Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 của megabook mã 11 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.29 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 11</b>

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Mơn: Hóa học


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 06 trang





<b>Câu 1:</b> Chất nào sau đây là monosaccarit?


<b>A.</b> Saccarozo <b>B.</b> Xenlulozo <b>C.</b> Amilozo <b>D.</b> Glucozo


<b>Câu 2:</b> Cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài
cùng)


<b>A.</b> ns2<sub>np</sub>2 <b><sub>B.</sub></b><sub> ns</sub>1 <b><sub>C.</sub></b><sub> ns</sub>2<sub>np</sub>1 <b><sub>D.</sub></b><sub> ns</sub>2


<b>Câu 3:</b> Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau:
(1) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <sub>(2) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <sub>(3) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
(4) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3 <sub>(5) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>(6) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
<b>Các cấu hình electron khơng phải của kim loại là:</b>


<b>A.</b> (2), (4) <b>B.</b> (2), (4), (5), (6) <b>C.</b> (1), (2), (3), (4) <b>D.</b> (2). (3), (4)


<b>Câu 4:</b> Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử FeS2 và SO2
(hình thành do sự khử S+6<sub> của H</sub>


2SO4) ở phương trình hóa học của phản ứng trên là


<b>A.</b> 2:11 <b>B.</b> 2:3 <b>C.</b> 2:15 <b>D.</b> 1:7



<b>Câu 5:</b> Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2
(đktc) thốt ra là


<b>A.</b> 104,12 lít <b>B.</b> 4,57 lít <b>C.</b> 54,35 lít <b>D.</b> 49,78 lít


<b>Câu 6:</b> Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích
isoprene có một cầu nối đi sunfua (-S-S-), giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế nguyên tử H
ở nhóm metylen trong mạch cao su?


<b>A.</b> 63 <b>B.</b> 46 <b>C.</b> 24 <b>D.</b> 54


<b>Câu 7:</b> Trong công nghiệp, khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp
gồm NaOH và NaCl ở khu vực catot. Để tách được NaCl khỏi NaOH người ta sử dụng
phương pháp


<b>A.</b> kết tinh phân đoạn <b>B.</b> chưng cất <b>C.</b> lọc, tách <b>D.</b> chiết


<b>Câu 8:</b> Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)3. Trong
số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là


<b>A.</b> 6 cặp <b>B.</b> 9 cặp <b>C.</b> 7 cặp <b>D.</b> 8 cặp


<b>Câu 9:</b> Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất
(đktc). Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10:</b> Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là?


<b>A.</b> Al , PO ,Cl , Ba3 34 2


   



<b>B.</b> K , Ba ,OH ,Cl 2  


<b>C.</b> Ca ,Cl , Na ,CO2 32


   


<b>D.</b> Na , K , OH , HCO3


   


<b>Câu 11:</b> Cho các nhận định sau:


1) Kim loại nhơm có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm
2) Al2O3 là oxit lưỡng tính


3) Kim loại nhơm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường
4) Corindon là tinh thể Al2O3 trong suốt không màu


Số nhận định sai là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>Câu 12:</b> Polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozo


<b>A.</b> cao su buna <b>B.</b> sợi bông <b>C.</b> tơ nilon-6 <b>D.</b> tơ tằm


<b>Câu 13:</b> Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (iso-C5H11OH) có H2SO4 đặc làm xúc tác
thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 65%. Lượng dầu chuối thu
được khi đun nóng 180g axit axetat và 176g ancol isoamylic là?



<b>A.</b> 253,5 gam <b>B.</b> 600,0 gam <b>C.</b> 400,0 gam <b>D.</b> 169,0 gam


<b>Câu 14:</b> Đốt cháy sắt trong khí clo dư thu được muối là


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> FeCl2 <b>C.</b> FeCl3 <b>D.</b> FeCl2, FeCl3


<b>Câu 15:</b> Cho các hợp chất hữu cơ sau: etyl axetat, anilin, vinyl axetat, metylamin, glyxin.
Trong các chất đó, số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>Câu 16:</b> Tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng được với chất (hoặc dung dịch chất) nào
sau đây?


<b>A.</b> H2 (xúc tác Ni, đun nóng) <b>B.</b> Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
<b>C.</b> Dung dịch NaOH (đun nóng) <b>D.</b> Dung dịch nước brom


<b>Câu 17:</b> Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Sục luồng khí NH3 vào dung dịch CuSO4 dư


(2) Nhỏ từ tử dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2
(3) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3


(4) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong mơi trường axit, đun nóng
(5) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch NiCl2


(6) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaF



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 5


<b>Câu 18:</b> Cho các chất: Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, Al, ZnO. Số chất có tính lưỡng tính là


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 19:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và
CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa
đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là


<b>A.</b> 0,10 <b>B.</b> 0,06 <b>C.</b> 0,125 <b>D.</b> 0,05


<b>Câu 20:</b> Cho các phản ứng:


2FeCl2 + Cl2 →2FeCl3 (1)
2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 +2HCl (2)


Fe + I2 →
t<sub>o</sub>


FeI2 (3)


2KMnO4 +16HCl →
t<sub>o</sub>


2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O (4)


Dãy sắp xếp nào dưới đây được xếp đúng theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần?


<b>A.</b> 2 3



4 2 2


MnO Cl I Fe  Fe


    <b>B.</b> MnO<sub>4</sub> Fe3 I<sub>2</sub> Cl<sub>2</sub> Fe2


<b>C.</b> 3 2


4 2 2


MnO Cl I Fe Fe 


    <b>D.</b> MnO4 Cl2 Fe3 I2 Fe2


  


   


<b>Câu 21:</b> Cho 16,75 gam hỗn hợp X gồm FeCl3, CuCl2 vào dung dịch H2S dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,92 gam chất rắn (bỏ qua sự thủy phân của các ion kim loại).
Từ hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?


<b>A.</b> 9,23 gam <b>B.</b> 7,52 gam <b>C.</b> 6,97 gam <b>D.</b> 5,07 gam


<b>Câu 22:</b> Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được
11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là


<b>A.</b> 0,56 mol <b>B.</b> 0,64 mol <b>C.</b> 0,48 mol <b>D.</b> 0,72 mol



<b>Câu 23:</b> Cho dãy các chất phenyl axetat, anlyl axetat, etyl fomat, tristearin. Số chất trong dãy
khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3


<b>Câu 24:</b> Để điều chế 26,73gam xenlulozo trinitrat (hiệu suất 48%) cần dùng ít nhất V lít axit
nitric 94,5% (d=1,5g/ml) phản ứng với xenlulozo dư. Giá trị của V là?


<b>A.</b> 8,3 <b>B.</b> 23,6 <b>C.</b> 52,1 <b>D.</b> 25,0


<b>Câu 25:</b> Cho các phát biểu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn
(c) Số nguyên tử hidro trong phân tử amin luôn là số lẻ


(d) Dung dịch fructozo bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sorbitol


(e) Saccarozo khơng có phản ứng tráng bạc vì phân tử khơng có nhóm –OH hemiaxetal
Số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>Câu 26:</b> Kim loại R hoàn tan trong dung dịch H2SO4 loãng lấy dư 25% so với lượng cần thiết
để thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH
sinh ra 11,6 gam kết tủa. R là


<b>A.</b> Zn <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Al <b>D.</b> Ba


<b>Câu 27:</b> Một mẫu kim loại bạc có lẫn tạp chất Cu, Fe. Để loại bỏ tạp chất trong mẫu bạc


người ta dùng dung dịch nào sau đây?


<b>A.</b> FeCl3 <b>B.</b> HNO3 <b>C.</b> HCl <b>D.</b> CuCl2


<b>Câu 28:</b> Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeCl3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Khi x=0,66 thì giá trị của m (gam) là?


<b>A.</b> 12,14 <b>B.</b> 14,80 <b>C.</b> 11,79 <b>D.</b> 12,66


<b>Câu 29:</b> Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanine (Ala) và glixin (Gli)?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 2


<b>Câu 30:</b> Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 26 gam Zn với một lượng dư lưu


huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí
X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d=1,1 g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X?


<b>A.</b> 972,73ml <b>B.</b> 750,25ml <b>C.</b> 525,25ml <b>D.</b> 1018,18ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị
gần nhất của m là


<b>A.</b> 10,259 <b>B.</b> 11,245 <b>C.</b> 14,289 <b>D.</b> 12,339


<b>Câu 32:</b> Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một


nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng


hết các chất trong dung dịch A cần 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là
1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là


<b>A.</b> valin <b>B.</b> tyrosin <b>C.</b> lysin <b>D.</b> alanin


<b>Câu 33:</b> Có các phát biểu sau:


(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước


(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng
(c) Các ion Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub> có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi</sub>
hóa yếu


(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước


(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong
suốt.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>Câu 34:</b> Hỗn hợp A chứa 3 chất mạch hở gồm axit cacboxylic hai chức X, ancol đơn chức Y
và este hai chức Z tạo bởi X và Y. Chia m gam A thành 3 phần bằng nhau:


- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần vừa đủ 16 gam O2 thu được 17,6 gam CO2 và 6,84 gam H2O
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 80ml NaOH 1M



- Phần 3 tác dụng với Na (dư) thu được 0,448 lít H2 (đktc)
Số mol của chất X trong m gam A là


<b>A.</b> 0,01 <b>B.</b> 0,02 <b>C.</b> 0,03 <b>D.</b> 0,06


<b>Câu 35:</b> Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
<b>A.</b> CuSO4; FeO; HCl <b>B.</b> Ba; phenol; MgO


<b>C.</b> HNO3; FeCl2; Al(OH)3 <b>D.</b> Al2(SO4)3; Al; NaAlO2.


<b>Câu 36:</b> Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
<b>A.</b> Protein có phản ứng màu biure


<b>B.</b> Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D.</b> Thành phần phân tử của protein ln có ngun tố nito


<b>Câu 37:</b> Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX<MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được
0,12 mol CO2; 0,03 mol Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm
khối lượng của X trong A là:


<b>A.</b> 56,2% <b>B.</b> 38,4% <b>C.</b> 45,8% <b>D.</b> 66,3%


<b>Câu 38:</b> Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn
toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thì
khối lượng bình tăng 6,82 gam. Cơng thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là


<b>A.</b> CH3COOH và CH3COOC2H5 <b>B.</b> HCOOH và HCOOC3H7


<b>C.</b> HCOOH và HCOOC2H5 <b>D.</b> C2H5COOH và C2H5COOCH3


<b>Câu 39:</b> Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26
gam hỗn hợp X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu
được 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung
dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là


<b>A.</b> 0,02 <b>B.</b> 0,03 <b>C.</b> 0,04 <b>D.</b> 0,05


<b>Câu 40:</b> X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các α-amino axit no, hở, có 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X
cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cơ cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp
chất rắn Y. Đốt cháy hồn tồn Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí, tồn bộ khí sau phản
ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì cịn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng
xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong khơng khí có 20% thể tích O2 cịn lại là N2. Giá trị
gần nhất của m là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án</b>


1-D 2-D 3-A 4-A 5-C 6-B 7-A 8-D 9-B 10-B


11-B 12-B 13-D 14-C 15-C 16-C 17-A 18-C 19-B 20-D
21-B 22-B 23-A 24-D 25-D 26-B 27-A 28-D 29-B 30-A
31-B 32-A 33-C 34-C 35-C 36-B 37-D 38-A 39-A 40-C


41- 42- 43- 44- 45- 46- 47- 48- 49-


<b>50-LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1:Đáp án D</b>



Glucozơ là monosaccarit


<b>Câu 2:Đáp án D</b>


Cấu hình electron lớp ngồi của kim loại kiềm thổ là ns2<sub>.</sub>


<b>Câu 3:Đáp án A</b>


Các cấu hình electron khơng phải của kim loại là: (2) <sub>1 2s 2p 3s 3p</sub><sub>s</sub>2 2 6 3 3<sub> và (4)</sub>


2 2 3


1 2s 2ps . Hai cấu hình electron này đều có 5 e lớp ngồi cùng Chúng là phi kim hoặc á
kim.


<b>Câu 4:Đáp án A</b>


2x FeS2 4H O2 Fe3 2 OS 2 8H 11e


 


    


4 2 2


11 4Hx  SO 2e SO 2H O


   



3


2 4 2 2


2FeS 28H 11 OS  2Fe  15 OS 14H O


     




2 2 4 2 4 3 2 2


2FeS 14H SO Fe SO 15 OS 14H O


    


 Tỷ lệ số phân tử FeS2 và SO2 (hình thành do sự khử S+6 của H2SO4) ở phương trình hóa
học của phản ứng trên 2 :11


<b>Câu 5:Đáp án C</b>


H O2
2 4


H SO


0,1.100 10 0,8.100 40


n mol, n mol



98 49 18 9


   


2 2 4 2


H H SO H O


1 10 40 1070


n n n mol


2 49 2.9 441


     


2


H


1070


V 22, 4. 54,351
441


  


<b>Câu 6:Đáp án B</b>


Công thức của cao su: (C5H8)n  Cao su lưu hóa: C5nH8n-2mS2m



 %m<sub>S</sub> 64m .100% 2% n : m 64 :1
68n 62m


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <sub>Cứ khoảng 46 mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua (-S-S-).</sub>


<b>Câu 7:Đáp án A</b>


Để tách được NaCl ra khỏi NaOH người ta dùng phương pháp kết tinh phân đoạn, dựa
vào độ tan khác nhau của 2 chất trong nước. Khi cô cạn nước, NaCl bão hịa trước và kết tính
trước, thu lấy tinh thể chất rắn ta loại được NaCl ra khỏi dung dịch


Khơng dùng phương pháp chứng cất vì NaCl và NaOH đều là hợp chất khơng bay
hơi.


Khơng dùng phương trình lọc tách vì khơng có dung mơi nào có thể kết tủa một chất
mà hịa tan được chất kia.


Khơng dùng phương pháp chiết vì NaCl và NaOH đều ta trong nước. (Phương pháp
chiết dùng cho chất lỏng không ta vào nhau).


<b>Câu 8:Đáp án D</b>


Các cặp phản ứng với nhau:




3 <sub>3 2</sub>



Fe 2AgNO  Fe NO 2Ag




3 <sub>3 2</sub>


Mg 2AgNO  Mg NO 2Ag




3 <sub>3 2</sub>


Cu 2AgNO  Cu NO 2Ag


2 2


Fe CuCl  FeCl Cu


2 2


Mg CuCl  MgCl Cu


3

<sub>2</sub>

3

<sub>2</sub>


Mg Fe NO  Mg NO Fe




3 2 <sub>3 2</sub>



2AgNO CuCl  2AgCl Cu NO




3 3 2 3 3


AgNO Fe NO  Ag Fe NO


<b>Câu 9:Đáp án B</b>


BTe


F NO


4, 48


n n 0, 2mol m 56.0, 2 11, 2g
22, 4


e


        


<b>Câu 10:Đáp án B</b>


Các ion phản ứng với nhau sẽ tồn tại trong cùng một dung dịch


A. 2 3




4 3 <sub>4 2</sub>


3Ba  2PO  Ba PO


  


3 3


4 4


Al  PO  AlPO


  


B. Khơng có phản ứng nào xảy ra.


C. 2 2


3 3


Ca  Co  CaCO


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. HCO3 OH CO32 H O2


  


  


<b>Câu 11:Đáp án B</b>



<b>1 sai. Al là kim loại, đặc trưng bởi tính khử, nó khơng có tính lưỡng tính. Phản ứng</b>
được với axit và bazơ bản chất đều là phản ứng khử.


3 2


2Al 6HCl  2AlCl 3H


2 2 2


2Al 2NaOH H O   2NaAlO 3H


<b>2 đúng. Al</b>2O3 là oxit lường tính, có thể phản ứng với cả axit và bazơ.


2 3 3 2


Al O 6HCl 2AlCl 3H O


2 3 2 2


Al O 2NaOH 2NaAlO H O


<b>3 đúng. Al có thể phản ứng với nước ở điều kiện thường, tuy nhiên do phản ứng tạo</b>
lớp màng hiđroxit bền, ngăn Al tiếp xúc với nước nên phản ứng dừng ngay. Quan sát thực tế
khơng có hiện tượng Al tan ra.




2 3 2


2Al 6H O  2Al OH  3H



<b>4 đúng. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tình thể trong suốt, khơng màu.</b>
Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. nếu tạp chất là Cr2O3, ngọc
có màu đỏ tên là rubi, nếu tap jchất là TiO2 và Fe3O4, ngọc có màu xanh tên saphia.


<b>Câu 12:Đáp án B</b>


A. Cao su buna tạo thành bởi phản ứng trùng hợp buta-1,3-dien


B. Sợi bông là polime có nguồn gốc thiên nhiên, thành phần chính là xenlulozơ, được lấy
từ quả bông của cây bông.


C. Tơ nilon-6 tạo thành bởi phản ứng trùng ngưng H2NCH2CH2CH2CH2CH2COOH.
D. Tơ tằm là polime có nguồn gốc thiên nhiên, thành phần chính là protein, được lấy từ


tơ của con tằm nhả ra.


<b>Câu 13:Đáp án D</b>


5 11


3 C H OH


180 176


CH H 3mol, n 2mol


60 88


COO    





te te


n<sub>es</sub> 65%.2 1,3mol m<sub>es</sub> 60 18 .1,3 169gam


      


<b>Câu 14:Đáp án C</b>


Phương trình phản ứng khi đốt sắt trong khí clo dư là:


0


t


2 3


2Fe3Cl  2F Cle


Vậy muối thu được là FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Có 2 chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là anilin, vinyl axetat.
Phương trình phản ứng.


3 2 2 3 2


CH COOCH CH Br  CH COOCHBr CH Br



<b>Câu 16:Đáp án C</b>


A. Tristearin khơng có nối đơiC C nên khơng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) nhưng tristearin (este của


glixerol) thì khơng phản ứng.


C. Tristearin bị thủy phân bởi dung dịch NaOH (đun nóng):


C H COO C H17 35

3 3 53NaOH 3C H COONa C H OH13 35  3 5

3


D. Tristearin tạo bỏi axit béo no, khơng có khả năng tham gia cộng hợp brom.


<b>Câu 17:Đáp án A</b>


(1) Sục luồng khí NH3 đến dư vào dung dịch NaCrO2:




3 4 2 2 4 2 4


2NH CuSO 2H O Cu OH   NH SO


(2) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2.




2 2 <sub>3</sub>


HCl NaCrO H O Cr OH  NaCl



3 3 2


3HCl Cr OH  CrCl 3H O


(3) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3


3 4 3 3 4 3


Na PO 3AgNO  Ag PO  3NaNO


(4) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong mơi trường axit, đun nóng.




0


t


2 2 2 7 2 4 2 4 3 2 2 4


3H S K Cr O 4H SO  Cr SO 7H O 3S  K SO


(5) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch NiCl2.




3 2 2 2 4


2NH NiCl 2H O Ni OH  2NH Cl



 



3 <sub>2</sub> 3 <sub>4</sub> <sub>2</sub>


4NH Ni OH  <sub></sub>Ni NH <sub></sub> OH


(6) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaF


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vậy có 3 thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc.


<b>Câu 18:Đáp án C</b>


 Các chất có tính lưỡng tính là Cr2O3, Cr(OH)3, ZnO. Các chất này vừa phản ứng với
axit, vừa phản ứng với bazơ.


 Al cũng phản ứng với cả axit và bazơ nhưng không là chất lưỡng tính, nó thể hiện tính


khử khi phản ứng với axit và bazơ.


 CrO3 có tính axít.


<b>Câu 19:Đáp án B</b>


Đốt cháy X được: CO<sub>2</sub> H O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub>


52,8 24,3


n 1, 2mol; n 1,35mol n



44   18  


 H2NR(COOH)x no, đơn chức

x 1





2 2 2


H NRCOOH H O CO


n 2 n  n 2. 1,35 1, 2 0,3mol


0,1mol


 <sub> X chứa 0,06 mol H</sub><sub>2</sub><sub>NRCOOH</sub> a 0,06mol


<b>Câu 20:Đáp án D</b>


2 2 3


2FeCl Cl  2FeCl <sub> (1)</sub>


 <sub> Cl</sub><sub>2</sub><sub> có tính oxi hóa mạnh hơn Fe</sub>3+<sub>.</sub>


3 2 2


2FeCl 2HI 2FeCl I 2HCl


 Fe3+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn I</sub>
2.



3 2 2


2FeCl 2HI 2FeCl I 2HCl


 <sub>I</sub><sub>2</sub><sub> có tính oxi hóa mạnh hơn Fe</sub>2+<sub>.</sub>


 



4 2 2 2


2KMnO 16HCl, 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O 4


 MnO4 có tính oxi hóa mạnh hơn Cl2.


Vậy thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: 3 2


4 2 2


MnO Cl Fe I Fe 


   


<b>Câu 21:Đáp án B</b>


3 2 2


2FeCl H S 2FeCl   S 2HCl


x → 0,5x



2 2


CuCl H S CuS 2HCl


y → y


X


32.0,5 96y 9,92g x 0,02
m 162,5 135y 16,75g y 0,1


x
x


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


   <sub></sub> 




kim Fe Cu


m <sub> loại</sub> m m 0,02.56 64.0,1 7,52gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 22:Đáp án B</b>



BTKL
O


11,62 8, 42


n 0, 2mol


16


    


BTe


O NO
e


1,344


n 2n 3n 2.0, 2 3. 0,58mol
22, 4


trao đổi


       


3


HNO e NO



n <sub> phản ứng</sub> n <sub> trao đổi</sub> n 0,58 0,06 0,64mol


     


<b>Câu 23:Đáp án A</b>


Phương trình thủy phân este:


CH3COOC6H5+2NaOH →CH3COONa+C6H5ONa+H2O


CH3COOCH2CH=CH2+NaOH→CH3COONa+CH2=CHCH2OH
CH2=CHCOOCH3+NaOH→CH2=CHCOONa+CH3OH


HCOOC2H5+NaOH→ HCOONa + C2H5OH


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →3 C17H35COONa + C3H5(OH)3


Các chất khi thủy phần trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: anlyl
axetat, metyl acrylate, etyl fomat, trítearin


 Có tất cả 4 chất thỏa mãn


<b>Câu 24:Đáp án D</b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O


nxenlulozo trinitrat


26,73 0,09


mol
297n n


   nHNO<sub>3</sub> thực tế


0,09


3n. : 48% 0,5625mol
n


 


3


HNO


0,5625.63


V 25ml


94,5%.1,5
dd


  


<b>Câu 25:Đáp án D</b>


<b>A đúng. Công thức chung của hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no,</b>
mạch hở, đơn chức là CnH2nO2



<b>B đúng. Nguyên tử khối của C và O là số chẵn, số nguyên tử H luôn là số chẵn nên</b>
phân tử khối của hợp chất chứa 3 nguyên tố này luôn chẵn


<b>C sai. CTTQ của 1 amin là Cn</b>H2n+2-2k+aNn, tùy thuộc vào a mà số H là chẵn hay lẻ.
<b>D sai. Dung dịch fructozo bị khử bơi H2</b> (xúc tác Ni, to<sub>) tạo ra sorbitol</sub>


<b>E đúng</b>


Vậy có 3 phát biểu đúng


<b>Câu 26:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Số mol NaOH phản ứng với axit dư 2.0, 25.25 0,1mol
125


 


 Số mol NaOH phản ứng với muối của kim loại R 0,5 0,1 0, 4mol 


R


m 11,6 0, 4.17 4,8gam


   


Giả sử R có hóa trị a R


0, 4 4,8a


n R 12a a 2, R 24(Mg)



a 0, 4


       


<b>Câu 27:Đáp án A</b>


Để loại bỏ tạp chất trong mẫu bạc trên người ta phải dùng dung dịch có thể hịa tan
được Cu và Fe nhưng lại khơng hịa tan Ag. Dung dịch đó là FeCl3


Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2


Cu+ 2FeCl3 →CuCl2 + 2FeCl2


<b>Câu 28:Đáp án D</b>


 x=0,6 mol thì kết tủa cực đại  3nFeCl33nAlCl3 0,6mol


 x = 0,74 mol thì kết tủa bị hịa tan nhiều nhất


3 3 3


Al(OH) AlCl FeCl


n 0, 74 0, 6 0,14mol n 0,14mol; n 0, 06mol


      


 x = 0,66 mol thì kết tủa bị hịa tan một phần



3


Al(OH)


n bị hòa tan0,66 0, 6 0, 06mol 


3 3


Al(OH) du Fe(OH)


m m m 78.(0,14 0,06) 107.0,06 12,66gam


      


<b>Câu 29:Đáp án B</b>


Các đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanine (Ala) và glyxin (Gly) là: Ala-Gly,
Ala-Ala, Gly-Gly, Gly-Ala


Vậy có 4 đipeptit có thể tạo thành.


<b>Câu 30:Đáp án A</b>


Khí X là H2S: H S<sub>2</sub> Fe Zn


11, 2 26


n n n 0,6mol


56 65



    


4 2 4


CuSO H S dd CuSO


0,6.160


n n 0,6mol V 872,73ml


10%.1,1


     


<b>Câu 31:Đáp án B</b>


 Al X<sub> </sub> H<sub>2</sub>


2 2 0,672


n n . 0,02mol


3 3 22, 4


  


Phản ứng còn dư Al nên CuO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết





 <sub>3</sub> Al O (x )2 3


Al OH


7,8


n 0,1mol n 0,05mol


78


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Chất không tan Z gồm Cu và Fe. Đặt số mol Cu2+, Fe2+, Fe3+ tạo thành lần lượt a, b, c


 BTe SO<sub>2</sub>


2, 464


2a 2b 3c 2n 2. 0, 22mol
22, 4


       


 mmuối64a 56(b c) 96(a b 1,5c) 64a 56(b c) 96.0,11 16, 2gam         
64a 56.(b c) 5, 64gam


   


 m=27.0,02 102.0,05 5,64 11, 28gam   <sub> gần với giá trị 11,245 nhất</sub>


<b>Câu 32:Đáp án A</b>



 Đặt công thức chung cho X là CnH2n+1NO2


 Có nKOH nHClnX 0, 22 n X 0, 42mol nX 0, 2mol


 mbình tăngmCO2 mH O2 44.0, 2n 18.0, 2(n 0,5) 32,8gam    n 2,5


 <sub> Có 1 amino axit là H2NCH2COOH</sub>


 <sub>Phân tử khối của amino axit thử hai </sub>75.1,56 117
 Amino axit thứ 2 là Valin ((CH3)2CHCH(NH2)COOH)


<b>Câu 33:Đáp án C</b>


<b>(a) Sai. Chỉ có Ca, Ba là kim loại tan được trong nước.</b>


<b>(b) Sai. Các kim loại kiềm phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm, không đẩy được</b>
kim loại yếu hơn ra dung dịch muối của chúng


<b>(c) Đúng. Các ion Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub> có cùng cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> là cấu hình</sub>
bền, khó nhận thêm e nên chúng có tính oxi hóa yếu


<b>(d) Đúng. Đây đều là những kim loại có tính khử mạnh, dễ dàng phản ứng với nước ở</b>
điều kiện thường, khi tiếp xúc với nước chúng sẽ bốc cháy.


<b>(e) Đúng. Al(OH)3</b> tạo thành bị hịa tan hồn tồn nên dung dịch thu được trong suốt.
AlCl3+3NaOH →Al(OH)3+3NaCl


Al(OH)3+NaOH →NaAlO2 +2H2O
Vậy có tất cả 3 phát biểu đúng



<b>Câu 34:Đáp án C</b>


Đặt số mol của X, Y, Z trong mỗi phần lần lượt là x, y, z


2


BTNTO


O(A)
NaOH


H


n 2.0, 4 0,38 2.0,5 0,18mol 4x y 4z 0,18
n 2x 2z 0,08


n x 0,5y 0,02mol


          




 <sub></sub>   


 <sub> </sub> <sub></sub>




X(A)


x 0,01


y 0,02 n 3.0, 01 0,03mol





 <sub></sub>    


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 35:Đáp án C</b>


<b>A sai. NaOH không phản ứng với FeO</b>
<b>B sai. NaOH khơng phản ứng với MgO</b>
<b>C đúng. Phương trình phản ứng:</b>
NaOH+HNO3→NaNO3=H2O
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2 +2H2O


<b>D sai. NaOH không phản ứng với NaAlO2</b>


<b>Câu 36:Đáp án B</b>


<b>A đúng.</b>


<b>B sai. Protein cấu trúc dạng cầu dễ tan trong nước tạo dung dịch keo, protein dạng sợi khơng</b>
tan trong nước


<b>C đúng. Protein có cấu tạo bởi liên kết peptit giữa các α-amino axit</b>



<b>D đúng. Vì protein có cấu tạo bởi liên kết peptit giữa các α-amino axit nên trong phân tử</b>
protein luôn chứa N


<b>Câu 37:Đáp án D</b>


Có nNaOH 2nNa CO2 3 2.0,03 0,06mol n  A


 Chứng tỏ có 1 este của phenol (Y), 1 este không của phenol (X)


X Y


n 0,06 0, 05 0, 01mol n 0, 05 0,01 0, 04mol


       


6 5
Y


BTNTC


Y X


X 3


Y : HCOOC H
C 7


0,01C 0,04C 0,12 0,03


C 2 X : HCOOCH



 




       <sub></sub>  <sub></sub>




 


X


60.0,04


%m .100% 66,30%


60.0,04 122.0,01


  




<b>Câu 38:Đáp án A</b>


 X tác dụng với KOH  X chứa axit, este  Đặt CTTQ của X là CnH2nO2


 Có nXnKOH 0,04mol mCO2 mH O2 44n.0, 04 18n.0,04 6,82g   n 2, 75


 ancol X



0,336


n 0,015mol n X


22, 4


    chứa 1 axit và 1 este


ancol it


n<sub>este</sub> n 0, 015mol n<sub>ax</sub> 0, 04 0, 015 0, 025mol 


este 3


este it


it 3 2 5


C 4 Axit : CH H
0,015C 0,025C 2, 75.0,04


C 2 Este : CH H
ax


ax


COO
COOC



 


    <sub></sub>  <sub></sub>




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



2
2


CO : amol 2, 464


a b c 0,11mol


Y H : bmol 22, 4 (1)


44a 2b 30c 2,6g
NO : cmol


 
   
 

 
  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 4
4 4
BTNTN
NH


muoi KL NH Cl NH


x c n


m m m m (16, 26 60a 16.4.0,04) 18n 35,5.0,64 33,6g



  
    


        



60a 18.(x c) 2,82(2)


   


 <sub>2</sub>


Mg, Al, Fe
X CO : amol



O : a 0,16


 
 <sub></sub>

2
4 4


e NO NO H O


H NH NH


n  n n 2n  4n 2n 10n  2n


4c 3b 10.(x c) 2.(a 0,16) x 0,64(3)


       


 Từ (1), (2), (3) suy ra


a 0,05
b 0,05
c 0,01
x 0,02


 <sub></sub>





 


<b>Câu 40:Đáp án C</b>


 m g X


2 3


2 2


2


C H NO :16amol


CH : bmol 2,04molO
H O : amol





 <sub></sub> 





C2H3NO+2,25O2→
t<sub>o</sub>



2CO2+1,5H2O+0,5N2


CH2+1,5O2→ to<sub> CO2+H2O</sub>


2


O


n 2, 25.16a 1,5b 2, 04(1)


   

2 3
16amolNaOH
2
2
2


C H NO :16amol


Y
CH : bmol


H O : amol
H O : amol


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2
2



2 3
2
O :2,5mol


N :10mol


2


2


2


Na CO : 8amol


CO : 2.16a b 8a (24a b)mol
1


Y H O :16.1,5a b .16a (32a b)mol
2


N : (8a 10)mol


3.8a 2.(24a b) (32a b) 16a 16a


O : 2,5 (2,5 36a 1,5b)mol


2







   






    <sub></sub>    









     


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





271,936


(24a b) (8a 10) (2,5 36a 1,5b) 12,14(2)
22, 4



        


 Từ (1), (2) suy ra: a 0,04 m 57.16a 14b 18a 42,8g
b 0, 4





    






</div>

<!--links-->

×