Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của megabook mã 19 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.05 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 19</b>


<b>(Đề thử sức số 4)</b>



BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Mơn: Hóa học


Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 05 trang





<b>Câu 1:</b> Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác


dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y thu được hỗn
hợp kim loại Z. Số phản ứng xảy ra là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


<b>Câu 2:</b> Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?


<b>A.</b> Al và Cr <b>B.</b> Fe và Cu <b>C.</b> Sn và Cr <b>D.</b> Pb và Cu


<b>Câu 3:</b> Khi cho lượng bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì sau phản ứng thu được


dung dịch chứa các ion:


<b>A.</b> Fe ,SO3 24


 


<b>B.</b> Fe ,SO2 24



 


<b>C.</b> Fe , H ,SO2 24


  


<b>D.</b> Fe , H ,SO3 42


  


<b>Câu 4:</b> Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,12 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao


nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)


<b>A.</b> 2,88 gam <b>B.</b> 3,92 gam <b>C.</b> 3,2 gam <b>D.</b> 5,12 gam


<b>Câu 5:</b> Xà phịng hóa hồn tồn 98 gam một chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 13,8
gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 91,8 <b>B.</b> 83,8 <b>C.</b> 102,2 <b>D.</b> 108,2


<b>Câu 6:</b> Cho sơ đồ sau: NaCl → A →Na2CO3 →B →NaCl (với A, B là các hợp chất của


natri). A và B lần lượt là


<b>A.</b> NaOH và Na2O <b>B.</b> Na2SO4 và Na2O <b>C.</b> NaOH và Na2SO4 <b>D.</b> Na2CO3 và NaNO3
<b>Câu 7:</b> Công thức tổng quát của một este đơn chức có chứa một nối đôi trong mạch cacbon
là:



<b>A.</b> CnH2n-2O4 <b>B.</b> CnH2nO2 <b>C.</b> CnH2n-4O2 <b>D.</b> CnH2n-2O2


<b>Câu 8:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeS2 cần 13,16 lít oxi, thu được 8,96 lít khí X và


chất rắn Y. Dùng hidro khử hồn toàn Y thu được m gam chất rắn. Biết thể tích các khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 11,2 <b>B.</b> 8,4 <b>C.</b> 5,6 <b>D.</b> 14


<b>Câu 9:</b> Nguyên nhân gây nên tích chất vật lý chung của kim loại là


<b>A.</b> Các electron lớp ngoài cùng <b>B.</b> Các electron hóa trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10:</b> Cho hỗn hợp rắn gồm MgO, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, kết thúc


phản ứng thu được dung dịch X và cịn lại phần rắn khơng tan. Các chất tan trong dung dịch
X là:


<b>A.</b> MgCl2, FeCl3, FeCl2, HCl <b>B.</b> MgCl2, FeCl3, CuCl2, HCl


<b>C.</b> MgCl2, FeCl2, HCl <b>D.</b> MgCl2, FeCl2, CuCl2, HCl


<b>Câu 11:</b> Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 28,5. Đun nóng 17,1 gam X với
80 gam dung dịch KOH 14%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối
lượng 21,4 gam và phần hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là


<b>A.</b> CH3OH <b>B.</b> CH2=CH-CH2OH <b>C.</b> C2H5OH <b>D.</b> C3H7OH


<b>Câu 12:</b> Hàm lượng sắt có trong quặng xiderit là:



<b>A.</b> 48,27% <b>B.</b> 63,33% <b>C.</b> 46,67% <b>D.</b> 77,78%


<b>Câu 13:</b> Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?


<b>A.</b> Na, Ba, Be, K <b>B.</b> Ba, Na, Fe, Ca <b>C.</b> Ca, Sr, Na, Ba <b>D.</b> Na, Mg, Zn, K


<b>Câu 14:</b> Trong số các amino axit sau: glyxin, alanine, axit glutamic, lysine, tirosyn và valin
có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 8 <b>D.</b> 5


<b>Câu 15:</b> Cho dãy các chất Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng


với H2SO4 đặc, nóng, dư khơng tạo khí SO2 là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b>Câu 16:</b> Este X được điều chế từ aminoaxit A và rượu etylic. Hóa hơi 2,06 gam X hồn tồn
chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất. Hợp chất X
có cơng thức cấu tạo là


<b>A.</b> H2NCH2CH2COOCH2CH3 <b>B.</b> H2NCH2COOCH2CH3


<b>C.</b> CH3NHCOOCH2CH3 <b>D.</b> CH3COONHCH2CH3


<b>Câu 17:</b> Cho a mol bột Mg vào dung dịch có hịa tan x mol Fe(NO3)3 và y mol Cu(NO3)2.


Tìm điều kiện liên hệ giữa a, x và y để sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3
kim loại



<b>A.</b> a x 2y  <b><sub>B.</sub></b> 2x y 2a  <b><sub>C.</sub></b> 2a 3x 2y  <b><sub>D.</sub></b> 2a x 2y 
<b>Câu 18:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng khơng khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau
phản ứng chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong khơng khí chỉ gồm N2


và O2 với tỉ lệ V : VN2 O2 4 :1 thì giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 5,0 <b>B.</b> 10,0 <b>C.</b> 90,0 <b>D.</b> 50,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> O2 <b>B.</b> CO2 <b>C.</b> H2O <b>D.</b> N2


<b>Câu 20:</b> Cho m gam bột kali vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được


dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và


Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:


<b>A.</b> 1,17 <b>B.</b> 1,71 <b>C.</b> 1,95 <b>D.</b> 1,59


<b>Câu 21:</b> Cho 1,61 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 200ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,8M và


Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Các muối có trong dung


dịch X là


<b>A.</b> Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
<b>B.</b> Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2


<b>C.</b> Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
<b>D.</b> Mg(NO3)2, Zn(NO3)2



<b>Câu 22:</b> Kết luận nào sau đây khơng đúng?


<b>A.</b> Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn
mịn hóa học


<b>B.</b> Áp tâm kẽm vào mạn tàu thủy làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thủy được
bảo vệ


<b>C.</b> Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mịn điện hóa


<b>D.</b> Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mịn điện
hóa thì thiếc sẽ bị ăn mịn trước.


<b>Câu 23:</b> Cacbohidrat nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong khẩu phần dinh dưỡng của
con người?


<b>A.</b> glucozo <b>B.</b> saccarozo <b>C.</b> fructozo <b>D.</b> mantozo


<b>Câu 24:</b> Plime nào sau đây có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?


<b>A.</b> caosu buna <b>B.</b> tơ nitron <b>C.</b> nhựa PVC <b>D.</b> tơ lapsan


<b>Câu 25:</b> Khẳng định nào sau đây là sai?


<b>A.</b> Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu dung dịch chuyển từ màu da cam


sang màu vàng


<b>B.</b> Đốt hỗn hợp metyl fomat và vinyl fomat với tỉ lệ số molt hay đổi thì số mol O2 tác dụng



đều bằng số mol CO2 sinh ra


<b>C.</b> Có thể phân biệt Gly-Gly-Ala và Ala-Gly-Ala-Gli bằng phản ứng màu biure


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26:</b> Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng


cho sản phẩm gồm hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và
một dung dịch chứa m gam muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là:


<b>A.</b> 13,4 gam <b>B.</b> 13,8 gam <b>C.</b> 6,7 gam <b>D.</b> 6,9 gam


<b>Câu 27:</b> Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ
cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnh cửu?


<b>A.</b> Cho vào một ít Na2CO3 <b>B.</b> Cho vào một ít Na3PO4


<b>C.</b> Đun nóng <b>D.</b> Cho vào một ít NaCl


<b>Câu 28:</b> Hịa tan hồn tồn 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO vào nước thu


được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2


(đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 60 <b>B.</b> 54 <b>C.</b> 72 <b>D.</b> 48


<b>Câu 29:</b> Hỗn hợp X gồm 2 este thơm là đồng phân của nhau có cơng thức C8H8O2. Lấy 34


gam X thì tác dụng được tối đa với 0,3 mol NaOH. Số cặp chất có thể thỏa mãn X là?



<b>A.</b> 8 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 6


<b>Câu 30:</b> Cho m gam hỗn hợp A (gồm Cu và Fe3O4). Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư


thu được 6,72 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với


dung dịch HCl dư (dùng dư 20%) thu được dung dịch Y và cịn 6m


43 gam chất rắn khơng tan.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa (sản


phẩm khử duy nhất của NO3


là NO)


<b>A.</b> 314,4 <b>B.</b> 363 <b>C.</b> 275,52 <b>D.</b> 360


<b>Câu 31:</b> X là este mạch hở tạo bởi axit hai chức và 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp, Y,
Z là 2 axit cacboxylic đơn chức. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 200 gam
KOH 19,6%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m+24,2) gam hỗn hợp rắn và
(m+143,5) gam phần hơi có chứa 2 ancol. Đốt cháy tồn bộ lượng 2 ancol này thu được 0,3
mol CO2 và 0,5 mol H2O. Axit tạo ra X là


<b>A.</b> CH3OOC-COOC2H5 <b>B.</b> C2H5OOC-COOC3H7


<b>C.</b> CH3OOCCH2COOC2H5 <b>D.</b> CH3OOCCH2COOC2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn



hợp X là


<b>A.</b> 51,72% <b>B.</b> 53,85% <b>C.</b> 56,36% <b>D.</b> 76,70%


<b>Câu 33:</b> Tiến hành lên men giấm 100ml dung dịch C2H5OH 46o với hiệu suất 50% thì thu


được dung dịch X. Đun nóng X (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa) đến trạng thái cân bằng


thu được 17,6 gam este. Tính hằng số cân bằng của phản ứng este hóa? (biết dH O2 =1g/ml,


2 5


C H OH


d <sub> 0,8g/ml)</sub>


<b>A.</b> 17 <b>B.</b> 16 <b>C.</b> 18 <b>D.</b> 1


<b>Câu 34:</b> Hòa tan m gam hỗn hợp A (gồm Mg, Al, MgO, Al2O3) bằng dung dịch HCl vừa đủ


thì thu được dung dịch chứa m+70,295 gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m


gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và


N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được


162,15 gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 30,99 <b>B.</b> 40,08 <b>C.</b> 29,88 <b>D.</b> 36,18



<b>Câu 35:</b> Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là:


<b>A.</b> CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh <b>B.</b> CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2


<b>C.</b> CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 <b>D.</b> CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2


<b>Câu 36:</b> Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch
thu được đem thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 5,4gam bột kim loại. Biết rằng
hiệu suất của quá trình phản ứng là 50%. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 1,620 gam <b>B.</b> 10,125 gam <b>C.</b> 6,480 gam <b>D.</b> 2,531 gam


<b>Câu 37:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau(ở điều kiện thường):
(1) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua


(2) Sục khí hidro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat
(3) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua
(4) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân


Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phản ứng này để thực hiện quá trình hàn kim loại, nhất là đầu nối của các thanh ray trên
đường xe lửa. Kim loại X và oxit Y lần lượt là:


<b>A.</b> Al và Fe2O3 <b>B.</b> Al và Fe3O4 <b>C.</b> Fe và Al2O3 <b>D.</b> Al và FeO


<b>Câu 39:</b> Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este tạo bởi một axit no


đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A (MB>MA) và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn


hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 14,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn


hợp X tác dụng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối của hai axit
hữu cơ A, B và một rượu, biết tỉ khối hơi của rượu này có tỉ khối hơi so với hidro nhỏ hơn 25
và không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên bằng một lượng oxi thì
thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá


trị của m là:


<b>A.</b> 28,5 gam <b>B.</b> 24,15 gam <b>C.</b> 35,6 gam <b>D.</b> 20,6 gam


<b>Câu 40:</b> X là đipeptit Val - Ala, Y là tripeptit Gly - Ala – Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X
và Y có tỉ lệ số mol nx : ny = 3:2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu


được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với?


<b>A.</b> 12,0 gam <b>B.</b> 11,1 gam <b>C.</b> 11,6 gam <b>D.</b> 11,8 gam


<b>Đáp án</b>


1-C 2-A 3-B 4-C 5-C 6-C 7-D 8-D 9-D 10-D


11-C 12-A 13-A 14-A 15-C 16-B 17-C 18-B 19-D 20-C


21-A 22-D 23-B 24-A 25-C 26-C 27-C 28-C 29-A 30-A


31-A 32-B 33-C 34-A 35-C 36-B 37-C 38-B 39-A 40-B



41- 42- 43- 44- 45- 46- 47- 48- 49-


<b>50-LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án C</b>


 Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 :


Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2


 AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X:


AgNO3+ Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3


 Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y:


Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag


Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2


Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu


Vậy có tất cả 5 phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Al và Cr đều là những kim loại không phản ứng với HNO</b>3 đặc nguội.


<b>B. Cu phản ứng với HNO</b>3 đặc nguội.


3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


<b>C. Sn phản ứng với HNO</b>3 đặc nguội.



3Sn + 4HNO3 + H2O → 3H2SnO3 + 4NO


<b>D. Pb và Cu đều phản ứng với HNO</b>3 đặc nguội.


3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


3Pb + 8HNO3 → 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O
<b>Câu 3:Đáp án B</b>


Phương trình phản ứng:


2Fe + 6H2SO4đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4


Như vậy sau phản ứng thu được dung dịch chứa Fe2+<sub> và </sub>
4


2
SO 


<b>Câu 4:Đáp án C</b>


2


3 2


3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O



0,045 0,12 0, 03mol


  


    


3 2 2


2Fe Cu 2Fe Cu


0,01 0,005mol


  


  


⇒ Dung dịch A hòa tan tối đa mCu = (0,005 + 0,045).64 = 3,2 gam
<b>Câu 5:Đáp án C</b>


Có nNaOH = 3nglixerol =


13,8


3. 0, 45mol


92 


Áp dụng bảo tồn khối lượng có mX + mNaOH = mglixerol + m


⇒ m = 98+ 40.0,45 – 13,8 = 102,2 gam



<b>Câu 6:Đáp án C</b>


A: NaOH; B: Na2SO4


Phương trình phản ứng


2NaCl + 2H2O       điệnn phân dung dịchcó màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2


2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


Na2CO3 +H2SO4 →Na2SO4 + CO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Este đơn chức có chứa một nối đơi trong mạch cacbon ⇒ Este có chứa 2 liên kết π,


trong E có 2 nguyên tử O.⇒ k = 2


 Giả sử có n nguyên tử C, m nguyên tử H ⇒ k 2n 2 m 2


2
 


 


⇒ m = 2n – 2 ⇒ CTTQ của este là CnH2n-2O2
<b>Câu 8:Đáp án D</b>


 Cách 1: Quy đổi hỗn hợp FeS và FeS2 tương đương với hỗn hợp gồm x mol Fe và y


mol S.



Đốt cháy hỗn hợp được: SO2


8,96


0, 4mol
22


n


, 4


 


⇒ y = 0,4 mol


2


BTe


O


13,16


3x 4y 4n 3x 4.0, 4 4. x 0, 25mol


22, 4


         



⇒ m = 56x = 14 gam


 Cách 2:


4FeS + 7O2


o


t


  2Fe2O3 + 4SO2


x 1,75x


4FeS2 + 11O2


o


t


  2Fe2O3 + 8SO2


y 2,75y 2y


2


2


O



SO


13,16


n 1,75x 2,75y 0,5875mol


x 0,1
22, 4


8,96 y 0,15


n x 2y 0, 4mol


22, 4


   


 <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub>  <sub></sub>





 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>






⇒ m = 56.(x + y) = 56.0,25 = 14 gam


<b>Câu 9:Đáp án D</b>


Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh
kim. Tất cả các tính chất này gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh
thể kim loại.


<b>Câu 10:Đáp án D</b>


Phần rắn không tan là Cu ⇒ Dung dịch X chứa MgCl2, FeCl2, CuCl2, HCl dư.


Fe3O4 + 8HCl → FeCl2+ 2FeCl3 + 4H2O


MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 11:Đáp án C</b>


Có MX = 4.28,5 = 114 ⇒ CTPT của X là C6H10O2


BTKL


   mancol= 17,1 14%.80 +  21, 46,9g


ancol X ancol


17,1 6,9



n n 0,15mol M 46


114 0,15


     


⇒ Công thức của Y là C2H5OH
<b>Câu 12:Đáp án A</b>


Quặng xiderit có cơng thức là FeCO3


⇒ Hàm lượng sắt có trong quặng xiderit =56.100% 48, 27%


116 


<b>Câu 13:Đáp án A</b>


A. Các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O →2NaOH + H2


Ca +2H2O → Ca(OH)2 + H2


Be + 2H2O → Be(OH)2 + H2


2K +2H2O → 2KOH +H2


B. Fe không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
C. Sr không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.


D. Mg và Zn không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.



<b>Câu 14:Đáp án A</b>


Các chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl là : glyxin, alanin, tirozin và valin. Các
chất này đều có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2.


Axit glutamic có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2.


Lysin có 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2


<b>Câu 15:Đáp án C</b>


Các chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư khơng tạo khí SO2 là: CuO, Fe(OH)3.


Phương trình phản ứng:


Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O


CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O


2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O


C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O


2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 16:Đáp án B</b>


2,06 gam X có thể tích tương đương với 0,56 0,02mol



28  N2


X


2,06


M 103


0,02


   <sub> = M</sub><sub>A</sub><sub> + 46 – 18 ⇒ M</sub><sub>A</sub><sub> = 75 ⇒ A là H</sub><sub>2</sub><sub>NCH</sub><sub>2</sub><sub>COOH</sub>


⇒ X là H2NCH2COOCH2CH3.
<b>Câu 17:Đáp án C</b>


Sau phản ứng thu được 3 kim loại là Cu, Fe và Mg dư
Áp dụng bảo toàn electron suy ra 2a > 3x + 2y


<b>Câu 18:Đáp án B</b>


Áp dụng bảo tồn ngun tố O có: 2nO2 2nCO2 nH O2


⇒ O<sub>2</sub>


0,7


n 0, 4 0,75mol


2



   <sub> ⇒ Số mol khí N</sub><sub>2</sub><sub> ban đầu = </sub>4nO<sub>2</sub> 3mol


⇒ Số mol khí N2 tạo thành nhờ phản ứng cháy = 3,1 – 3 = 0,1 mol


⇒ m mC mH mN 0, 4.12 1, 4.1 +  0, 2.14 9gam


⇒ m gần với giá trị 10 nhất.


<b>Câu 19:Đáp án D</b>


Ăn mịn do khơng khí chủ yếu xảy ra do q trình ơxy hố kim loại ở nhiệt độ cao.N2 là khí


trơ về mặt hóa học, khơng gây ăn mòn kim loại


<b>Câu 20:Đáp án C</b>


3 <sub>K</sub> <sub>K</sub>


H Al OH


n  0,02mol, n  0, 04mol, n  0,3.(2.0,1 0,1) n  0,09 n


2
H OH H O


 


2 2


4 4



Ba  SO  BaSO


 


3


3
Al 3OH Al(OH)


 


Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì lượng OH <sub> phản ứng chuyển hết lượng </sub><sub>Al</sub>3 thành


Al(OH)3⇔ 0,09 + nK = 0,02 + 3.0,04


⇔ nK = 0,05 mol ⇔ m = 39.0,05 = 1,95 gam
<b>Câu 21:Đáp án A</b>


 n<sub>Fe</sub>3 0, 2.0,8 0,16mol, n <sub>Cu</sub>2 0, 2.0, 4 0, 08mol


 Có Mg Zn Mg Zn <sub>Fe</sub>3


1,61


24n 65n 1, 61g (2n 2n ) .2 0,134 n


24 


      



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

⇒ Các muối có trong dung dịch X là: Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2,


Cu(NO3)2
<b>Câu 22:Đáp án D</b>


<b>A đúng. Ở nhiệt độ cao, kim loại có thể tác dụng với hơi nước tạo oxit tương ứng gây ra hiện</b>


tượng ăn mịn hóa học.


<b>B đúng. Khi gắn miếng Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình thành một pin điện, phần vỏ tàu bằng</b>


thép là cực dương, các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế:
- Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+<sub> + 2e </sub>


- Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OH


-Kết quả là vỏ tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mịn.


<b>C đúng. Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mịn điện hoá. </b>


<b>D sai. Thiếc là kim loại mềm, dễ bị xây xát. Nếu vết xây xát sâu tới lớp sắt bên trong thì sẽ</b>


xảy ra ăn mịn điện hóa học, kết quả là sắt bị ăn mòn nhanh do hoạt động hóa học mạnh hơn
thiếc.


<b>Câu 23:Đáp án B</b>


 Saccarozơ là loại đường được ứng dụng nhiều trong chế biến thực phẩm, đóng vai trị



quan trong trong khẩu phần dinh dưỡng của con người.


 Glucozơ là dạng đường đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho


cơ thể, tuy nhiên trong khẩu phần ăn, glucozơ được đưa vào cơ thể thơng qua tinh bột
là chính nên glucozơ khơng trực tiếp đóng vai trị quan trọng trong khẩu phần ăn.


 Fructozơ và mantozơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong khẩu phần dinh dưỡng, nó chỉ có nhiều


trong một số loại thực phẩm nhất định


<b>Câu 24:Đáp án A</b>


Cao su buna, tơ nitron, nhựa PVC đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.


Tơ lapsan được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng etylen glycol và axit terephtalic.


<b>Câu 25:Đáp án C</b>


<b>A đúng.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K</b>2Cr2O7 thì màu dung dịch chuyển từ màu da


cam sang màu vàng do phảnứng tạo thành K2CrO4.


2NaOH + K2Cr2O7 → Na2CrO4 + K2CrO4 + H2O


<b>B đúng.</b>


HCOOCH3 + 2O2


o



t


  2CO2 + 2H2O


HCOOCH=CH2 + 3O2


o


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C sai. Không phân biệt được 2 chất bằng phảnứng màu biure vì cả 2 chất đều phảnứng cho</b>


màu tím xanh.


<b>D đúng</b>


C3H8O3  O2 3CO2 + 4H2O


C2H6O2  O2 2CO2 + 3H2O


CH2=CHCH2NH3  O2 3CO2 +


7
2 H2O


<b>Câu 26:Đáp án C</b>


X (C3H10O4N2) + NaOH → 2 khí làm xanh quỳ ẩm



⇒ X có CTCT là: NH4OCO-COONH3CH3


NH4OCO-COONH3CH3 + 2NaOH → (COONa)2 + NH3 + CH3NH2 + 2H2O


3 2 3


CH NH NH


n n <sub> = </sub> 2, 24 0,05mol m m<sub>(C</sub> 134.0,05 6,7gam


22, 4.2   OONa)2  


<b>Câu 27:Đáp án C</b>


A: Cho vào một ít Na2CO3 cả 2 loại nước đều xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Không phân biệt


được.


2 2


3 3


M  CO  CaCO


 


B: Cho vào một ít Na3PO4 cả 2 loại nước đều xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Không phân biệt được


2 3



4 3 4 2


3M  2PO  Ca (PO )


 


C: Đun nóng ⇒ nước cứng tạm thời xuất hiện kết tủa trắng, nước cứng vĩnh cửu không có
hiện tượng gì


M(HCO3)2


o


t


  MCO3 + CO2 + H2O


D: Cho vào một ít NaCl cả 2 loại nước đều khơng có hiện tượng gì.


<b>Câu 28:Đáp án C</b>


2 2


H O 0,8molSO


2 3


2


NaOH : 0,7mol


Na : 0,7mol


Ca(OH) : xmol


X 51,3g Ca : xmol CaSO : mg


O : ymol H : 0, 25mol


 







 


 <sub></sub>   <sub></sub>    


 


 


BTe


23.0,7 40x 16x 51,3 x 0, 6


y 0,7
0,7 2x 2.0, 25 2y



   


 


 <sub></sub>  <sub></sub>




      <sub></sub>






2


OH
Na


OH


SO


n <sub>1,9</sub>


n n 2x 0,7 2.0,6 1,9mol 2


n 0,8





        


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

⇒ mkết tủa = mCaSO3 = 120.0,6 = 72gam
<b>Cách 2: </b>

2
2
2


H Na Ca


NaOH Na Na O


Na Ca Na O CaO


1 5, 6


n n n 0, 25mol


2 22, 4


28


n n 2n 0,7mol


40


23n 40n 62n 56n 51,3gam




   



   


   



2
2
Na Ca
Na Na O


Na Na O Na Ca Ca CaO


n 2n 0,5mol


n 2n 0,7mol


31.(n 2n ) 8.n 2n 56(n n ) 51,3gam


 <sub></sub> <sub></sub>

 <sub></sub>  

     



Ca CaO


51,3 8.0,5 31.0,7


n n 0,6mol


56


 


   


2


SO <sub>OH</sub> NaOH Ca CaO


17,92


n 0,8mol, n n 2n 2n 0,7 2.0,6 1,9mol


22, 4 


       


⇒ mkết tủa = mCaSO3 120.0,672gam


<b>Câu 29:Đáp án A</b>


X



34


n 0, 25mol


136


 


0,25 mol X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH
⇒ Chứng tỏ trong X chứa 1 este của phenol.


⇒ Các cặp chất thỏa mãn là:
+ HCOOCH2C6H5 ,CH3 COOC6H5


+ HCOOCH2C6H5 ,HCOOC6H4CH3 (o,m,p)


+ C6H5COOCH3, CH3COOC6H5


+ C6H5COOCH3 ,HCOOC6H4CH3 (o,m,p)


Vậy có 8 cặp chất thỏa mãn.


<b>Câu 30:Đáp án A</b>


 Đặt x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe3O4


BTe


NO



6,72


2 y 3n 3. 0,9mol


22, 4


64 232y m


x
(1)
x

      


 <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2 3 2 3 2


Fe O 8HCl FeCl 2FeCl 4H O


y 8y 2y


   


3 2 2


Cu 2FeCl CuCl 2FeCl



y 2y 2y


  


Chất không tan là Cu, Cu



6m 3m


m 64. x y x y


43 1376


dö       (2)


 Từ (1) và (2)


x 0,35
y 0, 2




 





 nHCl ban đầu 8y 8y.20% 9,6y 1,92mol,   nHCl dư 20%.8y 0,32mol


3


Y AgNO dö:


Ag Cl AgCl


1,92 1,92 1,92mol


 


 


2 3


3 2


3Fe 4H NO 3Fe NO 2H O


0,24 0,32mol


   


    


2 3


Ag Fe Ag Fe


0,36mol
0,36


  



  




AgCl Ag


m <sub>kết tủa</sub> m m 143,5.192 108.0,36 314, 4gam


     


<b>Câu 31:Đáp án A</b>


   BTKL m 200 m 24, 2 m 143,5    


m 32,3 24, 2 56,5g


m 32,3gam


m 143,5 32,3 175,8g


hỗn hợp rắn
hơi


  





  <sub> </sub>



  





 Đặt xn ;X y=nYnZ


Cĩ m hơi m nướcmancol 200.80, 4% 28y m  ancol


O



160,8 18y 12.0,3 1 16n <sub> trong ancol</sub> 175,8gam


     


18y 16.2x 10, 4gam


  


 Đốt cháy 2 ancol có số mol bằng nhau thu được nH O2 nCO2  Chứng tỏ 2 ancol no.


2 2


ancol H O CO


n n n 0,5 0, 2 0, 2mol 2x 0, 2mol x 0,1mol, y 0, 4 m ol


          



ancol ancol


7,8


m 4,6 16.0, 2 7,8gam M 39


0, 2


      


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Đặt PTK của axit tạo X là a, PTK trung bình của 2 axit là b.




m a 39.2 18.2 .0,1 b.0, 4 32,3gam a 4b 281


        


a 281 4.46 97


    (46 là PTK của HCOOH, axit có PTK nhỏ nhất)


 <sub> Axit 2 chức là (COOH)</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


 <sub>Công thức este là CH</sub><sub>3</sub><sub>OOC-COOC</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>.</sub>
<b>Câu 32:Đáp án B</b>


2
2



2


2
n


O HCl,0,24mol n


Cl 2


Mg 0,08


Mg 0,08


Mg : 0,08 F : 0,08


F : 0,08


F : 0,08mol O : 2b


Cl : 2 0, 24


Cl : 2
e
e
e
a
a








  
  
 
 
   
     <sub> </sub> <sub></sub>
  <sub></sub> <sub></sub>
  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 
 
 
3
2
AgNO
n
Mg 0,08


AgCl : 2 0, 24


F : 0, 08 56,69


Ag :


Cl : 2 0, 24



a
e
a



  
   
   <sub></sub>
 

 <sub></sub> 
 
HCl
O
n


n 2b 0,12mol b 0,06mol


2


    


Ag


n 0, 08.2 0, 08.3 2  a 0,06.4 0,16 2  a


2


Cl



AgCl : 2 0, 24


56,69 4,97 7la a 0,07 %n 53,85%


Ag : 0,16 2
a
a


 <sub></sub>      



<b>Câu 33:Đáp án C</b>


3 2 5


2 5 CH COOH C H OH


C H OH


46.0,8


n 0,8mol n n 0, 4mol


46 dö


ban đầu     



2


2 H O


H O


100.46


n 3mol n 3 0, 4 3, 4mol


18 sau phản ứng


ban đầu      


2 5 3 3 2 5 2


O
CB


C H OH CH COOH CH COOC H H O


n :
n :


0,4 0,4 3,4
0,2 0,2 0,2 3,6


  



 



 



3 2 5 2


2 5 3


CH COOC H H O


C H OH CH


0, 2.3,6


K 18


. COOH 0, 2.0,2


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


2 4
3
2
HCl
3
H SO
2
HNO
2


MgCl : x mol
m 70, 295 g


AlCl : y


mg SO : 0,595mol


NO : 0,08mol
N O : 0,09mol


mol


A m g





 
    <sub></sub>




 <sub></sub>  


   
 <sub></sub>



4 3
BTe
BTe
NH NO


m 16z 35,5. 2x 3y m 70, 295


2x 3y 2.0,595 2z


2x 3y 3.0,08 8.0,09 8n 2z


    


 <sub></sub>     

       


4 3
NH NO


16z 35,5. 1,19 2z 70, 295 z 0,52


2x 3y 2, 21


n 0,02875mol
     


 <sub></sub>   




<sub>4</sub> <sub>3</sub>



3


KL <sub>NO</sub> NH NO


m<sub> muối(Y)</sub> m m <sub> tạo muối với KL</sub> m  m 16z 62.2, 21  80.0,02875 162,15g


m 30,99gam


 


<b>Câu 35:Đáp án C</b>


Cao su buna – S tổng hợp bởi buta – 1,3 – diên (CH2=CH–CH=CH2) và stiren


(C6H5CH=CH2)
<b>Câu 36:Đáp án B</b>


Bột gạo thủy phân được glucozơ.


Có glucozo Ag


1 1 5, 4



n n . 0,025mol


2 2 108


  


0,025


m 162n. 10,125gam


n


tinh bột lý thuyeát


  


<b>Câu 37:Đáp án C</b>


(1) Cu 2FeCl 3 CuCl22FeCl2


(2) H S CuSO2  4  CuS H SO 2 4


(3) 3AgNO3FeCl3 3AgCl Fe NO

<sub>3 3</sub>



(4) S Hg  HgS


<b>Câu 38:Đáp án B</b>


Hỗn hợp người ta dùng để hàn đầu nối của các thanh ray trên đường xe lửa được gọi là hỗn



hợp Tecmit, nó gồm Al và Fe3O4. Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt mạnh, phản ứng xảy ra


nhanh và hiệu suất cao.


3 4 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Fe tạo thành có vai trị lấp đầy vào chỗ hở, nối các chi tiết của thanh ray; Al2O3 nhẹ hơn nổi


lên trên và người ta sẽ loại bỏ đi.


<b>Câu 39:Đáp án A</b>


 Đặt x, y lần lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X.


 a gam X + NaOH → 3,09 gam muối + rượu.


Có Mancol 2.25 50  ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH


Ancol khơng điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ  Ancol là C2H5OH (vì CH3OH


có thể điều chế trực tiếp được từ CO và H2).


 Đặt công thức chung của 2 axit A và B là CnH2n+1COOH
 <sub>Muối tạo bởi A, B là C</sub><sub>n</sub><sub>H</sub><sub>2n+1</sub><sub>COONa</sub>


<sub></sub>

14n 68 . x y

<sub> </sub>

<sub></sub>

3,09gam


 Có Na CO<sub>2</sub> <sub>3</sub>

CO<sub>2</sub>

 



1 2,016



n x y n n 1 . x y 0,5 x y 0,09mol


2 22, 4


         


14n 68 3,09


n 2,5


n 0,5 0,09




   




 A là C2H5COOH , B là C3H7COOH


96 110y 3,09g


x 0,015
0,09


y 0,015
x y


3



x  








 <sub></sub>  <sub></sub>




  <sub></sub>





 m gam XNaHCO<sub>2</sub> 14, 4 gam muoái C<sub>2</sub>H COONa<sub>5</sub>


2 5 2 5 2 5


C H OH C H COOC H


14, 4


n 0,15mol n 0,15mol


96



    


m 116.0,15 74.0,15 28,5gam


   


<b>Câu 40:Đáp án B</b>


Ta có:


2


Gly K : 2
Ala K : 5
Val Ala : 3


17,72


Val K : 3
Gly Ala Glu : 2


: 2
a
a
a


a
a


Glu-K a






 <sub></sub>




 




 




 


 







BTKL <sub>17, 72 a 113.2 127.5 155.3 223.2</sub> <sub>a 0, 01</sub>


        





m 0, 03 89 117 18 0,02 75 89 147 36 11,14


</div>

<!--links-->

×