Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án về bài 5 môn lịch sử lớp 10 | Lớp 10, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ BÀI 5 LỚP 10</b>


#1 Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, giai cấp địa chủ được hình thành từ


A. tầng lớp quý tộc có nhiều ruộng đất
B. quý tộc chiếm hữu được nhiều đất


<b>C. quan lại có nhiều ruộng đất và nhân dân giàu có</b>


D. nơng dân cơng xã có nhiều ruộng đất


#1 Ông vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là


A. Lưu Bang B. Chu Nguyên Chương


<b>C. Tần Thủy Hoàng</b> D. Lý Uyên


#1 Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất dưới thời Đường ở Trung Quốc là


A. Chu Nguyên Chương B. Lưu Bang


<b>C. Hoàng Sào</b> D. Lý Thế Dân


#1 Người có cơng dẹp tan được phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường ở Trung Quốc là


A. Lý Thế Dân B. Lý Tự Thành C. Lý Mật <b>D. Lý Uyên</b>


#1 Thời nhà Đường, Nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cach tồn diện, trong đó về nơng
nghiệp đã thực hiện chính sách gì?


A. Khuyến nơng <b>B. Quân điền</b> C. Tịch điền D. Tam nông



#1 Quan hệ phong kiến xuất hiện, đó là quan hệ giữa địa chủ với


A. nông dân công xã <b>B. nông dân lĩnh canh</b>


C. nơng dân tự canh D. nơng dân giàu có


#1 Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho Nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyển
con nối. Đó là một trong những nội dung của


A. tam nơng


<b>B. qn điền</b>


C. tịch điền


D. chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp


#1 Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, nơng dân bị phân hóa thành
A. địa chủ, nông dân công xã và nông dân lĩnh canh


B. địa chủ và nông dân lĩnh canh


<b>C. địa chủ, nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh</b>


D. địa chủ và nông dân công xã


#1 Cuộc khởi nghĩa nào ở Trung Quốc làm cho nhà Tần bị lật đổ ?


<b>A. Khởi nghĩa nông dân Trần Thắng</b>



B. Khởi nghĩa nông dân Chu Ngun Chương
C. Khởi nghĩa nơng dân Hồng Sào


D. Khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành


#2 Chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời kì nhà nào ?


A. Thời nhà Hán B. Thời nhà Tần C. Thời nhà Tống <b>D. Thời nhà Đường</b>


#2 Số nông dân công xã dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc rất nghèo, khơng có ruộng đất để cày cấy trở thành


A. nông nô B. nô lệ


C. nông dân tự canh <b>D. nông dân lĩnh canh</b>


#2 Một bộ phận nông dân Trung Quốc dưới thời nhà Tần giữ được ruộng đất để cày cấy gọi là gì ?


A. Nơng dân giàu có B. Nơng dân lĩnh canh


<b>C. Nơng dân tự canh</b> D. Nông dân công xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Quan hệ bóc lột của q tộc đối với nơng dân cơng xã


<b>B. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nơng dân lĩnh canh</b>


C. Quan hệ bóc lột của q tộc đối với nơng dân tự canh
D. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân công xã


#2 Nhà Minh được thành lập trong thời gian nào ? Do ai sáng lập ?
A. Khoảng thời gian 1271-1368, do Ngơ Quảng sáng lập



B. Khoảng thời gian 1271-1464, do Hồng Sào


C. Khoảng thời gian 1368-1474, do Chu Nguyên Chương sáng lập


<b>D. Khoảng thời gian 1368-1464, do Chu Nguyên Chương sáng lập</b>


#2 Điểm mới về văn học thời Minh, Thanh là gì ?


<b>A. "Tiểu thuyết chương hối"</b> B. "Tiểu thuyết lịch sử"
C. "Tiểu thuyết dân gian" D. "Tiểu thuyết kể chuyện"
#2 Thủy Hử là tác phẩm nổi tiếng ở Trung Quốc của tác giả nào ?


A. Tào Tuyết Cần B. La Quán Trung <b>C. Thi Nại Am</b> D. Ngô Thừa Ân
#2 Hai nhà thơ nổi tiếng ở Trung Quốc thời nhà Đường là


<b>A. Đỗ Phủ và Lý Bạch</b> B. Lý Bạch và Thi Nại Am
C. Bạch Cư Di và La Quán Trung D. Tư Mã Thiên và Đỗ Phủ


#2 Tác phẩm Hồng Lâu Mộng viết về câu chuyện hưng suy của một gia đình quý tộc phong kiền và tình yêu
trai gái của tác giả


<b>A. Tào Tuyết Cần</b> B. Ngô Thừa Ân C. Thi Nại Am D. La Quán Trung
#3 Điểm giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Tần và nhà Hán là


A. chia đất nước thành trung ương và địa phương
B. chia đất nước thành các châu


C. chia đất nước theo bộ máy cai trị



<b>D. chia đất nước thành quận, huyện</b>


#3 Chế độ quân điền thời nhà Đường là


A. tịch thu ruộng đất của nông dân giàu cho nông dân nghèo
B. lấy ruộng đất của Nhà nước đem chia cho nông dân
C. lấy ruộng đất của địa chủ đem chia cho nông dân


<b>D. lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang đem chia cho nông dân</b>


#3 Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường , mở rộng giao thơng. Đó là chính sách khuyến kích của


<b>A. Nhà Tần</b> B. Nhà Minh C. Nhà Đường D. Nhà Hán
#3 Thời kì nhà Đơng Hán mở rộng xâm lược ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta ?


A. Khởi nghĩa Lý Bí <b>B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b>


C. Khởi nghĩa Phùng Hưng D. Khởi nghĩa Bà Triệu


#3 Chính sách kinh tế của nhà Tần thì ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống nhất, cịn chính sách kinh tế
của nhà Hán thì


A. thực hiện cải cách ruộng đất
B. giảm tô thuế cho nông dân


<b>C. giảm tô thuế, sưu dịch cho nông dân, phát triển sản xuất nông nghiệp</b>


D. thực hiện chế độ quân điền
#3 Chính sách đối ngoại của nhà Hán là



A. mở rộng chiến tranh xâm lược phương Nam và phương Bắc
B. chiến tranh xâm lược các nước Đông Nam Á


<b>C. chiến tranh xâm lược Triều Tiên và các nước phương Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. chiến tranh xâm lược Đại Việt


#3 Một trong các tác dụng của chính sách quân điền thời nhà Đường là
A. nơng dân có ruộng đất canh tác


B. Nhà nước gắn bó với nơng dân
C. nơng dân sẵn sàng ủng hộ Nhà nước


<b>D. hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân</b>


#3 Nhà triết học Trung Quốc đề xướng ra học thuyết Nho giáo, một học thuyết chính trị có ảnh hưởng sâu
rộng trên thế giới. Đó là ai ?


A. Đổng Trọng Thư B. Mạnh Tử <b>C. Khổng Tử</b> D. Tôn Tử


#3 Ở Trung Quốc thời phong kiến, quan hệ ngũ thường để chỉ mối quan hệ
A. ngũ bá, thất hùng


B. Hán, Sở tranh hùng


C. vua, quý tộc, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh


<b>D. nhân ,lễ ,nghĩa ,trí ,tín</b>


#4 Xã hội dưới thời phong kiến nhà Đường - Tống ở Trung Quốc có các tầng lớp được xếp theo thứ tự từ


cao xuống thấp là


A. Hồng đế, quan lại, nơng dân và nơ lệ


<b>B. Hồng đế, quan lại, nơng dân tự canh, nơng dân lĩnh canh và nơ lệ</b>


C. Hồng đế và nhân dân
D. Hồng đế, quan lại và nơ lệ


#4 Dưới thời nhà Đường, khi nhận ruộng, nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo chế độ
tơ, dung, điệu. Vậy tơ là gì ?


A. Là thuế hộ khẩu, nộp bằng vải, lúa


<b>B. Là thuế ruộng, nộp bẳng lúa</b>


C. Là thuế thân, nộp bằng lao dịch
D. Là thuế ruộng, nộp bẳng vải


#4 Nét khác biệt cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì ?
A. Tăng thêm thuế và sưu dịch nặng nề đối với người dân


B. Nhà nước không chăm lo đến phát triển sản xuất


<b>C. Thi hành chính sách áp bức, chia rẽ dân tộc</b>


D. Thi hành chính sách phân biệt tơn giáo


<i> HẾT </i>



</div>

<!--links-->

×