Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của megabook mã 3 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.35 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 3</b>

<b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>


<i>Mơn: Hóa học</i>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 06 trang


<b>Câu 1: Kim loại nào sau đây được điều chế từ nước biển?</b>


<b>A.</b> Iot <b>B.</b> Nhôm <b>C.</b> Natri <b>D.</b> Canxi


<b>Câu 2: Trong quá trình sản xuất nhơm, để điện phân được nhơm oxit, phải hịa tan nhôm oxit</b>
trong chất nào sau đây?


<b>A.</b> apatit <b>B.</b> pirit <b>C.</b> cacnalit <b>D.</b> criolit


<b>Câu 3: Cho hỗn hợp khí </b>(H ,CO)2 dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các chất sau:


3 4 2 3 2 4 3


CaO,CuO, PbO, Fe O , Al O , Na O,CuSO , AuCl , MgO, NiO . Số chất bị khử thành kim
loại là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 7


<b>Câu 4: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là?</b>


<b>A.</b> W <b>B.</b> Mo <b>C.</b> Os <b>D.</b> Cr


<b>Câu 5: Tên gọi của este có cơng thức cấu tạo </b>HCOOCH(CH )3 2 là:



<b>A.</b> Isopropyl fomat <b>B.</b> Propyl fomat <b>C.</b> Propyl metanoat <b>D.</b> Etyl fomat
<b>Câu 6: Loại thực vật nào sau đây có chứa đường sacarozo?</b>


<b>A.</b> Lúa, gạo <b>B.</b> Củ sắn <b>C.</b> Cây mía <b>D.</b> Quả nho
<b>Câu 7: Phương pháp nào sau đây để rửa sạch lọ đựng anilin:</b>


<b>A.</b> Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nước


<b>B.</b> Rửa bằng dung dịch thuốc tím


<b>C.</b> Rửa bằng dung dịch NaCl, sau đó rửa lại bằng nước


<b>D.</b> Rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước


<b>Câu 8: Khi cho dung dịch </b>Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa Ba(HCO )3 2 thì


<b>A.</b> Xuất hiện kết tủa màu trắng <b>B.</b> Xuất hiện kết tủa màu xanh


<b>C.</b> Khơng có phản ứng hóa học xảy ra <b>D.</b> Xuất hiện bọt khí khơng màu bay lên
<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A.</b> Chất béo không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan,
clorofom,…


<b>B.</b> Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D.</b> Khi thả miếng thịt lợn vào nước thấy miếng thịt chìm xuống, chứng tỏ chất béo nặng hơn
nước


<b>Câu 10: Chất nào sau đây không tác dụng với </b>Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam?



<b>A.</b> Sobitol <b>B.</b> Xenlulozo <b>C.</b> Saccarozo <b>D.</b> Glucozo


<b>Câu 11: Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch</b>
HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,8085 gam muối. Cơng thức phân tử của
X là


<b>A.</b> C H N3 7 <b>B.</b> C H N3 9 <b>C.</b> CH N5 <b>D.</b> C H N2 7


<b>Câu 12: Nhúng thanh Fe vào dung dịch </b>CuSO4 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch


giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là


<b>A.</b> 8,4 gam <b>B.</b> 6,4 gam <b>C.</b> 11,2 gam <b>D.</b> 5,6 gam


<b>Câu 13: Hịa tan hồn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ</b>


dung dịch H SO2 4 lỗng, thu được 2,016 lít hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá


trị của m là:


<b>A.</b> 13,65 gam <b>B.</b> 11,22 gam <b>C.</b> 14,37 gam <b>D.</b> 13,47 gam
<b>Câu 14: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?</b>


<b>A.</b> H N CH CH CONH CH COOH2  2 2  2


<b>B.</b> H N CH CONH CH CONH CH2  2  2  2 COOH


<b>C.</b> H N CH CH CONH CH CH COOH2  2 2  2 2



<b>D.</b> H N CH CONH CH(CH ) COOH2  2  3 


<b>Câu 15: Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch </b>H SO2 4 (l), sau một thời gian phản ứng, nhỏ


thêm vài giọt dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát được là?


<b>A.</b> Khơng có khí mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn


<b>B.</b> Thấy bọt khí thốt ra chậm hơn


<b>C.</b> Dung dịch chuyển thành màu nâu


<b>D.</b> Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn


<b>Câu 16: Chia 26,4 gam este X làm 2 phần bằng nhau.</b>


Phần 1. Cho đốt cháy hoàn tồn thu được 13,44 lít CO2 (đtkc) và 10,8 gam nước


Phần 2. Cho tác dụng hết với 50 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 16,3 gam chất rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> CH COOC H3 2 5 <b>B.</b> CH2 CHOCOCH3 <b>C.</b> HCOOC H3 7 <b>D.</b> C H COOCH2 5 3


<b>Câu 17: Số cơng thức cấu tạo của este có cơng thức phân tử </b>C H O4 8 2 là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 18: Thủy phân 6,84 gam mantozo trong mơi trường axit, đun nóng với hiệu suất 80%</b>
thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch



3


AgNO trong NH3 , đung nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 4,32 <b>B.</b> 7,776 <b>C.</b> 3,456 <b>D.</b> 6,912


<b>Câu 19: Chất hữu cơ A đóng vai trị rất quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động</b>
vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan và cơ, nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể. A tham
gia phản ứng thải loại amoniac, một chất độc với hệ thần kinh,… Tên của chất hữu cơ A là?


<b>A.</b> Glucozo <b>B.</b> Axit 2 – aminopentanđioic


<b>C.</b> Axit β - aminoglutaric <b>D.</b> Saccarozo


<b>Câu 20: Có 5 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 5 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Fe,</b>


Ag. Chỉ dùng dung dịch H SO2 4 lỗng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa của kim loại X</b>


2


HCl


2 2


Cl



3 3


X XCl X(OH)


X XCl X(OH)






    


    


Biết X(OH)2 chỉ tan trong dung dịch axit và khơng tan trong kiềm, cịn X(OH)3 tan được


trong cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Vậy X là


<b>A.</b> Sn <b>B.</b> Zn <b>C.</b> Cr <b>D.</b> Fe


<b>Câu 22: Phản ứng nào sau đây gọi là phản ứng xà phịng hóa?</b>


<b>A.</b> CH COOCH CH3  2HOH CH COOH CH CHO3  3


<b>B.</b> C H COOCH NaOH17 35   C H COONa H O17 35  2


<b>C.</b> CH COOCH CH3  2NaOH CH COONa CH CHO3  3


<b>D.</b> CH COOCH CH3  2H2 CH COOCH CH3 2 3



<b>Câu 23: Cho 11,2 gam Fe vào 300ml dung dịch chứa </b>(HNO 0,5M3 và HCl 2M) thu được khí


NO duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch


4 2 4


KMnO / H SO loãng. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị


khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 24: Những polime nào sau đây kém bền trong môi trường axit hoặc bazo?</b>


<b>A.</b> Tơ lapsan, tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7


<b>B.</b> Xenlulozo, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nilon-6, tơ clorin


<b>C.</b> polivinyl clorua, polimetyl metacrylat, polibutadien, polietilen


<b>D.</b> Tơ olon, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nilon-6


<b>Câu 25: Cho 14 gam Fe vào 200 ml dunng dịch hỗn hợp </b>H SO2 42,5M và HNO3 1M. Sau


khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thêm dung dịch NaNO3 dư vào X thu


được dung dịch Y. Cho bột Cu vào Y thì số mol Cu bị hòa tan tối đa là: (biết sản phẩm khử


của NO<sub>3</sub> <sub> chỉ có NO duy nhất)</sub>


<b>A.</b> 0,1 mol <b>B.</b> 0,05 mol <b>C.</b> 0,2 mol <b>D.</b> 0,15 mol



<b>Câu 26: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri</b>
linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol


2


CO và c mol H O2 . Liên hệ giữa a, b, c là:


<b>A.</b> b c 3a  <b>B.</b> b c 4a  <b>C.</b> b c 5a  <b>D.</b> b c 6a 


<b>Câu 27: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch </b>NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít


dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam


kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết


thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là


<b>A.</b> 0,07 và 4,8 <b>B.</b> 0,14 và 2,4 <b>C.</b> 0,08 và 2,4 <b>D.</b> 0,08 và 4,8
<b>Câu 28: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có</b>


cùng công thức phân tử là C H O7 6 2 tác dụng với AgNO / NH3 3 dư đun nóng thu được 10,8


gam Ag. Nếu lấy 9,15 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn khan là:


<b>A.</b> 27,6 g <b>B.</b> 19,8 g <b>C.</b> 20,8 g <b>D.</b> 29,1 g


<b>Câu 29: Hòa tan hết 15,08 gam Ba và Na vào 100 ml dung dịch X gồm </b>Al(NO )3 3 3a M và


2 4 3



Al (SO ) 2a M thu được dung dịch có khối lượng giảm 0,72 gam so với X và thoát ra 0,13


mol H2 . Giá trị của a là


<b>A.</b> 0,05 <b>B.</b> 0,10 <b>C.</b> 0,15 <b>D.</b> 0,20


<b>Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức </b>COOH và NH<sub>2</sub><sub> trong phân</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ml dung dịch HCl 0,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,49 gam hỗn hợp X cần 3,528 lít O2


(đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (CO , H O, N )2 2 2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được


m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?


<b>A.</b> 25 gam <b>B.</b> 32 gam <b>C.</b> 15 gam <b>D.</b> 20 gam


<b>Câu 31: Đốt cháy 14,2 gam hợp chất hữu cơ A </b>(MA142) chỉ chứa một loại nhóm chức


trong oxi dư, thu được hỗn hợp khí và hơi B. Dẫn B qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau


khi kết thúc thí nghiệm thấy có 39,4 gam kết tủa và dung dịch giảm 7,6 gam. Thủy phân 28,4
gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch C chứa 2 muối và 1 ancol. Cho


dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO / NH3 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m


là?


<b>A.</b> 75,8 gam <b>B.</b> 82 gam <b>C.</b> 78,4 gam <b>D.</b> 43,2 gam
<b>Câu 32: Cho các phát biểu sau:</b>



1) Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn đường ray xe lửa…
2) Trong nhóm IA kim loại K được dùng để chế tạo tế bào quang điện


3) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm


4) Thạch cao nung thường được dùng để đúc tượng, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy
xương…


5) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật


6) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm </b>Na, Na O, Ba, BaO2 vào nước, thu được 0,15 mol


khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ


chứa các muối kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau.


+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thốt ra 0,075 mol khí CO2


+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thốt ra 0,06 mol khí CO2.


Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>




o


o


o


o


t


2
t


3 2 2 4 4 3 2


t


3 6 3
t


2 2 2 4 2 2


X 4NaOH Y Z T 2NaCl 2H O


Y 2 Ag(NH ) OH C H NO Na 2Ag 3NH H O


Z HCl C H O NaCl


T Br H O C H O 2X



      


      


   


    


Phân tử khối của X là


<b>A.</b> 227 <b>B.</b> 231 <b>C.</b> 220 <b>D.</b> 225


<b>Câu 35: Cho 27,84 gam tinh thể </b>MSO .nH O4 2 vào 400 ml dung dịch NaCl 0,8M và CuSO4


0,3M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường
độ dòng điện không đổi, trong thời gian t giây; thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở
anot thoát ra 0,18 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thốt ra ở 2
cực là 0,44 mol. Giá trị m là


<b>A.</b> 12,4 <b>B.</b> 12,8 <b>C.</b> 14,76 <b>D.</b> 15,36


<b>Câu 36: Cho 56,36 gam hỗn hợp X gồm </b>Mg, Fe(NO ) , FeCl , Fe O3 3 2 3 4 vào dung dịch chứa


1,82 mol HCl, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol No và 0,06 mol N O2 .


Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thốt ra 0,045 mol khí


NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 298,31 gam kết tủa. Nếu đem cô cạn dung



dịch Y thu được 97,86 gam muối. Phần trăm khối lượng của FeCl2 có trong X là


<b>A.</b> 31,55% <b>B.</b> 27,04% <b>C.</b> 22,53% <b>D.</b> 33,80%
<b>Câu 37: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với</b>


dung dịch chứa a mol HNO3 . Sau phản ứng thấy


dung dịch có khối lượng khơng thay đổi và thu
được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và


2


NO . Tỷ khối của Z so với metan là 135/56.


Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy
lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên dưới (đơn vị mol):


Giá trị của a gần nhất với:


<b>A.</b>1,9 <b>B.</b>1,6 <b>C.</b>1,7 <b>D.</b> 2,0


<b>Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng:</b>


<b>A.</b> Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C.</b> Protein là một loại polime thiên nhiên


<b>D.</b> Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử


<b>Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ có 1 loại nhóm chức),</b>



cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca OH

<sub>2</sub><sub> dư thấy xuất hiện 16 gam</sub>


kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500
ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cơ cạn thu
được 41,6 gam chất rắn trong đó có một muối natri của axit hữu cơ đơn chức. Chất Y phản


ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam. Cho tỉ khối hơi của X so với khí H2 là 85 (ở


cùng điều kiện), các phản ứng hóa học xảy ra hồn tồn. Khẳng định nào sau đây là đúng


<b>A.</b> X có thể tham gia phản ứng tráng gương


<b>B.</b> Trong Y, Oxi chiếm 56,47% theo khối lượng


<b>C.</b> Muối tạo thành có thể dùng để điều chế metan trong phịng thí nghiệm


<b>D.</b> X cộng hợp brom theo tỷ lệ tối đa 1:2


<b>Câu 40: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có cơng thức dạng</b>


2 X Y


H NC H COOH . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,876 mol O2 , chỉ thu


được N2 ; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H O2 . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng


400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận toàn bộ
dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần
lượt là



<b>A.</b> 9 và 51,95 <b>B.</b> 9 và 33,75 <b>C.</b> 10 và 33,75 <b>D.</b> 10 và 27,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1-C 2-D 3-A 4-A 5-A 6-C 7-D 8-A 9-D 10-B
11-D 12-D 13-D 14-D 15-D 16-A 17-C 18-B 19-C 20-D
21-C 22-C 23-B 24-A 25-C 26-D 27-C 28-B 29-B 30-B
31-B 32-D 33-C 34-A 35-B 36-B 37-A 38-C 39-D 40-B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án C</b>


Kim loại được điều chế từ nước biển là natri


Trong nước biển chứa nhiều NaCl, điện phân nóng chảy NaCl thu được Na


dpnc


2


2NaCl   2Na Cl


<b>Câu 2: Đáp án D</b>


2 3


Al O có nhiệt độ nóng chảy cao, phải dùng criolit để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al O2 3


<b>Câu 3: Đáp án A</b>


Có 4 chất bị khử thành kim loại là: CuO, PbO, Fe O , NiO3 4



Đây là hợp chất oxi của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học nên có thể khử


được bằng H ,CO2


<b>Câu 4: Đáp án A</b>


Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Nó được dùng để chế tạo sợi tóc bóng đèn.
<b>Câu 5: Đáp án A</b>


A.Isopropyl fomat: HCOOCH(CH )3 2


B.Propyl fomat: HCOOCH CH CH2 2 3


C.Propyl metanoat: HCOOCH CH CH2 2 3


D.Etyl fomat: HCOOCH CH2 3


<b>Câu 6: Đáp án C</b>


Trong cây mía có chứa đường saccarozo
Trong lúa, gạo, củ sắn chứa nhiều tinh bột
Trong quả nho chứa nhiều đường glucozo
<b>Câu 7: Đáp án D</b>


Để rửa sạch lọ đựng anilin ta có thể rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước. HCl
phản ứng với anilin tạo muối tan trong nước, dễ dàng rửa trôi đi bằng nước.


6 5 2 6 5 3



C H NH HCl C H NH Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa Ba(HCO )3 2 thì xảy ra phản ứng:


2 3 2 3 2


Ba(OH) Ba(HCO )  2BaCO 2H O


Quan sát thấy xuất hiện kết tủa màu trắng
<b>Câu 9: Đáp án D</b>


A đúng


B dúng. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
Một số loại dầu thực vật được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel.


C đúng. Dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa, dầu đậu nành có thành phần chính là các trieste của các
axit béo khơng no, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn trieste của các axit béo no. Ở nhiệt độ thường
chúng có trạng thái lỏng.


D sai. Chất béo nhẹ hơn nước, miếng thịt lợn chìm là do chứa các thành phần khác (nước,
protein,…) khiến cho khối lượng riêng của nó lớn hơn khối lượng riêng của nước.


<b>Câu 10: Đáp án B</b>


Chỉ có xenlulozo do khơng tan trong nước nên khơng tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu


xanh lam.


<b>Câu 11: Đáp án D</b>



Áp dụng tăng giảm khối lượng có: nX 4,8085 2,655<sub>36,5</sub> 0,059mol




 


X 2,655


M 45


0,059


    <sub> CTPT của X là </sub>C H N<sub>2 7</sub>


<b>Câu 12: Đáp án D</b>


Áp dụng tăng giảm khối lượng có: nFe phản ứng 0,8 0,1mol


64 56


 




⟹mFe phản ứng 56.0,1 5,6gam


<b>Câu 13: Đáp án D</b>


Có nH SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> nH<sub>2</sub> 2,016<sub>22, 4</sub> 0,09mol



Áp dụng bảo tồn khối lượng có: 4,83 m H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> mH<sub>2</sub>


m 4,83 98.0,09 2.0,09 13, 47gam


    


<b>Câu 14: Đáp án D</b>


Chỉ có H N CH CONH CH(CH ) COOH2  2  3  là đipeptit (tạo bởi 1 đơn vị Gly và 1 đơn vị


Ala)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhúng thanh Zn vào dung dịch H SO2 4 loãng xảy ra phản ứng:


2 4 4 2


Zn H SO  ZnSO H


Sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 :


4 4


Zn CuSO  ZnSO Cu


Trong dung dịch xuất hiện 2 điện cực: Cu đóng vài trị catot, Zn đóng vai trị anot


Tại catot: 2H 2e H<sub>2</sub>
 



Tại anot: <sub>Zn</sub> <sub>Zn</sub>2 <sub>2e</sub>


 


Hiện tượng quan sát thấy: Bọt khí thốt ra nhanh hơn cho H2 thốt ra ở catot, khơng ngăn


cản phản ứng tan ra của Zn tại anot.
<b>Câu 16: Đáp án A</b>


 Phẩn 1: nCO<sub>2</sub> 13, 44 0,6mol; nH O<sub>2</sub> 10,8 0,6mol


22, 4 18


   


⟹Chứng tỏ X no, đơn chức.


Áp dụng bảo tồn khối lượng có: m<sub>O</sub><sub>2</sub> 44.0,6 10,8 26, 4 24gam
2


   


2


O


n 0,75mol


 



Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: nX 2.0, 6 0,6 2.0,75 0,15mol


2


 


 


X 26, 4


M 88


2.0,15


    <sub> Este có CTPT là </sub>C H O<sub>4 8 2</sub>


 Phần 2: Áp dụng bảo tồn khối lượng có: mancol 13, 2 50.20% 16,3 6,9gam  


ancol 6,9


M 46


0,15


    <sub> Ancol có CTCT là </sub>C H OH<sub>2 5</sub>


⟹CTCT của X là: CH COOC H3 2 5


<b>Câu 17: Đáp án C</b>



Có 4 cơng thức cấu tạo của este có CTPT là C H O4 8 2


3 2 3


CH CH COOCH


3 2 3


CH COOCH CH


2 2 3


HCOOCH CH CH


3 2


HCOOCH(CH )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H


12 22 11 2 6 12 6


C H O H O 2C H O


maltose glucose


glu cose
maltose


Ag



maltose du


maltose du
glu cose


0,02.20%


n 2.80%.0,02 0,032mol
6,84


n 0,02mol


342 n


n 2n 2n 0,072m


0,004mo


ol m 108.0,072 7,776gam
l


 





  <sub> </sub>






   


 


  


<b>Câu 19: Đáp án C</b>


Axit glutamic (axit α-aminoglutaric) là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại
ngũ cốc, như trong hạt đậu chứa 43-46% axit này. Axit glutamic đóng vai trị rất quan trọng
trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan và cơ, nâng
khả năng hoạt động của cơ thể. Axit glutamic tham gia phản ứng thải loại amoniac, một chất
độc với hệ thần kinh. Amoniac là chất thải trong quá trình trao đổi chất. Axit glutamic phản
ứng với amoniac cho amino axit mới là glutamin. Trong y học, axit glutamic được dùng như
thuốc chữa bệnh yếu cơ và choáng.


<b>Câu 20: Đáp án D</b>


Chỉ dùng dung dịch H SO2 4 lỗng có thể nhận biết được cả 5 kim loại:


+ Kim loại không tan trong dung dịch H SO2 4 loãng là Ag.


+ Kim loại tác dụng với dung dịch H SO2 4loãng tạo dung dịch màu vàng nâu, để một thời


gian trong khơng khí đậm màu hơn, chuyển sang màu nâu đổ là Fe.


+ Kim loại tác dụng với dung dịch H SO2 4loãng thấy xuất hiện kết tủa trắng là Ba.



+ Kim loại tan trong dung dịch H SO2 4lỗng tạo dung dịch khơng màu là Al hoặc Mg.


Hòa tan lượng dư Ba trong dung dịch H SO2 4loãng, lọc bỏ kết tủa, thu lấy dịch lọc cho phản


ứng lần lượt với 2 kim loại chưa phân biệt được:
+ Kim loại tan ra là Al


+ Kim loại không tan là Mg


<b>Câu 21: Đáp án C</b>


2


X(OH) chỉ tan trong dung dịch axit và không tan trong kiềm, còn X(OH)3 tan được trong


cả dung dịch axit và dung dịch kiềm
⟹X là Cr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

o


o


2 2


2 2


2 2 2


t



2 3


3 3


t


3 2 2


3 3 2


Cr 2HCl CrCl H


CrCl 2NaOH Cr(OH) 2NaCl
Cr(OH) 2HCl CrCl 2H O


2Cr 3Cl 2CrCl


CrCl 3NaOH 3NaCl Cr(OH)


Cr(OH) NaOH NaCrO 2H O


Cr(OH) 3HCl CrCl 3H O


  


  


  


  



  


   


  


<b>Câu 22: Đáp án C</b>


Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng giữa este với một bazo kiềm:


3 2 3 3


CH COOCH CH NaOH CH COONa CH CHO


<b>Câu 23: Đáp án B</b>


3


Fe HCl HNO


3


3 2


n 0, 2mol; n 0,6mol; n 0,15mol


Fe 4H NO Fe  NO 2H O


  



    


0,15 0,6 ⟵0,15 ⟶0,15 mol


X + dung dịch KMnO / H SO4 2 4 lỗng


Áp dụng bảo tồn electron có:


2


4 4


4


KMnO <sub>Fe</sub> <sub>Cl</sub> KMnO


KMnO


5n n n 0,15 0,6 0,75mol n 0,15mol


m 158.0,15 23,7gam


 


      


  


<b>Câu 24: Đáp án A</b>



Dãy gồm những polime đều kém bền trong môi trường axit hoặc bazo là: Tơ lapsan; tơ
capron; tơ nilon-6,6; tơ nilon -7


Trong đó tơ lapsan thuộc loại tơ polieste, tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ nilon-7 đều thuộc loại
tơ poliamit. Vì vậy chúng có thể bị phân hủy trong môi trường axit/kiềm.


<b>Câu 25: Đáp án C</b>




3


Fe 14 <sub>H</sub> <sub>NO</sub>


n 0, 25mol;n 1, 2mol; n 0, 2mol


56  


   


3


3 2


Fe 4H NO Fe  NO H O


    


0,2 0,8 ⟵0,2⟶ 0,2 mol



3 2


Fe 2Fe  3Fe 


 


0,05 ⟶0,1 0,15 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Thêm bột Cu vào Y:


2


3 2


3Cu 8H 2NO 3Cu  2NO 4H O


    


0,15 ⟵0,4 mol


3 2 2


Cu 2Fe  Cu  2Fe 


  


0,05 ⟵0,1 mol


Cu



n 0,15 0, 05 0, 2mol


   


<b>Câu 26: Đáp án D</b>


3 3 5


X : (RCOO) C H


Mà X tạo bởi 2 gốc của axit linoleic CH (CH ) CH CHCH CH CH(CH ) COOH3 2 4  2  2 7 và 1


gốc của axit béo no panmitic C H COOH15 31


⟹Phân tử X có tổng số liên kết pi là k 2.2 3 7    b c 6a 
<b>Câu 27: Đáp án C</b>


3 2 3 2


NaOH NaHCO  Na CO H O


 Có:


 
2


3 <sub>3</sub> 1 lí


BaCO 11,82 <sub>C</sub><sub>O</sub> <sub>t X</sub>



n 0,06mol n 0,06mol


197 


   




   


2


3 <sub>3</sub> 1 lít X <sub>3</sub>


CaCO 7 <sub>CO</sub> 1 <sub>HCO 1 lít X</sub>


n 0,07mol n n 0, 07mol


100  2 


    


 


 
3


3



1 lít X


2 lít dd
HCO


NaHCO


n 2.(0,07 0, 06) 0,02mol


0,16


n 2.(0,06 0,02) 0,16mol a 0,08M


2


   


      


 m 40.0,06 2, 4g 
<b>Câu 28: Đáp án B</b>


X gồm 2 chất đơn chức ⟹X là este hoặc acid carboxylic


7 6 2 7 6 2


C H O 18,3 Ag 10,8 C H O


n 0,15mol;n 0,1mol n



122 108


    


⟹Chứng tỏ chỉ có một chất trong X là este của HCOOH phản ứng với AgNO / NH3 3 tạo


Ag.


CTCT của chất này là HCOOC H6 5; chất còn lại là C H COOH6 5


Trong 18,3 gam X: nHCOOC H<sub>6 5</sub> 1nAg 0,05mol nC H COOH<sub>6 5</sub> 0,15 0,05 0,1mol


2


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

⟹nNaOHpu 2.0, 025 0,05 0,1mol   nNaOHdu 0,3 0,1 0, 2mol 


⟹mchất rắn mHCOONa mC H ONa<sub>6 5</sub> mC H COONa<sub>6 5</sub> mNaOHdu


68.0,025 116.0,025 144.0, 05 40.0, 2 19,8gam


    


<b>Câu 29: Đáp án B</b>


 Có:


2



Ba Na Ba


OH


Ba Na H Na


137n 23n 15,08g n 0,1mol


n 0, 26mol


2n n 2n 0, 26mol n 0,06mol 


 


  




  


 


   


 




 3 2



4


Al SO


n  (3a 2.2a).0,1 0,7a(mol); n   3.2a.0,1 0,6a(mol)


 mdung dịch giảm mH<sub>2</sub> mAl(OH)<sub>3</sub> mBaSO<sub>4</sub>  mKL 0, 72g


+ Trường hợp 1: 0,6a > 0,1


4


BaSO


m 233.0,1 23,3g 15,54


     <sub> Loại</sub>


+ Trường hợp 2: 0,6a < 0,1 và kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan (2,1a ≥0,26)


3


Al(OH) 0, 26 0, 26 0, 26


n mol 78. 233.0,6a 15,54 a 0,0628


3 3 2,1


       



⟹Loại


+ Trường hợp 3: 0,6a < 0,1 và kết tủa Al(OH)3đã bị hòa tan 1 phần (2,1a < 0,26)


3


Al(OH)


n 0,7a (0, 26 2,1a) 2,8a 0, 26mol
78.(2,8a 0, 26) 233.0, 6a 15,54 a 0,1


     


     


⟹Thỏa mãn
<b>Câu 30: Đáp án B</b>


 N N


O O


m 35 n 5


m 128 n 16


 5,49 g X + vừa đủ 0,05 mol HCl


N HCl O 16



n n 0,05mol n .0,05 0,16mol
5


    


C H


12n n 5, 49 14.0, 05 16.0,16 2, 23g


      (1)


 5,49 g X + 0,1575 mol O2
BTKL


sp


m 5, 49 32.0,1575 10,53g


     


C 1 H 0,05


44n 18. n 10,53 28. 9,83g


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Từ (1) và (2) suy ra: C


H



n 0,16mol
n 0,31mol









3


BaCO C


n n 0,16mol m 197.0,16 31,52g


     


Gần nhất với giá trị 32
<b>Câu 31: Đáp án B</b>


 n<sub>A</sub> 14, 2 0,1mol
142


 




2 3



3


2 3 3 2


CO BaCO


BaCO


CO BaCO Ba(HCO )


n n 0, 2mol


39, 4


n 0, 2mol


n n 2n 0, 2 2.(0, 4 0, 2) 0,6mol
197


 




   


     






 mdung dịch giảm mBaCO<sub>3</sub> (mCO<sub>2</sub> mH O<sub>2</sub> ) 7,6g


2


2


H O A


H O A A A


39, 4 7,6 44.0, 2 2.1, 28


n 1, 28mol H 25,6 Loai


18 0,1


39, 4 7,6 44.0,6 2.0,3 0,6 142 12.6 6


n 0,3mol H 6;C 6;O 4


18 0,1 0,1 16




 


     


   



        


⟹CTPT của A là C H O6 6 4


 0,2 mol A + NaOH ⟶2 muối + 1 ancol


⟹A là este 2 chức tạo bởi 2 axit đơn chức và 1 ancol đơn chức


⟹CTCT của A là: CH CCOO CH CH  2 2 OOCH


4


Ag AgC CCOONH


m m m <sub></sub> 108.2.0, 2 194.0, 2 82g  <sub> </sub>


<b>Câu 32: Đáp án D</b>


(1) Đúng. Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp bột Al và Fe O2 3 được dùng để hàn gắn đường ray.


(2) Sai. Trong nhóm IA, kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.


(3) Đúng. Mg có tính khử mạnh, có thể phản ứng với những chất oxi hóa và phát sáng.
(4) Đúng. Thạch cao nung dùng để bó bột vì có khả năng hấp thụ nước tạo thành thạch


cao sống khi đông cứng ăn khuôn hơn.


(5) Đúng. Ứng dụng của muối FeSO4 : dùng làm chất diêt sâu bọ có hại cho thực vật,


pha chế sơn, mực và dùng trong kỹ nghệ nhuộm vải.



(6) Đúng. CuSO4 khan có màu trắng, hút ẩm chuyển thành màu xanh lam nên có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vậy có tất cả 5 phát biểu đúng.
<b>Câu 33: Đáp án C</b>


 Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm a mol Na, b mol Ba, c mol
O.


BTe <sub>a 2b 2c 2.0,15</sub>


     


 Phần 1:


3 2 2


HCO H CO H O


  


x x x x


2


3 2 2


CO  2H CO H O


  



y 2y y y


2 2


3 3


2


HCl


CO (Y) HCO (Y)


CO


n x 2y 0,12mol x 0,03


n : n 0,045 : 0,03 3: 2


n x y 0,075mol y 0,045  


  
  

 <sub></sub>  <sub></sub>   
   
 


 Phần 2:



2


3 3


CO  H HCO


 


0,06 ⟵ 0,06


3 2 2


HCO H CO H O


  


0,06 0,06 ⟵ 0,06 mol


3


HCO (Y)


2


n .0,06 0,04mol


3

  


4
2
3 3
BTNTC
BaSO
BTDT


1 1 1


Na Y CO Y HCO Y


2 2 2


n 0,32 2.(0,04 0,06) 0,12mol b 0,12


n <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> 2n <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> n <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> 2.0,06 0,04 0,16mol a 0,32


     


     


         


          


c 0,13 m 23a 137b 16c 25,88g


      


<b>Câu 34: Đáp án A</b>



3


3 2


2 3 2


Y : NaOOC CHO
Z : CH CH(OH)COONa
T : CH CHO, X : HBr


X : Cl CHCOOCH(CH )COOH CH (M 227)


  


Phương trình phản ứng:


3


2 3 2


Cl CHCOOCH(CH )COOH CH 4NaOH OHC COONa CH CH(OH)COONa 


3 2


CH CHO 2NaCl H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3 2

to 4 3 2



NaOOC CHO 2 Ag(NH ) OH    NaOOC COONH 2Ag 3NH H O


3 3


3 2 2


CH CH(OH)COONa HCl CH CH(OH)COOH NaCl
CH CHO Br H O 2HBr


  


  


<b>Câu 35: Đáp án B</b>


 nNaCl 0,32mol; nCuSO<sub>4</sub> 0,12mol


 Phương trình điện phân:
Catot: <sub>Cu</sub>2 <sub>2e</sub> <sub>M</sub>


 


Có thể: <sub>M</sub>2 <sub>2e</sub> <sub>M</sub>


 


2 2


2H O 2e 2OH H



  


Anot: 2Cl Cl<sub>2</sub> 2e


 


2 2


2H O 4H O 4e


  


 Điện phân 2t (s): Ở catot đã xảy ra điện phân nước ⟹ (nếu bị điện phân) đã bị điện
phân hết.


2 2


2


e(2t)


O (2t) H (2t)


M


n 2.0, 4 0,8mol
0,8 2.0,16


n 0,12mol n 0, 44 0,16 0,12 0,16mol



4


0,8 2.0,16 2.0,12 27,84


n 0,12mol M 96 18n 232


2 0,12




 




      


 


       


⟹ M = 64 (M là Cu); n = 4


Cu(t) catot


0, 4


n 0, 2mol m 64.0, 2 12,8g


2 



     


<b>Câu 36: Đáp án B</b>


 AgNO<sub>3</sub> dư + Y ⟶0,045 mol khí NO


⟹Chứng tỏ NO<sub>3</sub> <sub> đã phản ứng hết, trong Y có </sub>


H<sub> dư và </sub><sub>Fe</sub>2


2 3


3 2


NO
H du


3Fe 4H NO 3Fe NO 2H O


n  4n 0,18mol


   


    


  




2



BTKL


H O HCl(Y)


m m 56,36 36,5.1,82 97,86 30.0,08 44.0,06 19,89g


         


2 <sub>4</sub>


BTNTH


H O 19,98 36,5.0,18 <sub>NH</sub> 1,82 2.0,74 0,18


n 0,74mol n 0,04mol


18  4


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 2 4
3 3


NO N O <sub>NH</sub>


BTNTN


Fe(NO )



n 2n n <sub>0,08 2.0,06 0,04</sub>


n 0,08mol
3 3

 
 
      

3 4
BTNTO


Fe O 0,08 0, 06 0,74 9.0,08


n 0,04mol


4


  


     


 Đặt số mol của Mg,FeCl2 trong X lần lượt là a, b. Đặt số mol Fe2 trong dung dịch


Y là x (mol)


 m<sub>X</sub>24a 127b 232.0,04 242.0,08 56,36(1)   


 Dung dịch Y gồm:



2 2 3


4


Mg : a(mol);Fe : x(mol); Fe : (b 0, 2 x)(mol)
NH : 0,04(mol);Cl : (2b 1,82)(mol); H : 0,18(mol)


  
  
 <sub></sub> <sub></sub>






 Bảo tồn điện tích: 2a 2x 3.(b 0, 2 x) 0,04 2b 1, 64       (2)


 Y AgNO 3 Kết tủa thu được là


Ag
AgCl




Bảo toàn electron: n<sub>Ag</sub> x 0,045.3 x 0,135(mol)
1





  


Bảo toàn NT: nAgCl2b 1,82


143,5.(2b 1,82) 108.(x 0,135) 298,31


     (3)


 Giải hệ (1); (2); (3) ta được a 0,52;b 0,12;c 0,16  


2


FeCl 127.0,12


%m .100% 27, 04%


56,36


  


<b>Câu 37: Đáp án A</b>


 Có
2
2
2
NO NO
NO
NO


NO NO
6, 272


n n 0, 28mol <sub>n</sub> <sub>0,13mol</sub>


22, 4


n 0,15mol
5


30n 46n .16.0, 28 10,8g
56

  
  
 

 



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 Khối lượng dung dịch không thay đổi  mAl mkhi 10,8g


4 3


BTe



Al 10,8 NH NO 3.0,4 3.0,13 0,15


n 0, 4mol n 0,0825mol


27 8


 


       


 Khi nNaOH 1,5825mol thì nAl(OH)3 0,3mol và kết tủa đã bị hòa tan một phần


3 4 3 3


3


NaOH HNO du NH NO Al Al Al(OH)


HNO du
BTNTN


n n n 3n (n n ) 1,5825mol


n 1,5825 0,3 4.0, 4 0,0825 0, 2mol


a 0, 2 3.0, 4 0,13 0,15 2.), 0825 1,845


      



     


         


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 38: Đáp án C</b>


A.Sai. Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng
hợp.


Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua


B.Sai. Poli (vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác
dụng với HCl:


C.Đúng. Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lơng cừu, len
D.Sai. Trong cấu trúc của cao su buna-S khơng có chứa lưu huỳnh


2 2 2 6 5


nCH CH CH CH  nCH CH C H


Buta-1,3-đien Stiren




o


xt,t ,p


2 2 2 6 5



CH CH CH CH CH CH(C H )


         


Poli (butadien-stiren) – Cao su Buna S
<b>Câu 39: Đáp án D</b>


 X chỉ chứa 1 loại nhóm chức + NaOH →Y (phản ứng với Cu(OH)<sub>2</sub> cho dung dịch
xanh lam) + muối của axit hữu cơ đơn chức.


⟹X là este đa chức của axit đơn chức à ancol đa chức


 Có n<sub>CO</sub><sub>2</sub> n<sub>CaCO</sub><sub>3</sub> 16 0,16mol
100


  


mdung dịch giảm mCaCO<sub>3</sub> (mCO<sub>2</sub> mH O<sub>2</sub> ) 7,16g


2 2


H O H O


m 1,8g n 0,1mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Áp dụng bảo tồn ngun tố O có: nO(X) 2.0,16 0,1 2.0,17 0,08  


X 3, 4



n 0,02mol


85.2


   Số nguyên tử O trong X 0,08 4
0,02


 


⟹X là este 2 chức


 34 g X (0,2 mol) + 0,5 mol NaOH ⟶41,6 g chất rắn


NaOHdu muoi


n 0,5 2.0, 2 0,1mol   m 41,6 40.0,1 37, 6 


muoi


37,6


M 94


0, 4


    <sub>Muối có CTCT là </sub>C H COONa<sub>2 3</sub>


Y


M 85.2 18.2 72.2 62    Y có CTCT là HOCH CH OH2 2



 A sai. X không tham gia phản ứng tráng gương


 B sai. %m<sub>O(Y)</sub> 32.100 51,61% 56, 47%
62


  


 C sai. Muối tạo thành có thể dùng để điều chế etilen trong phịng thí nghiệm


o
CaO,t


2 2 2 2 3


CH CHCOONa NaOH    CH CH Na CO


 D đúng. (CH2 CHCOO) C H2 2 42Br2 (CH BrCHBrCOO) C H2 2 2 4


<b>Câu 40: Đáp án B</b>


Quy hỗn hợp X về 2


2 3


O


2 2 2


2



C H ON : a(mol)


CH : b(mol) CO H O


H O : 0,05(mol)





   



Khi đốt cháy X ta có:


Bảo tồn C ta được: 2a + b = 1,5 (1)


Bảo toàn H ta được: 1,5a + b + 0,05 = 1,3 (mol) (2)


Từ (1) và (2) ta được a = b = 0,5 (mol) ⟹Số mắt xích trong X là a 10


0,05  số liên kết


peptit = 9.


Khi cho 0,025 mol X tác dụng với dung dịch NaOH:


2 3



NaOH
2


2


a
C H ON : (mol)


2
b
CH : (mol)


2
H O





   





muối


2 4 2


2



a
C H O NNa :


2
b
CH :
2








</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2 4 2 2


C H O NNa CH NaOH 0,5 0,5 0,5


m m m m .97 .14 (0, 4 ).40 33, 75(gam)


2 2 2


</div>

<!--links-->

×