Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra 45 phút chương 2 môn toán lớp 11 năm 2017 mã 2 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 1/11/2017
Ngày kiểm tra: 9/11/2017
<b>Tiết dạy: 30</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG II</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>Kiến thức: Củng cố:</b></i>


 Các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
 Công thức nhị thức Niu-tơn.


<i><b>Kĩ năng: </b></i>


 Giải thành thạo các bài tốn đếm đơn giản.


 Tính thành thạo các biểu thức tổ hợp, nhị thức Niu-tơn.
<i><b>Thái độ: </b></i>


 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.


 Luyện tư duy linh hoạt thơng qua việc giải bài tốn đếm và khai triển nhị thức Niu-tơn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.</b></i>


<i><b>Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về bài toán đếm và nhị thức Niu-tơn.</b></i>
III. MA TR N Ậ ĐỀ:


<b>Chủ đề</b> <b>Hình<sub>thức</sub></b> <b>Cấp độ tư duy</b> <b>Tổng</b>



NB TH VDT VDC


<i><b>1, Quy tắc đếm</b></i>
- Biết quy tắc cộng
- Biết quy tắc nhân.


- Phối kết hợp giữa quy tắc cộng và quy tắc
nhân.


TN


Câu 1 Câu 2


5 câu TN
<b>(20,59%</b>


)
1TL
(10%)
Câu 4 Câu 5


Câu 3


<b>TL</b> <b>Câu 18</b>


5 3 2


<i><b>2. Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp</b></i>



- Biết các khái niệm hốn vị, chỉnh hợp, tổ
hợp.


- Biết tính số hoán vị, số chỉnh hợp chaập k
của n phần tử, số tổ hợp chaập k của n phần
tử.


- Biết kết hợp các quy tắc cộng, quy tắc
nhân và các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp,
tổ hợp để giải toán.


TN
Câu 8
Câu 9
Câu 6
Câu 7
Câu
10
Câu
11
Câu
12


7 câu TN
(22,82%)


1TL
(10%)
<b>TL</b>



2 3 2 1


<i><b>3.Nhị thức Newton</b></i>


-Biết được công thức khai triển nhị Neuton.
-Tìm số hạng tổng quát, số hạng thứ k , số
hạng chính giữa trong khai triển.


- Tính tổng có chứa số tổ hợp TN


Câu 13
Câu 14
Câu
15
Câu
16
Câu
17


5 câu TN
<b>(20,59%</b>
)
1 TL
(10%)
<b>TL</b> <b>Câu</b>
<b>20</b>


1 1 3


<i><b>Cộng</b></i> 5 TN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1,0 điểm</b>
<b>(10%)</b>


<b>1,0 điểm</b>


<b>(10%)</b> 1TL<b>1,0</b>
<b>điểm</b>
<b>(10%</b>


<b>)</b>


3 TL
<b>3,0 đ</b>
<b>(30%)</b>


BẢN MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI KIỂM TRA


<b>Chủ đề</b> <b>Hình</b>


<b>thức</b> <b>Câu</b> <b>MÔ TẢ</b>


<i><b>1, Quy tắc đếm</b></i>


TN


<b>1</b> <b>Nhận biết: Dùng quy tắc cộng.</b>
<b>2</b> <b>Thông hiểu: Dùng quy tắc cộng</b>
<b>3</b> <b>Nhận biết: Dùng quy tắc nhân</b>
<b>4</b> <b>Thông hiểu: Dùng quy tắc nhân</b>



<b>5</b> <b>Vận dụng thấp: Kết hợp giữa quy tắc cộng vá nhân</b>


<b>TL</b> <b>18</b> <b>Nhận biết: Dùng quy tắc cộng. quy tắc nhân</b>


<i><b>2. Hốn vị-Chỉnh hợp-Tổ </b></i>
<i><b>hợp</b></i>


TN


<b>6</b> <b>Thơng hiểu: Giải phương trình chứa số tổ hợp.</b>


<b>7</b> <b>Thơng hiểu: Giải phương trình chứa số chỉnh hợp.</b>


<b>8</b> <b>Nhận biết: Tìm số hốn vị</b>


<b>9</b> <b>Thơng hiểu: Tìm số chinh hợp</b>


10 <b>Vận dụng thấp: Kết hợp chỉnh hợp, tổ hợp</b>


11 <b>Vận dụng thấp: Tìm số các số có k chữ số chẵn</b>


12 <b>Vận dụng cao: Dùng nguyên lý phần bù</b>


<b>TL</b> <b>19</b> <b>Thông hiểu: Giải bài toán liên quan hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp</b>


<i><b>3.Nhị thức Newton</b></i>


TN



13 <b>Nhận biết: Khai triển Nhị thức</b>


14 <b>Thơng hiểu: Tìm hệ số của số hạng trong khai triển nhị thức.</b>


15 <b>Vận dụng thấp: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển</b>


16 <b>Vận dụng thấp: Tính tổng chứa số tổ hợp</b>


17 <b>Vận dụng thấp: Tìm số hạng chính giữa trong khai triển</b>


<b>TL</b> <b>20</b> <b>Vận dụng cao: Tính số hạng thứ k trong khai triển nhị thức </b>


Newton


<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>Phần 1: Trắc nghiệm (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Số hạng chính giữa trong khai triển </b>

<sub></sub>

3

<sub></sub>

10


x  xy là:
<b>A. </b> <sub>252x y</sub>20 5


 . <b>B. </b>252x y13 5. <b>C. </b>252x y13 5. <b>D. </b>252x y20 5.


<b>Câu 2: Trên giá sách của cửa hàng bán sách có 8 cuốn Tốn khác nhau, 5 cuốn Lý khác nhau và 2</b>
cuốn Hóa khác nhau. Bình muốn chọn mua một cuốn sách: hoặc Tốn, hoặc Lý, hoặc Hóa. Hỏi Bình
có bao nhiêu cách chọn?


<b>A. 15.</b> <b>B. 56.</b> <b>C. 80.</b> <b>D. 26.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 3.</b> <b>B. 12.</b> <b>C. 9.</b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 4: Với </b>0 k n;k, n N   . Cơng thức tính số chỉnh hợp là:


<b>A. </b> k
n


n!
A


k!


 . <b>B. </b> kn


n!
A


(n k)!


 .


<b>C. </b> k
n


A n(n 1)(n 2)...(n k)   . <b>D. </b> kn


n!
A


k!(n k)!




 .


<b>Câu 5: An cần mua một đơi giầy cỡ 29 hoặc 30. Trong đó cỡ 29 có 4 màu khác nhau, cỡ 30 có 5 màu</b>
khác nhau. Hỏi An muốn mua một đôi giầy thì An có bao nhiêu cách chọn?


<b>A. 59.</b> <b>B. 9.</b> <b>C. 68.</b> <b>D. 20.</b>


<b>Câu 6: Số hạng không chứa x trong khai triển </b>


15
2 1


2x
x


 




 


  là:


<b>A. </b> 10 5
15


C .2 . <b>B. </b> 15 15
15



C .2 . <b>C. </b> 10 10


15


C .2 . <b>D. </b> 10 15


15


C .2 .
<b>Câu 7: Biết </b> 2


n


C 45. Khi đó 3
n


A có giá trị là:


<b>A. 90.</b> <b>B. 100.</b> <b>C. 120.</b> <b>D. 720.</b>


<b>Câu 8: Kết quả của tổng </b> 0 1 2 2 n 1 n 1 n n


n n n n n


S C 3C 3 C ... 3 C  3 C


      là:


<b>A. </b><sub>S 4</sub>n



 . <b>B. </b>S 4 n1. <b>C. </b>S 2 n. <b>D. </b>S 3.2 n.
<b>Câu 9: Hệ số của số hạng chứa </b><sub>x</sub>5<sub> trong khai triển </sub>

<sub></sub>

<sub>1 x</sub><sub></sub>

<sub></sub>

8<sub> là:</sub>


<b>A. -56.</b> <b>B. -6270.</b> <b>C. 56.</b> <b>D. 6270.</b>


<b>Câu 10: Cho tập hợp </b>A

0;1; 2;3; 4;5;6;7

. Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn
có 6 chữ số đơi một khác nhau?


<b>A. 10080.</b> <b>B. 9000.</b> <b>C. 8640.</b> <b>D. 17640.</b>


<b>Câu 11: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100?</b>


<b>A. 35.</b> <b>B. 25.</b> <b>C. 30.</b> <b>D. 20.</b>


<b>Câu 12: Phương trình </b>C2x C2x 1 25 có nghiệm là:


<b>A. x = 3.</b> <b>B. x = 4.</b> <b>C. x = 2.</b> <b>D. x = 5.</b>


<b>Câu 13: Số hoán vị của tập hợp A có 6 phần tử là:</b>


<b>A. 36.</b> <b>B. 720.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 120.</b>


<b>Câu 14: Một người vào cửa hàng ăn, người đó muốn chọn thực đơn gồm một món ăn trong 10 món,</b>
một loại hoa quả tráng miệng trong 5 loại hoa quả và một loại nước uống trong 3 loại nước uống. Hỏi
người đó có bao nhiêu cách chọn thực đơn?


<b>A. 18.</b> <b>B. 80.</b> <b>C. 150.</b> <b>D. 65.</b>


<b>Câu 15: Số tự nhiên n thỏa mãn </b> 3


n


1


A 2.(n 1)


n   thuộc khoảng nào dưới đây?


<b>A. </b>n

0; 2

<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>n

<sub></sub>

3;5

<sub></sub>

<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>n

<sub></sub>

4;6

<sub></sub>

<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>n

<sub></sub>

5;7

<sub></sub>

<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 3184.</b> <b>B. 3200.</b> <i><b>C. 11700.</b></i> <b>D. 4368.</b>
<b>Câu 17: Mệnh đề nào sau đây đúng?</b>


<b>A. </b>

<sub>a b</sub>

3 <sub>a</sub>3 <sub>3a b 3ab</sub>2 2 <sub>b</sub>3


     .


<b>B. </b>


11


10 <sub>k</sub> <sub>10 k</sub> <sub>k</sub>
10


k 0


a b C .a  .b




 

<sub></sub>

<sub>.</sub>


<b>C. </b>

5 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5


5 5 5 5 5 5


1 x C  C .x C .x  C .x C .x  C .x .


<b>D. </b>

<sub></sub>

<sub></sub>

4 0 1 2 3 4


4 4 4 4 4


1 x C C C C C .
<b>Phần II: Tự luận (3 điểm) </b>


<b>Bài 1 (1 điểm): Một trường THPT, khối 10 có 15 học sinh giỏi, khối 11 có 18 học sinh giỏi, khối 12</b>
có 25 học sinh giỏi. Nhà trường muốn chọn mỗi khối một học sinh để đi nhận giải thưởng Đinh Bộ
Lĩnh. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?


<b>Bài 2 (1 điểm): Giải phương trình </b>3.A2n A22n42 0


<b>Bài 3 (1 điểm): Tìm số hạng có số mũ của x gấp hai lần số mũ của y trong khai triển </b>


40
2
3 y


2x
x


 





 


 


<b>V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>Phần 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 7/17 điểm</b>
<b>Câ</b>


<b>u</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b>


<b>ĐA</b> <b><sub>A A</sub></b> <b><sub>C</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>A</sub></b> <b><sub>D</sub></b> <b><sub>A</sub></b> <b><sub>A</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>C</sub></b> <b><sub>D</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>C</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>B</sub></b> <b><sub>C</sub></b>


Ph n 2: T lu n (3 đi m)ầ ự ậ ể


<i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>
<i><b>1điểm</b></i>


Chọn 1 học sinh trong 15 học sinh khối 10, có 15 cách 0.25đ
Chọn 1 học sinh trong 18 học sinh khối 11, có 18 cách 0.25đ
Chọn 1 học sinh trong 25 học sinh khối 12, có 25 cách 0.25đ
Áp dụng qui tắc nhân, nhà trường có số cách chọn là:


15.18.25 = 6750



0.25đ


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i><b>1điểm</b></i> Điều kiện:
n 2
n N









0.25đ


Phương trình 3n(n 1) 2n(2n 1) 42 0     <sub>0.25đ</sub>


2


n n 42 0


    0.25đ


n 7(loai)
n 6(TM)





  <sub></sub>


 . Vậy n = 6


0.25đ


<i><b>Bài 3: </b></i>
<i><b>1điểm</b></i>


+) Áp dụng công thức về số hạng tổng quát


2
k 3 40 k k
k 1 40


y


T C (2x ) ( )


x




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

k k 40 k 3(40 k) 2k k k k 40 k 120 4k 2k


40 40


( 1) C .2

.x

.y .x

( 1) C .2

.x

.y




 

 

0.25đ


+) Theo giả thiết ta có: 120 4k 2.(2k)   k 15 <sub> </sub> <sub>0.25đ</sub>
Vậy số hạng cần tìm là T16 C .2 .x .y1540 25 60 30 0.25đ


<i><b>Lưu ý: Học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng, thì cho đủ điểm của </b></i>
<i><b>từng phần tương ứng.</b></i>


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
Ngày ký duyệt:...


</div>

<!--links-->

×