3 0,1


85,8 0, 2.2 86, 2


<i>Y</i>
<i>NaOH</i>
<i>Y</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>m</i>


  <sub> </sub>
  


Khi đốt cháy Y dồn về 2


2
: 0,3
:
86, 2
: 0,1
: 0,1
<i>chay</i>
<i>COO</i>
<i>CO x</i>
<i>Ankan</i>


<i>H O x</i>






 <sub> </sub>
 <sub></sub>




86, 2 0,3.44 12 2 0,1 5, 2


<i>BTKL</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


         




. <sub>5, 2</sub> 5, 2 0,1 <sub>7,85 mol</sub>


2


<i>BTNT O</i> <i><sub>a</sub></i> 


      


<b>Câu 37: Ta có: </b>


3



2


2
.


2


0,15 : 0,15


0,12 0,15 0,35 :


:
0,08


<i>FeCO</i>


<i>BTNT C</i>


<i>Al</i> <i>CO</i> <i>Y</i>


<i>Fe</i>


<i>n</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>H a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



4



. <sub>0,13</sub>


0, 2


0,15.2 2 4 10 0,13 1,12


0, 2 0,09


0,67
2 6 0, 48 0,11


<i>BTNT N</i>
<i>NH</i>
<i>H</i>
<i>e</i>
<i>n</i> <i>b</i>
<i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>n</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>




    
 




 <sub> </sub>
       


  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>   
  
 



3 2
3
.


0,67 0,12.3 0,08.2 0,15 0,08 mol


:1,12
169,36 gam
: 0,08
<i>BTE</i>
<i>Fe</i> <i>Fe</i>
<i>BTNT Cl</i>
<i>AgNO</i> <i>BTKL</i>
<i>BTE</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>AgCl</i>
<i>X</i> <i>m</i>


<i>Ag</i>
 
        
   

  <sub></sub>    
 



<b>Câu 38: Ta có: </b><i>nNaOH</i> 0,63 <i>nOH</i> <i>nCOO</i> 0,63 <i>mancol</i> 18,75 0,63 19,38 


. .


3


2,52
42, 48 1, 25


1, 65


42, 48 0,63.40 19,38 48,3
: 0, 24


0,63 1,74
: 0,39
<i>H</i>
<i>BTNT</i>
<i>O</i>
<i>C</i>


<i>BTKL</i>
<i>RCOONa</i> <i>RCOONa</i>


<i>BTNT C</i> <i>Ancol</i> <i>BTNT H</i> <i>Ancol</i>


<i>C</i> <i>H</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>HCOONa</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>CH COONa</i>



   <sub></sub> 
 <sub></sub>

        

 <sub></sub>         

 

  



2 6 2


3 8 3


3 5 3 3 2



: 0,09
1,74


0,63 0, 24


: 0,15
2
0,15.204
% 72,03%
42, 48
<i>ancol</i>


<i>C H O</i>
<i>n</i>


<i>C H O</i>


<i>C H OOC</i> <i>CH</i> <i>H</i>



      <sub> </sub>


   


<b>Câu 39: Ta có: </b> 2


min 0,1



0, 05


0,35 0,1 0, 25


<i>a</i>
<i>N</i>
<i>anken ankan</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>X</i>
<i>n</i> 


   <sub></sub>
  

2
.
4
min


0,88.2 0, 47.2 0,82


0, 2
0,82 0, 47 1,5


0,05
<i>BTNT O</i>
<i>H O</i>
<i>ankan</i>
<i>ankan</i> <i>a</i>


<i>anken</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>CH</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
      
   

      <sub> </sub>




Dễ thấy min 3 2


2 5 2


: 0, 08
0, 47 0, 2 0,05.2


1,7
: 0,02
0,1
<i>a</i>
<i>CH NH</i>
<i>C</i>


<i>C H NH</i>

 


   <sub> </sub>

.
3 6


0, 47 0, 2 0,08 0,02.2


3 % 24,19%


0,05


<i>BTNT C</i>


<i>anken</i>


<i>C</i>    <i>C H</i>


        


<b>Câu 40:</b>


- Ta dễ dàng suy ra Ζ là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,08 mol
→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala


 


 



3
4



: <sub>0,19 0,08</sub> <sub>0,04</sub>


3 4 0,56 0,08.2 0,07
:


<i>X</i> <i>x</i> <i><sub>x y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>Y</i> <i>y</i>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>
   
 



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 4 2 1


1 2


2 1 2 2


: 0, 4 2


40,9 4 7 15


: 0,04 0,07 1



<i>C H NO Na</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>CH</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>




 


  <sub></sub>      <sub></sub>


 


 


2


2
3


: 0,04 <sub>0,04.217</sub>


% 23,04%


: 0,07 26,88 10,8
<i>GlaAla</i>


<i>GlaAla</i>
<i>Gly Ala</i>





 <sub></sub>    




</div>

<!--links-->

×