Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của megabook mã 16 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 16</b>

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Mơn: Hóa học


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 05 trang





<b>Câu 1:</b> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là
5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y chứa.


<b>A.</b> NaHCO3 và Ba(HCO3)2 <b>B.</b> Na2CO3.


<b>C.</b> NaHCO3. <b>D.</b> NaHCO3 và (NH4)2CO3.


<b>Câu 2:</b> Thuốc thử dùng để nhận biét 2 dung dịch glucozơ và fructozơ là


<b>A.</b> H2 xúc tác Ni <b>B.</b> Dung dịch AgNO3 trong NH3.


<b>C.</b> Cu(OH)2 trong kiềm <b>D.</b> Dung dịch Br2.


<b>Câu 3:</b> Monome tạo ra polime




2 3 2 2 3 2 3


CH C CH CH CH CH CH CH CH CH CH


 <sub></sub>       <sub></sub> 



<b>A.</b> CH2 C CH

3

 CH CH và CH 2 2 CH CH 3


<b>B.</b> CH2 C CH

3

 CH CH và CH 2 2 C CH

3

 C CH

3

CH2


<b>C.</b> CH2 C CH

3

 CH CH 2


<b>D.</b> CH2 C CH

3

 C CH

3

CH2


<b>Câu 4:</b> Cho 12 gam một kim loại tác dụng hết với HCl dư thu được 11,2 lít khí H2 đktc. Kim
loại đó là


<b>A.</b> Zn <b>B.</b> Ca <b>C.</b> Ba <b>D.</b> Mg


<b>Câu 5:</b> phát biểu nào sau đây là sai?


<b>A.</b> Số đồng phân cấu tạp amino axit có cùng cơng thức phân tử C4H9NO2 là 5.


<b>B.</b> Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.


<b>C.</b> Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.


<b>D.</b> Tripeptit glyxylalanyxin (mạch hở) có 3 liên kết peptit,


<b>Câu 6:</b> Trong các phát biểu sau về nước cứng, phát biểu nào khơng đúng?


<b>A.</b> Nước chứa ít Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> hay khơng có chứa 2 loại ion này là nước mềm.</sub>


<b>B.</b> Nước chứa nhiều ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> là nước cứng.</sub>



<b>C.</b> Nước cứng có chứa đồng thời các ion 2
3 4
HCO ,SO , Cl  


là nước cứng tồn phần.


<b>D.</b> Nước có chứa Cl<sub> hay </sub> 2
4
SO 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7:</b> Cho hỗn hợp axit fomic và axit axetat tham gia phản ứng este hóa với hỗn hợp P gồm
2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Phản ứng xong thu được sản phẩm là 4 este trong đó có
chất X (phân tử khối lớn nhất) và chất Y (oxi chiếm 53,33% về khối lượng). Số nguyên tử
cacbon có trong phân tử X là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 8:</b> Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là


<b>A.</b> 5,6. <b>B.</b> 8,4. <b>C.</b> 11,2. <b>D.</b> 2,8.


<b>Câu 9:</b> Dung dịch amino axit làm quỳ tím chuyển màu xanh là


<b>A.</b> Lysin. <b>B.</b> Axit glutamic. <b>C.</b> Alanin. <b>D.</b> Valin.


<b>Câu 10:</b> Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng:


<b>A.</b> Nhúng thnh sắt (dư) vào dung dịch AgNO3 thấy thanh sắt dần có màu trắng bạc và dung
dịch xuất hiện màu vàng nâu.



<b>B.</b> Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Cu(NO3)2 thấy thanh sắt chuyển qua màu đỏ và dung
dịch nhạt màu xanh.


<b>C.</b> Nhúng thành đồng (dư) vào dung dịch FeCl3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và
thay thể bằng màu xanh.


<b>D.</b> Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần
đến màu xanh nhạt.


<b>Câu 11:</b> Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 200ml dung dịch NaOH
a(M), được 300ml dung dịch có pH 2 . Giá trị của a là


<b>A.</b> 0,0225M <b>B.</b> 0,02M. <b>C.</b> 0,215M. <b>D.</b> 0,0185.


<b>Câu 12:</b> Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?


<b>A.</b> H2S. <b>B.</b> BaCl2. <b>C.</b> Fe2O3. <b>D.</b> NaOH.


<b>Câu 13:</b> Cho sơ đồ phản ứng sau:


t0 t0 Cl2 dd dd 2SO4


4 2 2 7


NH Cr O X dd HCl, Y   KOH dư Z  H loãng T
                 


Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là



<b>A.</b> K2Cr2O7. <b>B.</b> K2CrO4. <b>C.</b> Cr2(SO4)3. <b>D.</b> CrSO4.


<b>Câu 14:</b> Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg
trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A.</b> 5,8 gam và 3,6 gam. <b>B.</b> 1,2 gam và 2,4 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> Vinyl axeta không làm mất màu dung dịch brom.


<b>B.</b> Metyl fomat không tạo liên kết hiđro với nước.


<b>C.</b> Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn
bám trên các vật rắn bằng phản ứng hóa học với các chất đó.


<b>D.</b> Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước, nhưng hịa
tan trong các dung mơi hữu cơ khơng phân cực.


<b>Câu 16:</b> Cho ba phương trình ion:


1) <sub>Cu</sub>2 <sub>F</sub><sub>e</sub> <sub>Cu F</sub><sub>e</sub>2


  


2) <sub>Cu 2F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Cu</sub>2 <sub>2F</sub><sub>e</sub>2


  



3) 2 2


Fe  Mg Fe Mg 


  


Nhận xét đúng là


<b>A.</b> Tính oxi hóa: <sub>Cu</sub>2 <sub>F</sub><sub>e</sub>3 <sub>F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Mg</sub>2


  


<b>B.</b> Tính khử: <sub>Mg F</sub><sub>e</sub> <sub>F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Cu.</sub>


  


<b>C.</b> Tính khử: <sub>Mg F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Cu F</sub><sub>e.</sub>


  


<b> D.</b> Tính oxi hóa: <sub>F</sub><sub>e</sub>3 <sub>Cu</sub>2 <sub>F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Mg .</sub>2


  


<b>Câu 17:</b> Trường hợp nào sau đây, kim loại khơng bị ăn mịn điện hóa?


<b>A.</b> Đốt Al trong khí Cl2.


<b>B.</b> Để gang ở ngoài thép nao đậu ngoài bờ biển.



<b>C.</b> Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển.


<b>D.</b> Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.


<b>Câu 18:</b> Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và glyxin. Tiến
hành hai thí nghiệm sau:


 Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch


Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được m 14,6 gam muối khan


 Thí nghiệm 2: Cho m gan X tác dụng với 600ml dung dịch NaOH 1M thì lượng
NaOH dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng.


Giá trị của m là


<b>A. </b>44,45 gam <b>B.</b> 37,83 gam <b>C.</b> 45,9 gam <b>D.</b> 49,4 gam


<b>Câu 19:</b> Các tơ đều có nguồn gốc từ xenlulozơ là


<b>A.</b> tơ visco và tơ axetat. <b>B.</b> tơ tằm và tơ visco


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20:</b> Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 khơng có khí
thốt ra. Tên của quặng là:


<b>A.</b> hematit <b>B.</b> manhetit <b>C.</b> pirit <b>D.</b> xiđerit


<b>Câu 21:</b> Hịa tan hồn tồn m g hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3
nóng dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp A gồm 2 khí (đktc) và dung dịch B. Tỷ khối hơi của A đối
với hiđro bằng 22,6. Giá trị m là



<b>A.</b> 27,84 g <b>B.</b> 13,92 g <b>C.</b> 30,48 g <b>D.</b> 139,2 g


<b>Câu 22:</b> Cho dãy các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Số kim loại kiềm trong dãy trên là?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>Câu 23:</b> Hịa tan hồn tồn a mol Fe trong dung dịch chứa b mol HNO3 lỗng thì thu được
0,45 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam


muối. Biết a b 2, 4  <sub> . Giá trị m gần nhất với:</sub>


<b>A.</b> 108 <b>B.</b> 136 <b>C.</b> 118 <b>D.</b> 145


<b>Câu 24:</b> Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư thu
được 13,9 gam muối của một a-amino axit thiết yếu và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó
cho qua CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi thu được
cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng của
X là


<b>A.</b> 98,9 gam <b>B.</b> 14,5 gam <b>C.</b> 10,3 gam <b>D.</b> 13,1 gam


<b>Câu 25:</b> Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 9 gam
hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HC1 1M. Giá trị của V là


<b>A.</b> 0,60. <b>B.</b> 0,30. <b>C.</b> 0,25. <b>D.</b> 0,50


<b>Câu 26:</b> Dụng cụ làm bằng chất nào dưới đây không nên đựng nước vôi trong?


<b>A.</b> Thép <b>B.</b> Đồng <b>C.</b> Gang <b>D.</b> Nhôm



<b>Câu 27:</b> Nhận xét nào sau đây khơng đúng ?


<b>A.</b> Hidro hóa hồn tồn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.


<b>B.</b> Chất béo là este của glixerol và các axit béo.


<b>C.</b> Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôiC C ở gốc axit khơng no của chất béo bị oxi
hóa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi
khó chịu.


<b>D.</b> Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> 1,45. <b>B.</b> 1,4. <b>C.</b> 1,5. <b>D.</b> 1,3.


<b>Câu 29:</b> Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl3 vào dung dịch
Na2CO3?


<b>A.</b> Chỉ có kết tủa nâu đỏ <b>B.</b> Chỉ có sủi bọt khí


<b>C.</b> Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí <b>D.</b> Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí


<b>Câu 30:</b> Hỗn hợp X chứa 2,88 gam Mg và 8,96 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3
a M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng
với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được chất rắn E có khối lượng 21,6 gam. Giá trị m là


<b>A.</b> 38,8. <b>B.</b> 34,4. <b>C.</b> 37,84. <b>D.</b> 34,64.


<b>Câu 31:</b> Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở, không


phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn
hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng tồn bộ hỗn hợp cả 2 ancol này với H2SO4 đặc ở
140°C thu được 7,5 gam 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vơi tơi xút chỉ thu được
một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản
phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là


<b>A.</b> 19,75 gam. <b>B.</b> 18,96 gam. <b>C.</b> 23,7 gam. <b>D.</b> 10,80 gam


<b>Câu 32:</b> Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900 kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%.
Hiệu suất của q trình sản xuất saccarozơ từ mía đạt được 90%. Vậy lượng đường cát trắng
thu được từ 1tấn mía cây là:


<b>A.</b> 113,4 kg <b>B.</b> 140,0 kg <b>C.</b> 126,0 kg <b>D.</b> 213,4 kg


<b>Câu 33:</b> X, Y là 2 este đồng phân có tỉ khối so với metan là 5,5. Đun nóng 22,88 gam hỗn
hợp E chủa X, Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa a gam muối A vàb


gam muối B (MA MB) và hỗn hợp F chứa 2 ancol kế tiếp. Đun F với H2SO4 đặc ở 140°C


thu được 7,52 gam hỗn hợp 3 ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ a : b gần nhất là.


<b>A.</b> 1,4 <b>B.</b> 1,5 <b>C.</b> 1,3 <b>D.</b> 1,6


<b>Câu 34:</b> Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4
24,01%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí
(đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 10,2 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì tổng phần
trăm khối lượng muối trong dung dịch là


<b>A.</b> 27,47% <b>B.</b> 31,13% <b>C.</b> 29,79% <b>D.</b> 30,22%



<b>Câu 35:</b> Phát biểu nào sau đây là sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B.</b> Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử


<b>C.</b> Tất cả kim loại đều tan được trong dung dịch HCl.


<b>D.</b> Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu.


<b>Câu 36:</b> Cho 6,84 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí khơng màu,
khơng hóa nâu trong khơng khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong
quá trình trên là.


<b>A.</b> 0,1375 mol. <b>B.</b> 0,81 mol. <b>C.</b> 0,66 mol. <b>D.</b> 0,18 mol.


<b>Câu 37:</b> Cho 2,54 gam este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là
chân khơng). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,5°C là 425,6 mmHg. Thuỷ phân 25,4 gam
(X) cẩn 0,3 mol NaOH thu được 28,2 gam một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng
(X) phát xuất từ rượu đa chức


<b>A.</b> Glixerin triaxetat <b>B.</b> Etylenglicolđiaxetat


<b>C.</b> Glixerin tripropionat <b>D.</b> Glixerin triacrylat


<b>Câu 38:</b> Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozo, glyxylvalin (Gly - Val),
etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là


<b>A.</b> 5. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 6.


<b>Câu 39:</b> Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và


một este đơn chức Z, thu được 0,6 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 18 gam hỗn hợp
M trên tác dụng hết với 150 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch N. Cơ cạn tồn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan;
CH3OH và 138,24 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung
dịch NaOH. Giá trị của m là


<b>A.</b> 31,5. <b>B.</b> 27,52. <b>C.</b> 28,52. <b>D.</b> 29,1.


<b>Câu 40:</b> Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no; Z là este
thuần chức của glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãỵ đổng đẳng axit acrylic. Đốt cháy 0,16 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, z có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 : 5 , sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2
được dẫn qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng
bình tăng 112,52 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích là 2,688 lít (đktc). Mặt khác đun
nóng 64,86 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng muối là.


<b>A.</b> 78,24 gam <b>B.</b> 87,25 gam <b>C.</b> 89,27 gam <b>D.</b> 96,87 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1-B 2-D 3-A 4-D 5-D 6-D 7-D 8-B 9-A 10-A
11-D 12-C 13-A 14-C 15-D 16-D 17-A 18-C 19-A 20-A
21-A 22-A 23-C 24-D 25-D 26-D 27- 28-B 29-C 30-D
31-A 32-A 33-D 34-D 35-C 36-A 37-D 38-B 39-B 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án B</b>


O


2 2


BaO + H Ba(OH)


5a 5a




2 4 3 3 3 2


Ba OH NH HCO BaCO NH 2H
4a 4a 4a 4a


O


   


<sub>2</sub> 3 3 2 3 2


Ba OH 2NaHCO BaCO Na CO 2H
a 2a a a


O




   


Vậy sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa Na2CO3.


<b>Câu 2:Đáp án D</b>



Chọn thuốc thử là dung dịch Br2. Cho dung dịch Br2 tác dụng lần lượt với dung dịch glucozơ
và fructozơ.


Dung dịch làm mất màu dung dịch Br2 là glucozơ.


Dung dịch không làm mất màu dung dịch Br2 là fructozơ.




2 4 2 2O 2 4


HOCH CHOH CHO Br H  HOCH CHOH)( COOH 2HBr


<b>Câu 3:Đáp án A</b>




2 3 2 2 3 2


CH C CH CH CH CH CH CH CH CH CH3


 <sub></sub>       <sub> </sub> là sản phẩm của phản


ứng đổng trùng hợp CH2 C CH

3

 CH CH và CH 2 2 CH CH 3.


Phương trình phản ứng:




2 3 2 2 3 2 3



...CH C CH  CH CH CH CH CH CH CH CH ...




0
t ,xt,P


2 3 2 2 3 2 3


- CH C(CH ) = CHCH - CH CH(CH ) - CH CH(CH
)- )- )-


<b>Câu 4:Đáp án D</b>


Dựa vào đáp án suy ra kim loại có hóa trị II


2
H


11, 2 12


n n 0,5mol M 24


22, 4 0,5


kim loại kim loại


      



 Kim loại là Mg.


<b>Câu 5:Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H2NCH2CH2CH2COOH
CH3CH(NH2 )CH2COOH
CH3CH2CH(NH2 )COOH
H2NCH2CH(CH3 )COOH
(CH3)2C(NH2)COOH


<b>B.đúng. Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước vì</b>
chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì là hợp chất
ion).


<b>C.đúng. Protein có bản chất cấu tạo bởi các liên kết peptit nên tham gia phản ứng màu</b>
biure với Cu(OH)2.


<b>D.sai. Tripeptit glyxỵlalanylglyxin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.</b>


<b>Câu 6:Đáp án D</b>


Nước cứng là loại nước tự nhiên chứa trên ba ml đương lượng gam cation canxi (Ca2+<sub>) và</sub>
magie (Mg2+<sub>) trong một lít.</sub>


Nước cứng có 3 loại là:


 Nước cứng tạm thời (là loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng do muối


hiđrocacbonat bị nhiệt phân thành muối khơng tan). Tính cứng tạm thời do các muối
Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 gây ra.



 Nước cứng vĩnh cửu. Tính cứng vĩnh cửu của nước do các loại muối MgCl2, CaCl2,
MgSO4, CaSO4 gây ra.


 Nước cứng tồn phẩn là nước cứng có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.


Suy ra: Phát biểu A, B, c đúng.


<b>Phát biểu D sai. Nước có chứa Cl</b>-<sub> hay </sub>
4
SO


hoặc cả 2 loại ion này là nước cứng vĩnh


cửu, khi đun nóng nước khơng mất tính cứng


<b>Câu 7:Đáp án D</b>


Có Y


32


M 60 CTPT


53,33%


   <sub> của Y là C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub>O</sub><sub>2</sub> CTCT của Y là HCOOCH3.


 <sub>2 ancol là CH</sub><sub>3</sub><sub>OH và C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub>



 <sub>CTCT của X là CH</sub><sub>3</sub><sub>COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub>  <sub>X có 4 nguyên tử C trong phân tử.</sub>


<b>Câu 8:Đáp án B</b>


Khối lượng Cu tối đa tạo thành 64.0,1 6, 4 gam  9, 2


 Chứng tỏ Fe phản ứng còn dư: mF d ö  9, 2 6, 4 2,8 gam 
m 6.0,1 2,8 8, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 9:Đáp án A</b>


A. Lysin H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH làm quỳ tím chuyển màu xanh
B. Axit glutamic HOOCCH2CH2CH(NH2 )COOH làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
C. Alanin CH3CH(NH2 )COOH khơng làm đổi màu quỳ tím.


D. Valin (CH3)2CHCH(NH2)COOH khơng làm đổi màu quỳ tím.


<b>Câu 10:Đáp án A</b>


<b>A. Sai. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch AgNO</b>3 thấy thanh sắt dần có màu trắng bạc và
dung dịch xuất hiện màu xanh nhạt, đó là màu của muối Fe(NO3)2




3 <sub>3 2</sub>


Fe  2AgNO  Fe NO  2Ag


<b>B. đúng. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Cu(NO</b>3)2 thấy thanh sắt chuyển qua màu đỏ
(màu của Cu) và dung dịch nhạt màu xanh (màu của muối Fe(NO3)2 ).



3 2 3 2


Fe  Cu NO( )  Fe NO( )  Cu


<b>C. đúng. Nhúng thanh đồng (dư) vào dung dịch FeCl</b>3 thấy màu vàng nâu của dung dịch
nhạt dần và thay thế bằng màu xanh (màu của dung dịch CuCl2).


3 2 2


Cu 2FeCl  CuCl 2FeCl


<b> D. đúng. Nhúng thanh sắt (dư) vào dung dịch Fe(NO</b>3)3 thấy màu vàng nâu của dung dịch
nhạt dần đến màu xanh nhạt (màu của muối Fe(NO3)2 ).


3 3 3 2


( )


Fe 2Fe NO  3Fe N( O ) <sub> </sub>


<b>Câu 11:Đáp án D</b>


Trộn 0,01 mol HCl, 0,015 mol H2SO4 với 0,2a mol NaOH →300ml dung dịch có pH 12


 dư axit: n<sub>H</sub> 10 .0,3 0,003mol2


 



0, 01 0,03 0, 003 0, 2a a 0, 0185


     


<b>Câu 12:Đáp án C</b>


Chất không phản ứng với dung dịch CuSO4 là Fe2O3.
Các chất còn lại đều phản ứng:


2 4 2 4


H S CuSO  CuS H SO


2 4 4 2


BaCl CuSO  BaSO CuCl




4 2 2 4


2NaOH CuSO  Cu OH Na SO


<b>Câu 13:Đáp án A</b>


0 0 Cl2 KOH 2 4


4 <sub>2</sub> 2 7 2 3 3 2 4


, dd SO ,



t


2 2 7
NH Cr O Cr O dd HCl, t CrCl   dư K CrO  H loãng K Cr O


    


           


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phương trình phản ứng:


4

2 2 7 0


t


2 3 2 2


C O N 4


NH Cr O   r   H O


0
t


2 3 3 2


C Or HCl 2C Clr 3H O


3 2 2 4 2



2C Clr 3Cl 16K HO  2K C Or 12KCl 8H O


2 4 2 4 2 2 7 2 4 2


2K C Or H SO  K C Or K SO H O


<b>Câu 14:Đáp án C</b>


Cĩ mdd tăngm kim loại  mH2  mH2 7,8 8 0,8gam   nH2 0, 4mol


2
BTe


Mg Al H Mg Mg


Al Al


Mg Al


2n 3n 2n 0,8mol n 0,1mol m 2, 4gam
n 0, 2mol m 5, 4gam
24n 27n 7,8gam


         




 



  


 


 


  




<b>Câu 15:Đáp án </b>


<b>A sai. Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom:</b>
CH3COOCH = CH2 + Br2 CH3COOCHBr - CH2Br


<b>B sai. Metyl fomat (HCOOCH</b>3) chứa nguyên tử o có thể tạo liên kết hictro với nguyên tử H
của nước.


<b>c sai. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất</b>
bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.


<b>D đúng.</b>


<b>Câu 16:Đáp án D</b>


1) <sub>Cu</sub>2 <sub>F</sub><sub>e</sub> <sub>Cu F</sub><sub>e</sub>2<sub>.</sub>


  


 Tính khử của Fe Cu, tính oxi hóa của 2 2


Fe  Cu .




2) <sub>Cu 2F</sub><sub>e</sub>3 <sub>Cu</sub>2 <sub>2F</sub><sub>e</sub>2<sub>.</sub>


  


 <sub> Tính khử của </sub>Cu Fe2,


 tính oxi hóa của Fe3 Cu2


3) 2 2


Fe  Mg Fe Mg 


   .


 Tính khử Mg Fe , tính oxi hóa <sub>F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Cu</sub>2 <sub>F</sub><sub>e</sub>2 <sub>Mg</sub>2


   , tính khử


2


Fe  Cu Fe Mg.


  


<b>Câu 17:Đáp án A</b>



A. Đốt Al trong khí Cl2.


2 3


Al 3C1  2A1C1


Al bị ăn mòn hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển.


Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần yỏ tàu ngâm
trong nươc biển. Vì khi gắn miếng Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình thành một pin điện, phần
vỏ tàu bằng thép là cực dương, các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn. Kết quả là vỏ tàu được bảo


vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mịn điện hóa.


D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.


2 2
Fe 2HCl  FeCl H


Trong dung dịch xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trị anot (cực âm), Cu đóng vai trò
catot (cực dương).


 Tại anot: Fe Fe2 2e


 


 Tại catot: 2H 2e H2




 


Fe bị ăn mòn điện hóa.


<b>Câu 18:Đáp án C</b>


Đặt số mol của Tyr và Gly lần lượt là x, y.


Thí nghiệm 1: m muối khan  mX36,5. x y

14,6 gam


Thí nghiệm 2: nNaOH 120%. 2

xy

0,66mol


Suy ra x 0,15 m 181 75y 45,9


y 0, 25 x gam





   






<b>Câu 19:Đáp án A</b>


Tơ có nguồn gốc từ xelulozơ là: tơ visico và tơ axetat.



<b>Câu 20:Đáp án A</b>


Quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 khơng có khí thốt ra
chứng tỏ quặng sắt chứa hợp chất của sắt ở trạng thái oxi hóa cao nhất, đó là Fe2O3.


 Loại quặng này là quặng hematit.


2 3 3 3 2 2


Fe O 6HNO  2Fe(NO )  3H O


<b>Câu 21:Đáp án A</b>


Khí A chứa CO2.


Có MA 22,6.2 45, 2 M  CO2  Khí cịn lại trong A có PTK 45, 2


 <sub>A chứa 2 khí là CO</sub><sub>2</sub><sub> (x mol) và NO</sub><sub>2</sub><sub> (y mol)</sub>


2 3
F CO


6,72 <sub>x 0,12</sub> <sub>n</sub> <sub>0,12</sub>


x y 0,3


22, 4


y 0,18


44 46y 45,2.0,3 13,56


e mol


x gam




  


   


 


 <sub></sub>  <sub></sub>






 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3 4 3 2 3 4
BTe


F O F C CO F O


n e n e O n n e 0,18 0,12 0,06 mol


        



m 232.0, 06 116.0,12 27,84 gam


   


<b>Câu 22:Đáp án A</b>


Có 2 kim loại kiềm là: Na, K.


<b>Câu 23:Đáp án C</b>


Có b n HNO3 nNO3 trong muoáinNO 3nNOnNO 4.0, 45 1,8 mol


NO
a 2, 4 1,8 0,6 mol 2a 3n 3a


        <sub> Chứng tỏ muối tạo thành gồm Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> và</sub>
Fe(NO3)3.


   


   


 


 


32 33 32


3



33 33 3


F NO F NO F NO


F NO
F NO F NO


n n 0,6 n 0, 45


0,15


3n 1,35


e e e


e


e e


mol mol


n mol


2n mol


  


 



 




 




 


 <sub></sub>




m 180.0, 45 242.0,15 117,3 gam


   


<b>Câu 24:Đáp án D</b>


 X (chứa C, H, O, N) + NaOH dư → muối của một α-amino axit + một ancol Y.


 <sub> Chứng tỏ X là este của 1 amino axit. Kết hợp đáp án suy ra X là este đơn chức.</sub>


 <sub>RCH OH CuO</sub><sub>2</sub>   t0 <sub>RCHO Cu H O</sub>  <sub>2</sub>


Áp dụng tăng giảm khối lượng có : Y Cu
1,6


n n 0,1 mol



16


  


 n 0,1 M 13,9 139


0,1
muối  mol muối  


 Cơng thức của muối là (CH3)2CHCH(NH2)COONa


 Có Ag Y


43, 2


n 0, 4 4n Y


108 mol


    phải là CH3OH, anđehit tạo thành là HCHO.


 Công thức của X là (CH3)2CHCH(NH2)COOCH3


X


m 131.0,1 13,1 gam


<b>Câu 25:Đáp án D</b>



2 2


BTKL


O CO


m 9 5 4 gam n 0,125 mol


       


Có nHCl 2nO( it )ox 4nO2 0,5 mol


 V 0,5 lít


<b>Câu 26:Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



2 2 2 2 2


l Ca(OH) 2H Ca AlO 3H


2A   O 


<b>Câu 27:Đáp án </b>


<b>A. Đúng. Triolein có cơng thức (C</b>17H33COO)3C3H5, trilinolein có cơng thức.


(C17H31COO)3C3H5. Khi hiđro hóa hồn tồn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
có cơng thức (C17H35COO)3C3H5.



<b>B. Sai. Chất béo là triete của glyxerol với các axit mơncacboxylic có số chẵn nguyên tử</b>
C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit.


<b>C. Đúng. </b>


<b>D. Đúng. Các chất béo không tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit làm</b>
tăng tính kị nước của các phân tử chất béo.


<b>Câu 28:Đáp án B</b>


Dựa vào đồ thị ta quan sát được:


Khi nhỏ 0,15 mol Ba(OH)2 thì lượng kết tủa BaSO4 đạt cực đại.


  4


2 4 3 Ba O
Al SO


1


n n 0,05 mol


3 S


  


Khi nhỏ 0,3 mol Ba(OH)2 thì kết tủa khơng tan thêm nữa, tức là Al(OH)3 đã tan hết, thu được



x gam kết tủa: xmBaSO4 233.0,15 34,95 gam


 

 



3


3 3


2 4


2 3 AlCl AlCl


Ba OH Al SO
Al


4

n  2n  4. 2n n 0,6 mol n 0,05 mol


Y là khối lượng kết tủa cực đại


 



4 <sub>3</sub>


B O Al OH


y m aS m max 34,95 2.0,05 0,05 .78 46, 65 gam


      


<b>Câu 29:Đáp án C</b>



Phương trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ cho đến dư dung dịch FeCl3 và dung dịch
Na2CO3.




3 2 3 2 <sub>3</sub> 2


2FeCl 3Na CO 3H O 2Fe OH  3CO  6NaCl


Hiện tượng: Có kết tủa màu nâu đỏ (Fe(OH)3) xuất hiện và có bọt khí khơng màu sủi lên.


<b>Câu 30:Đáp án D</b>


 n<sub>Mg</sub> 2,88 0,12 <sub>F</sub> 8,96 0,16
24 mol, n e 56 mol


   


Hỗn hợp chất rắn B chứa Ag, Cu, có thể Fe dư, Mg dư.
Giả sử AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết


2 3
E MgO F O


0,16


m m m 40.0,12 160. 17,6 m 21,
2



e ga 6 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 2
Cu(NO )


 phản ứng còn dư, AgNO3 có thể dư.


 Nếu AgNO3 cịn dư (Fe bị oxi hóa thành Fe3+)


3


Ag CuO AgNO


m m 21,6 17,6 4  gam 108.n <sub> dö</sub> 80a 4


Áp dụng bảo tồn electron có: a  nAgNO3 dư 2.0,12 3.0,16


3
AgNO


67
n


235
511


a


1175



loại.







 <sub></sub> 


 



 AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 dư (Fe bị oxi hóa thành Fe2+)


 <sub>3 2</sub>


CuO Cu NO


4


m 21,6 17,6 4 0, 05


80


gam n mol



     




BTe <sub>a</sub> <sub>2a 2.0,05</sub> <sub>2.0,12 2.0,16</sub>


      




a 0, 22 m 108.0, 22 64. 0, 22 0, 05 34,64 gam


      


<b>Câu 31:Đáp án A</b>


 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 0,4 mol NaOH → 2 muối + 2 ancol
 X chứa axit đơn chức và este chức.


Y Z Y


Y Z Z


n n 0, 275 n 0,15


2n 0, 4 0,125


mol mol


n mol n mol



  


 




 


  


 


 Số mol H2O tách ra từ phản ứng ete hóa ancol Z
1


n n 0,125


2   mol


ancol
ancol


9,75
m 7,5 18.0,125 9, 75g M 39


0, 25


      



Mà 2 ancol có vơ số mol bằng nhau  2 ancol là CH3OH và C2H5OH


 Trường hợp 1: Giả sử khi thu được có CTTQ là C Hn 2n 2 2k 
 <sub> Dẫn xuất brom là </sub>C H<sub>n</sub> <sub>2n 2 2k</sub><sub> </sub> Br<sub>2k</sub>


 %m<sub>B</sub> 169k .100% 85,106% 7n 1 15k 7.5 1
14n 2 158k


r       


 


 k 2, 4  k 1, n 2 


 Khí có cơng thức là C2H4


 Y là CH2=CHCOOH, Z là CH3OOCCH=CHCOOC2H5
 m<sub>Z</sub> 158.0,125 19,75g


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trong 1 tấn mía chứa msacc ozoar 14%.900 126kg


Vì hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ mía chỉ đạt 90% nên khối lượng cát trắng thu


được 90%.126 113, 4kg


<b>Câu 33:Đáp án D</b>


 Có te X Y este


22,88



n m n 0, 26mol, M 5,5.16 88
16.5,5


es       (1)


 CTPT của este là C4H8O2.


 Đun F với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,52 gam hỗn hợp 3 ete


este
ete ancol este


1 1 7,52


n n n 0,13mol M 57,85


2 2 0,13


     


 Chứng tỏ cos 1 ete là CH3OCH3  2 ancol là CH3OH và C2H5OH
 2 este là C2H5COOCH3 (X), CH3COOC2H5 (Y)


 muối A là C2H5COONa, muối B là CH3COONa.


   BTKL m<sub>F</sub>7,52 18.0,13 9,86 gam 


X Y



32n 46n 9,86 gam (2)


  


 Từ (1) và (2) suy ra X
Y


n 0,15mol a 96.0,15 14, 4


a : b 1,6
n 0,11mol b 82.0,11 9,02


  


 


  


 


 <sub></sub>  




 Vậy tỉ lệ a : bgần với giá trị 1,6 nhất.


<b>Câu 34:Đáp án D</b>


 H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> H<sub>2</sub> H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>



200.24,01% 5,6


n 0, 49mol, 0, 25mol n


98 n 22, 4


    


 chứng tỏ H2SO4 phản ứng dư, chất rắn thu được là Cu không phản ứng.


Cu F Al F Al


9,6


n 0,15mol, m 17,9 9,6 8,3gam 56n 27n 8,3gam


64 m e e


         


Lại có H<sub>2</sub> F Al F


Al


n 0,1mol
3


n n n 0, 25mol


n 0,1mol


2


e
e





   <sub> </sub>







3


NaN <sub>H</sub>


10, 2


n 0,12mol, 2.0,49 2.0, 25 0, 48mol
85


O   n dö   


2


3 2



3Cu 2NO 8H 3Cu 2NO 4H O
0,15 0,1 0,4 0,15 0,1mol


  


    




2 3


3 2


3Fe NO 4H 3Fe NO 2H O
0,06 0,02 0,08 0,06 0,02mol


   


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



3


2
4


NO NO NO 3


SO


dd


V 22, 4. 0,1 0,02 2,688 n


m m 17,9 23.0,12 96.0, 49 67,7


1,9 200 10, 2 2.0, 25 30.0,12 224gam
kim loại


muối


lít, n chứng tỏ NO phản ứng hết


m gam


m



    


 <sub></sub>      

     


67,7


C% .100% 30, 22%


224


muoái


<sub></sub>

 


<b>Câu 35:Đáp án C</b>


A. Đúng.


B. Đúng. Kim loại trong hợp chất ln mang số oxi hóa dương, muốn điều chế kim loại
ta phải khử ion kim loại thành nguyên tử (ion kim loại nhận thêm e trở thành dạng
đơn chất có số oxi hóa 0.


C. Sai. Những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học đều không phản ứng
được với dung dịch HCl.


D. Đúng. Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế
những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…


<b>Câu 36:Đáp án A</b>


Có Mg Al Mg


Mg Al Al


24n 27n 6,84gam n 0,15mol
n : n 5 : 4 n 0,12mol


  


 


 
 
 


2 khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí có M 18.2 36 


 <sub> 2 khí là N</sub><sub>2</sub><sub> và N</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2


2 2


2


2 2


N
H N O


N O


N N O


0,896 <sub>n</sub> <sub>0,02mol</sub>


n n 0,04mol



22, 4


n 0,02mol
28n 44n 36.0,04 2,16gam




   
 
 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


2 2
Mg Al
N H O


2n 3n 2.0,15 3.0,12 0,66mol
10n 8n 10.0,02 8.0, 02 0, 2mol


   



   




 Chứng tỏ có sản phẩm khử NH4NO3 : NH NO<sub>4</sub> <sub>3</sub>


0, 66 0, 2


n 0,1375mol


8


 


Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên 2nN2 2nN O2 nNH NO4 3 0,1375mol


<b>Câu 37:Đáp án D</b>


 Có




X X


0,6.425,6 2,54


n 0,01mol M 254


0,082.760. 136,5 273 0,01


    





 Thủy phân 0,1 mol X cần 0,3 mol NaOH → 28,3 gam một muối duy nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ap dụng định luật bảo tồn khối lượng có mancol 25, 4 0,3.40 28, 2 9, 2gam  


 Trường hợp 1 : ancol đơn chức, axit 3 chức.


ancol NaOH ancol
9, 2


n n 0,3mol M 30,67


0,3


       <sub> Loại</sub>


 Trường hợp 2 : ancol 3 chức, axit đơn chức.


ancol X ancol


9, 2


n n 0,1mol M 92


0,1


     


 ancol là HOCH2CH(OH)CH2OH



NaOH


28, 2


n n 0,3mol M 94


0,3
muoái    muoái  


 Muối là CH2 = CHCOONa


 X là (CH2 = CHCOO)3C3H5 (glyxerin triacrylat).


<b>Câu 38:Đáp án B</b>


Các chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là : phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-Val),
triolein.


Phương trình phản ứng :


6 5 6 5 2


HCOOC H 2NaOH HCOONa C H ONa H O 






2 2 3 2 2 2



2 3 2 2


H NCH CONHCH COOH CH CH 2NaOH H NCH COONa
H NCH COONa CH CH H O




 


 


C H COO C H17 33

3 3 53NaOH 3C H COONa C H OH17 33  3 5

3


<b>Câu 39:Đáp án B</b>


 Đặt công thức chung cho M là CxHyOz
 Thí nghiệm 1: Đốt cháy M:


2 2


BTKL


O O


m 44.0, 6 18.0, 4 14, 4 19, 2gam n 0, 6mol


        


 



BTNT


M
O M


14, 4


n 2.0, 6 0, 4 2.0,6 0, 4mol M .2 72
0, 4


O


         


 Thí nghiệm 2: M NaOH  chất rắn khan +CH3OH H O 2


Có M NaOH


18 150.10%


n 0, 25mol; 0,375mol


72 n 40


   


2 2


H O H O X,Y



n n <sub> trong dd NaOH</sub>n 0, 25 0,18 0,07mol 


BTKL <sub>m 32.0,07 18.0,18 18 150.10%</sub>


      


m 27,52


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 40:Đáp án A</b>


X Y Z


n 0, 02mol, n 0,04mol, n 0,1mol


2


2
O


2
2


CO :1,96mol


0,12.2


0,16mol H O :1, 46mol E 1,5


0,16


N : 0,12mol


soá N trung bình của





 <sub></sub>   





Đặt k là độ bội liên kết trung bình


2 2


H O CO


1,5


n n 1 k .0,16 1, 46 1,96 k 4,875
2


 


  <sub></sub>   <sub></sub>    


 



X,Y


X,Y
k .0,06 6.0,1


4,875 k 3
0,16




   


 Trung bình X, Y có 2 nhóm –CONH- và 1 nhóm –COOH.


 <sub>Số O trung bình của X, Y là 4 </sub> <sub> Số O trung bình của </sub>E 4.0,06 6.0,1 5, 25
0,16




 


Số C trung bình của 1,96 12, 25
0,16


E  


Số H trung bình của 2.1, 46 18, 25
0,16


E  



 Cơng thức trung bình của E: C12,25H18,25N1,5O5,25
 m<sub>E</sub> 270, 25.0,16 43, 24g


64,86 gam E tương ứng với 0,24 mol E


 


2 3 5 3


BTKL


E NaOH H O C H OH


m m m<sub> muoái</sub> m m


      




m<sub> muoái</sub> 64,86 40 3.0,09 3.0,15 18.0,09 92.0,15 78, 24g


</div>

<!--links-->

×