Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt văn lâm lần 1 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.4 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ THPTQG – LẦN 1 – TRƯỜNG THPT VĂN LÂM – HƯNG N </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC – Năm: 2017</b>


<b>Câu 1: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe</b>2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M.


Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau
đây là phù hợp?


<b>A.</b> 9,43 <b>B.</b> 10,35 <b>C.</b> 11,5 <b>D.</b> 9,2


<b>Câu 2: Hai chất hữu cơ X và Y là đồng phân của nhau có cơng thức phân tử là C</b>3H7O2N. X


tác dụng với NaOH thu được muối X1 có cơng thức phân tử là C2H4O2NNa; y tác dụng với


NaOH thu được muối Y1 có cơng thức phân tử là C3H3O2Na. Tìm cơng thức cấu tạo của X,


Y?


<b>A.</b> X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4


<b>B.</b> X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4


<b>C.</b> X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2-COONH4


<b>D.</b> X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4


<b>Câu 3: Thực hiện phản ứng este hóa giữa m gam etanol với m gam axit acrylic (xt H</b>2SO4


đặc), người ta thu được m gam este hóa là:


<b>A.</b> 46% <b>B.</b> 66,7% <b>C.</b> 72% <b>D.</b> 81,3%



<b>Câu 4: Từ 2 tấn xenlulozo với lượng HNO</b>3 đặc lấy dư (xt H2SO4 đặc ), người ta sản xuất


được 2,97 tấn xenlulozo trinitrat. Vậy hiệu suất phản ứng là:


<b>A.</b> 90% <b>B.</b> 75% <b>C.</b> 84% <b>D.</b> 81%


<b>Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe(NO</b>3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ


trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?


<b>A.</b> 3,36 gam <b>B.</b> 10,56 gam <b>C.</b> 6,72 gam <b>D.</b> 7,68 gam


<b>Câu 6: Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH</b>2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam


X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công
thức của X là


<b>A.</b> H2N-[CH2]2-COOH <b>B.</b> H2N-[CH2]4-COOH <b>C.</b> H2N-[CH2]3-COOH <b>D.</b> H2N-CH2-COOH


<b>Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 8 gam Cu và 8 gam Fe</b>2O3 vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính


khối lượng chất rắn chưa tan?


<b>A.</b> 3,2 gam <b>B.</b> 8,0 gam <b>C.</b> 4,8 gam <b>D.</b> 6,4 gam


<b>Câu 8: Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử</b>
là C7H9N?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?</b>


<b>A.</b> (C2H3COO)3C3H5 <b>B.</b> (C17H31COO)3C3H5 <b>C.</b> (C2H5COO)3C3H5 <b>D.</b> (C6H5COO)3C3H5


<b>Câu 10: Khi cho Na vào dung dịch Ba(HCO</b>3)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?


<b>A.</b> Có kết tủa và hỗn hợp khí H2 và CO2 bay lên


<b>B.</b> có kết tủa và khí CO2 bay lên


<b>C.</b> chỉ có khí H2 bay lên


<b>D.</b> có kết tủa và khí H2 bay lên


<b>Câu 11: Cho 0,1 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 19,1 gam</b>
muối. Mặt khác 2,94 gam X tác dụng với HCl (vừa đủ) cho 3,67 gam muối Y. Vậy X là:


<b>A.</b> CH2CH(NH2)COOH <b>B.</b> HOOCCH2CH(NH2)COOH


<b>C.</b> H2N(CH2)4CH(NH2)COOH <b>D.</b> HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH


<b>Câu 12: Amino axit X chứa một nhóm -NH</b>2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este


của X với ancol đơn chức, MY =89. Công thức của X, Y lần lượt là


<b>A.</b> H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH3]2-COOC2H5


<b>B.</b> H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3


<b>C.</b> H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3



<b>D.</b> H2N-CH2-COOH, H2N-CH3-COOC2H5


<b>Câu 13: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Fe, Mg, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H</b>2SO4 lỗng


(khơng dùng thêm bất kì chất nào khác kể cả quỳ tím và nước ngun chất) có thể nhận biết
được những kim loại nào?


<b>A.</b> Ba, Ag và Al <b>B.</b> Cả 5 kim loại <b>C.</b> Ba, Ag, Fe <b>D.</b> Ba và Ag


<b>Câu 14: Tỷ khối hơi của este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó trong dung dịch</b>
NaOH thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Vậy este ban đầu


<b>A.</b> CH3COOCH3 <b>B.</b> HCOOC3H7 <b>C.</b> CH3CH2COOCH3 <b>D.</b> CH3COOC2H5


<b>Câu 15: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?</b>


<b>A.</b> CO2 <b>B.</b> CuO <b>C.</b> Al <b>D.</b> Cl2


<b>Câu 16: Đun 3,0 gam CH</b>3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam


CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là


<b>A.</b> 50% <b>B.</b> 25% <b>C.</b> 36,67% <b>D.</b> 20,75%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2 <b>B.</b> CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2


<b>C.</b> C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 <b>D.</b> C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2



<b>Câu 18: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?</b>
<b>A.</b> tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao


<b>B.</b> tính dẻo, có ánh kim, rất cứng


<b>C.</b> tính dẫn nhiệt và điện, khối lượng riêng lớn, có ánh kim
<b>D.</b> tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim


<b>Câu 19: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiểm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nước</b>
dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Vậy 2 kim loại kiềm là:


<b>A.</b> Na và K <b>B.</b> K và Rb <b>C.</b> Li và Na <b>D.</b> Rb và Cs
<b>Câu 20: Kim loại Fe không phản ứng chất nào sau đây trong dung dịch?</b>


<b>A.</b> MgCl2 <b>B.</b> FeCl3 <b>C.</b> CuSO4 <b>D.</b> AgNO3


<b>Câu 21: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?</b>


<b>A.</b> Mg <b>B.</b> K <b>C.</b> Cu <b>D.</b> Ca


<b>Câu 22: Poli etilen (PE) được điều chế từ chất nào sau đây?</b>


<b>A.</b> CH2=CHCN <b>B.</b> CH2=CH-CH=CH2 <b>C.</b> CH2=CHCl <b>D.</b> CH2=CH2


<b>Câu 23: Khi cho Na tác dụng với H</b>2O thu được sản phẩm là


<b>A.</b> NaOH và H2 <b>B.</b> Na2O và H2 <b>C.</b> NaOH và O2 <b>D.</b> Na2O2 và H2


<b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng</b>



<b>A.</b> Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất


<b>B.</b> Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của
nước


<b>C.</b> Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
<b>D.</b> Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn


<b>Câu 25: Ki bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung</b>
nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là


<b>A.</b> Fructozơ <b>B.</b> Glucozo <b>C.</b> Mantozo <b>D.</b> Saccarozo
<b>Câu 26: Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO</b>3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với


dung dịch NaOH là


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 27: Dãy các kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch chứa Fe</b>3+<b><sub> mà không tác</sub></b>


dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 28: Trong cơng nghiệp để tráng bạc vào ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng</b>
hóa học nào sau đây?


<b>A.</b> Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>B.</b> Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>C.</b> Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3



<b>D.</b> Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3


<b>Câu 29: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl</b>2 10%. Đun nóng


trong khơng khí để các phản ứng xảy ra hồn tồn. Nồng độ % của muối tạo thành trong dung
dịch là


<b>A.</b> 6,32% <b>B.</b> 7,45% <b>C.</b> 8,45% <b>D.</b> 3,17%


<b>Câu 30: Nhúng thanh Zn vào dung dịch H</b>2SO4 lỗng sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch


CuSO4, hãy cho biệt hiện tượng nào sau đây xảy ra?


<b>A.</b> khí thốt ra nhanh hơn <b>B.</b> khi ngừng thốt ra
<b>C.</b> tốc độ khí thốt ra khơng đổi <b>D.</b> khí thốt ra chậm dần


<b>Câu 31: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,</b>
những loại tơ nào thuộc tơ nhân tạo?


<b>A.</b> tơ tằm và tơ enang <b>B.</b> tơ visco và tơ axetat
<b>C.</b> tơ nilon-6,6 và tơ capron <b>D.</b> tơ visco và tơ nilon-6,6


<b>Câu 32: Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt dung dịch glucozo và dung dịch</b>
fructozo


<b>A.</b> dung dịch brom <b>B.</b> quỳ tím <b>C.</b> AgNO3/NH3, t0 <b>D.</b> Cu(OH)2/OH-, t0


<b>Câu 33: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH</b>3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy



hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản


phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Giá trị của V tương ứng là
<b>A.</b> 6,72 lit <b>B.</b> 7,84 lít <b>C.</b> 5,6 lit <b>D.</b> 8,4 lit


<b>Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M ( có hóa trị khơng đổi trong hợp chất) trong</b>
hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã


phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là


<b>A.</b> Cu <b>B.</b> Be <b>C.</b> Ca <b>D.</b> Mg


<b>Câu 35: Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl</b>
dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92


lít khí Cl2 (đktc). Số mol Fe trong 18,5 gam hỗn hợp X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 36: Cho 17,04 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na</b>2O tác dụng hết với 720 ml


dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch G. Khối lượng muối NaCl có trong dung dịch
G là


<b>A.</b> 14,04 gam <b>B.</b> 15,21 gam <b>C.</b> 4,68 gam <b>D.</b> 8,775 gam
<b>Câu 37: Cho các nhận xét sau: </b>


(1) Hàm lượng glucozo không đổi trong máu người là khoảng 0,1%;
(2) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương;


(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozo, saccarozo đều cho cùng một loại mono saccarit;
(4) Glucozo là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và


người ốm;


(5) Xenlulozo là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng khơng
khói;


(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím;


(7) Saccarozo là nguyên liệu để thủy phân thành glucozo và fructozo dùng trong kỹ thuật
tráng gương, tráng ruột phích.


Số nhận xét đúng là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 4


<b>Câu 38: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X và Y có tỉ</b>
lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hồn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit)


thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit (có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Cho 149,7


gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản
ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch G. Tổng khối lượng chất tan trong dung
dịch G có giá trị là


<b>A.</b> 185,2 gam <b>B.</b> 199,8 gam <b>C.</b> 212,3 gam <b>D.</b> 256,7 gam
<b>Câu 39: Hỗn hợp X gồm FeS</b>2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa không đổi


trong các hợp chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 đặc nóng thu


được 83,328 lit NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản



ứng trên thấy tách ra m gam kết tủa. Gía trị của m là


<b>A.</b> 111,84 gam <b>B.</b> 178,56 gam <b>C.</b> 173,64 gam <b>D.</b> 55,92 gam
<b>Câu 40: Hỗn hợp X (Na, K, Ba) trong X có số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp.</b>
Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O thu được dung dịch Y và khí H2. Cho tồn bộ khí H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HCl; 0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn


toàn. Giá trị của y là


<b>A.</b> 41,19 <b>B.</b> 52,30 <b>C.</b> 37,58 <b>D.</b> 58,22


Đáp án


1-D 2-B 3-C 4-D 5-C 6-A 7-C 8-B 9-B 10-D


11-D 12-C 13-B 14-C 15-B 16-A 17-D 18-D 19-A 20-A
21-C 22-D 23-A 24-C 25-B 26-D 27-C 28-A 29-B 30-A
31-B 32-A 33-A 34-D 35-A 36-A 37-A 38-D 39-A 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án D</b>




3 3


2 3 3 2


Na Fe , Al , H O  Fe OH ; Al OH ; NaAlO



 


3 3


Fe Al


n  0,16*2*0,125 0,04;n  0,16* 2*0, 25 0,08


kt Fe2O3 Al2O3 Al2O3


0,04


m m m m 5, 24 *160 2,04


2


     


 3 2


Al2O3 Al OH NaAlO


n 0,02 n 0,04 n 0,04


     


3 3


2



NaOH <sub>Fe</sub> <sub>Al</sub> NaAlO


n 3n  3n  n


 



Na NaOH Na


n n 3*0,04 3*0, 08 0, 04 0, 4 m 9, 2 g


       


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 12: Đáp án C</b>
<b>Câu 13: Đáp án B</b>
<b>Câu 14: Đáp án C</b>
<b>Câu 15: Đáp án B</b>
<b>Câu 16: Đáp án A</b>
<b>Câu 17: Đáp án D</b>
<b>Câu 18: Đáp án D</b>
<b>Câu 19: Đáp án A</b>
<b>Câu 20: Đáp án A</b>
<b>Câu 21: Đáp án C</b>
<b>Câu 22: Đáp án D</b>
<b>Câu 23: Đáp án A</b>
<b>Câu 24: Đáp án C</b>


Fe có nhiều số oxi hố trong hợp chất : +2, +3 → loại A


Li có d = 0,5 g/cm3<sub> < khối lượng riêng của nước d = 1 g/cm</sub>3<sub> → B sai</sub>



Ở điều kiện thường, Hg là chất lỏng → D sai
<b>Câu 25: Đáp án B</b>


<b>Câu 26: Đáp án D</b>
<b>Câu 27: Đáp án C</b>
<b>Câu 28: Đáp án A</b>
<b>Câu 29: Đáp án B</b>


<b>HD: để tính nhanh hơn, ta cho: n</b>FeCl2 = 1 mol → mdd FeCl2 = 1270 gam.


NaOH phản ứng vừa đủ nên theo tỉ lệ có: n NaOH = 2 mol → mdd NaOH = 40 gam.


Khi đun nóng trong khơng khí để phản ứng hồn tồn ta chú ý:




2 2


FeCl 2NaOH Fe OH 2NaCl


<sub>2</sub> 2 2

<sub>3</sub>


4Fe OH O 2H O 4Fe OH


   


Như vậy, sau phản ứng, tổng khối lượng dung dịch là:


m = mdd FeCl2 + m dd NaOH + mO2 - mFe(OH)3 = 1270 + 400 + 8 - 107 = 1571 gam.



Và muối duy nhất trong dung dịch là 2 mol NaCl. Vậy nồng độ phần trăm của muối l:
C = 2 ì 58,5 ữ 1571 = 7,45 %.


Chỳ ý oxi của khơng khí để tránh nhầm với đáp án C. Đáp án đúng là
<b>Câu 30: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 32: Đáp án A</b>
<b>Câu 33: Đáp án A</b>


Nhận thấy hỗn hợp X đều có dạng CnH2nOn


Ln có nCO2 = nH2O = nCaCO3= 0,5 mol → nO (X) = 0,3 mol


Bảo toàn nguyên tố O → nO2 =


0,3.2 0,3 0,3
0,3
2


 


 mol → V= 6,72


<b>Câu 34: Đáp án D</b>


Nhận thấy các kim loại đều có hóa trị II khi hình thành hợp chất MCl2 và MO


Gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x, y mol



Ta có hệ : x y 0, 25 x 0, 2
71x 32y 23 7, 2 y 0, 5


  


 




 


    


 


M


0, 2.2 0,05.4


n 0,3


2


   mol → M = 7,2 : 0,3 = 24 (Mg).


<b>Câu 35: Đáp án A</b>


TN2 : Có nZn + nFe + nCu = 0,15 mol



Bảo toàn electron 2nZn + 3nFe + 2nCu = 2nCl2 = 0,35


→ nFe = 0,05 mol → nFe = ( nZn + nFe + nCu)


TN1: Trong 18,5 gam X gọi số mol của Zn, Fe, Cu lần lượt là x, y , z mol


Ta có hệ




65x 56y 64z 18,5 x 0,1


x y 0, 2 y 0,1


1 z 0,1


y x y z


3


     


 


   


 


 <sub> </sub>





   




<b>Câu 36: Đáp án A</b>


Gọi số mol của Ca, MgO, Na2O lần lượt là x, y, z


Có 40x + 40y + 62z = 17,04 (1)


Khi tác dụng với HCl thì nHCl = 2nCa + 2nMgO + 2nNa2O → 0,72 = 2x + 2y + 2z (2)


Lấy (1) -(2). 20 → 22z = 17,04- 0,72. 20 → z = 0,12 mol


Bảo toàn nguyên tố Na → nNaCl = 2nNa2O = 0,24 mol → m = 14,04 gam


<b>Câu 37: Đáp án A</b>


Glucozo và fructozo đều tham gia phản ứng tráng gương nên không dùng AgNO3/NH3 để


phân biệt glucozo và fructozo → 2 sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gọi số mol của X và Y lần lượt là 2a và 3a mol


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit →mH2O = 178,5 -149,7 =


28,8 gam → nH2O= 1,6 mol → 2a.2 + 3a. 4 = 1,6 → a = 0,1



Có thấy 3nX + 5nY = 3.2 0,1 + 5. 3. 0,1 = 2,1 mol <nKOH + nNaOH → lượng kiềm còn dư → nH2O


= nX + nY =0,5 mol


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm → mchất tan = 149,7 + 1.


56 + 1,5. 40 - 0,5. 18 = 256,7 gam. Đáp án D.
<b>Câu 39: Đáp án A</b>


Gọi số mol của FeS2 và MS lần lượt x và 2x mol


Bảo toàn e → 15nFeS2 + 8nMS = nNO2 → 15x + 16x = 3,72 → x = 0,12


Khi thêm BaCl2 tạo kết tủa BaSO4


Bảo toàn nguyên tố S → n BaSO4 =2nFeS2 + nMS =0,12 .2 + 2.0,12 = 0,48 mol → m = 111,84


gam.


<b>Câu 40: Đáp án A</b>


Gọi số mol của Ba là x → tổng số mol của Na và K là x


Có nH2 = nBa + 0,5nNa + 0,5nK = 1,5x mol → nOH- = 2nH2 = 0,3 mol


Khi cho H2 qua CuO, FeO → nH2 = nO =


0,3.80 0, 2.72 33,6
16



 


= 0,3 mol → x = 0,2 mol


ung dịch Y chứa




4
3


2


3


2 <sub>4 3</sub>


Na


HCl : 0, 2mol


BaSO : 0,15mol
K


AlCl : 0,02mol


Al OH
Ba : 0, 2



Al SO : 0,05mol
OH :1,5.0, 2.2 0,6mol











 
  
  

  

 <sub></sub>

2
2
Na
K


dd Ba : 0, 2 0,15 0,05mol
Cl : 0, 26mol


AlO










 <sub></sub>  





Bảo tồn điện tích trong dung dịch → nAlO2- = (nNa+ + nK+) + 2nBa2+ -nCl- = 0,2 + 2. 0,05 - 0,26 =


0,04 mol


Bảo toàn nguyên tố Al → nAl(OH)3 = 0,02 + 2.0,05 -0,04 = 0,08 mol


</div>

<!--links-->

×