Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án e-learning- sự thấm hút nước của giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN ELEARNING KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>
<b>Tên hoạt động: Sự thấm hút nước của giấy</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: - Vận động theo thế giới quanh ta</b>
Chủ đề: Nước


Đối tượng: 5 – 6 tuổi
Người dạy: Lê Thị Hồng
Người soạn: Lê Thị Hồng
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được giấy có thể thấm hút được nước và ở mỗi loại giấy khác nhau thì
giấy có sự thấm hút nhanh, chậm, nhiều, ít khác nhau.


- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi, các nghuyên vật liệu để làm thí nghiệm.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ.
- Phát triển sự tư duy sáng tạo cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết sử dụng giấy đúng theo tác dụng của chúng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô</b>


- Cốc nhựa, nước, giấy ăn, giấy a4, giấy bìa, kéo.
- Cốc nhựa, màu nước, nước, giấy ăn.



<b>2. Địa điểm: </b>


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: </b>


- Cô xin chào tất cả các con học sinh thân mến, ở các giờ
học trước cơ đã cho chúng mình khám phá về điều kỳ
diệu của giấy. Hôm nay cô xin mời các con đến với bài
giảng elearning. Hoạt động khám phá khoa học dành cho
trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. Đây là bài giảng được thiết kế
theo quy chuẩn elearning, giúp các con có thể tự học,
cũng như các bậc phụ huynh, có thể hướng dẫn các con
lĩnh hội được kiến thức ngay cả khi ở nhà thông qua
mạng Internet. Sau đây là bài giảng elearning hoạt động
khám phá khoa học, đề tài “Sự thấm hút nước của giấy”.
Qua đó các con được khám phá sự thấm hút nước khác
nhau của 3 loại giấy: đó là giấy A4, giấy ăn và giấy bìa.
Các con sẽ được cùng cô trải nghiệm giọt nước trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giấy, cây cầu sắc mầu, được gấp cắt hoa, thả hoa vơ
cùng là hấp dẫn.


- Có rất nhiều điều thú vị đang chờ đón các con đấy. Vậy
cơ trị mình cùng nhau khám phá sự thấm hút nước của
giấy nhé.



- Trẻ lắng nghe


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1. Thí nghiệm 1: “Giọt nước trên giấy”</b>


- Xin mời các con hãy đến với thí nghiệm đầu tiên được
mang tên “Giọt nước trên giấy”. Muốn làm được thí
nghiệm này các con cần phải chuẩn bị những đồ dùng
sau: 1 chai nước, 1 cái cốc, 1 cái thìa, 1 tờ bìa, 1 sấp giấy
ăn.


* Và bây giờ cô cùng các con thí nghiệm với tờ giấy bìa
màu nhé.


Chúng mình cùng rót nước ra cốc nhé sau đó dùng thìa
múc nước đổ lên tờ giấy bìa này. Điều gì sảy ra các con
nhỉ? À cô thấy trên giấy có các giọt nước, khi cơ


nghiêng tờ giấy giọt nước rơi xuống bàn đấy.


* Bây giờ cơ trị mình cùng làm thí nghiệm với tờ giấy
ăn nhé.


- Với giấy ăn giọt nước đâu rồi? À giọt nước thấm vào
giấy hết rồi các con ạ.


<b>* Câu hỏi khảo sát:</b>


<b>Câu hỏi 1: Tại sao tờ giấy bìa màu vẫn cịn đọng nước </b>


trên giấy?


- Đáp án A. Giấy bìa màu cứng, nhẵn, ít lỗ nhỏ li ti
- Đáp án B. Giấy bìa màu cứng.


<b> Câu hỏi 2: Tại sao giấy ăn lại thấm hút nước nhanh?</b>
- Đáp án A. Giấy ăn mỏng


- Đáp án B. Giấy ăn mềm mịn, nhiều lỗ nhỏ li ti


=> Khi đổ nước vào giấy bìa màu, giấy bìa màu khơng
thấm hút nước mà nước vẫn cịn đọng trên giấy. Tại vì
giấy bìa màu rất cứng, nhẵn lại ít lỗ nhỏ li ti lên sự thấm
hút nước rất là chậm. Còn giấy ăn lại thấm hút nước
nhanh, khơng cịn giọt nước đọng trên giấy. Tại vì giấy
ăn rất mềm mịn có nhiều lỗ nhỏ li ti lên giấy ăn thấm hút
nước rất là nhanh đấy các con ạ.


- Trẻ lắng nghe và quan
sát


- Trẻ lấy nguyên liệu
làm thí nghiệm cùng cơ.


- Trẻ làm thí nghiệm
cùng cơ


- Đáp án A


- Đáp án B



- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.2.Thí nghiệm 2: Hoa nở trong nước:</b>


- Xin mời các con hãy đến với thí nghiệm “Hoa nở trong
nước”


- Muốn làm được thí nghiệm này, các con hãy chuẩn bị
các đồ dùng sau: chậu nước, giấy ăn, giấy vẽ, giấy bìa,
kéo.


- Cơ gấp và cắt thành các bơng hoa, sau đó gấp các cánh
hoa lại và thả từng loại hoa vào chậu nước, trẻ quan sát
xem hiện tượng gì xảy ra.


- Điều gì sẽ xảy ra khi thả các bông hoa vào chậu nước.
<b>* Câu hỏi khảo sát:</b>


Câu hỏi 1: Bạn giấy nào nở hoa trước?
- Đáp án A: Giấy Bìa


- Đáp án B: Giấy ăn
- Đáp án C: Giấy A4


Câu hỏi 2: Bạn giấy nào khơng nở hoa được?
- Đáp án A: Giấy Bìa


- Đáp án B: Giấy ăn
- Đáp án C: Giấy A4



* Cô giải thích: À đúng rồi đấy. Vì giấy ăn rất mềm,
mịn, nhiều lỗ nhỏ li ti nên giấy ăn thấm nước rất nhanh
và bị chìm xuống nên bạn ấy khơng nở hoa được. Cịn
với bạn giấy A4, giấy bìa bạn ấy có ít lỗ nhỏ li ti nên bạn
ấy sẽ không thấm hút nước nhanh, khi thả các bạn ấy
xuống nước bạn ấy nở được thành hoa đấy.


=> Kết luận: Loại giấy nào càng mềm, mịn, có nhiều lỗ
nhỏ, giấy đó sẽ thấm hút nước càng tốt, và giấy ăn là loại
thấm nước tốt nhất, và giấy ăn có thể chuyền nước từ
cốc này sang cốc kia đấy, các con có muốn làm thử
khơng?


<b>3.3. Thí nghiệm 3: Cây cầu sắc màu:</b>


- Xin mời các con hãy đến với thí nghiệm thứ 2- đó là thí
nghiệm “Cây cầu sắc màu”


- Muốn làm được thí nghiệm này, các con hãy chuẩn bị
các nguyên liệu sau: Cốc nhựa, màu nước, giấy ăn.
- Cô hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm: Xếp lần lượt 5 cốc
nhựa ra bàn, đổ nước vào 3 cốc, 2 cốc ở giữa không đổ
nước, pha màu xanh dương vào cốc số 1, pha màu vàng


- Trẻ quan sát cô và
cùng làm thí nghiệm
- Trẻ quan sát


- Đáp án C: Cả 2 đáp án


trên đều đúng.


- Đáp án B


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe, quan
sát và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào cốc số 3, pha màu đỏ vào cốc số 5. Sau đó cuộn giấy
thành các thanh dài, đặt thanh giấy từ cốc này sang cốc
kia, các con hãy quan sát xem giấy ăn thấm hút nước và
chuyền nước như thế nào nhé.


- Các bạn giấy ăn có rất nhiều lỗ nhỏ li ti nên bạn ấy
thấm hút và dẫn chuyển nước từ cốc này sang cốc kia
đấy các con ạ. Các con hãy quan sát xem kết quả như thế
nào nhé.


<b>* Câu hỏi khảo sát:</b>


<b>Câu hỏi 1: Các con thấy điều kỳ diệu gì xảy ra?</b>
- Đáp án A: Xuất hiện cốc nước có màu xanh lá cây
- Đáp án B: Xuất hiện cốc nước có màu cam


- Đáp án C: Cả 2 đáp án trên đều đúng


<b>Câu hỏi 2: Tại sao lại xuất hiện cốc nước màu xanh lá </b>
cây?



- Đáp án A: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu xanh
dương với màu vàng


- Đáp án B: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu đỏ với
màu xanh dương


<b>Câu hỏi 3: Tại sao lại xuất hiện cốc nước màu cam?</b>
- Đáp án A: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu đỏ với
màu xanh dương


- Đáp án B: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu đỏ với
màu vàng


=> Cơ giải thích: Giấy ăn là chiếc cầu nối dẫn nước từ
cốc nước màu xanh dương sang cốc nước khơng có gì,
trước khi làm thí nghiệm, cốc nước ở giữa khơng có
nước nhưng sau đó lại xuất hiện nước màu xanh lá cây,
đó chính là sự pha trộn của màu xanh nước dương và
màu vàng. Còn màu cam là sự pha trộn của màu đỏ và
màu vàng.


- Vậy là chúng ta đã có 5 cốc nước với 5 màu khác nhau,
tất cả là nhờ sự thấm hút và chuyền nước của giấy ăn
đấy các con ạ.


<b>* Mở rộng:</b>


- Giấy có khả năng hút nước nhiều hay ít cịn phụ thuộc
vào các lỗ nhỏ li ti trên bề mặt của giấy, giấy càng có
nhiều lỗ nhỏ li ti thì khả năng hút nước càng nhanh, càng



- Đáp án C


- Trẻ lắng nghe


- Đáp án A


- Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tốt. trong 3 loại giấy: giấy ăn, giấy thường và giấy bìa,
thì giấy ăn là thấm hút nước nhanh nhất, nhiều nhất
xong đến giấy thường và cuối cùng là giấy bìa.


- Trong cuộc sống ngồi giấy ra cịn có rất nhiều chất
liệu khác có khả năng thấm hút nước như : bông, vải,
khăn tắm, thảm lau chân, bọt biển, tã trẻ em.


<b>4. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ cùng hát bài điều kỳ diệu quanh ta <b>- Trẻ hát </b>
<i> </i>


<i> Mạo Khê, ngày 22 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Người duyệt Người soạn Người soạn</b>


</div>

<!--links-->

×