Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Lý lớp 12 THPT Gia Định - Lớp cơ bản | Lớp 12, Vật lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 123


<b>THPT GIA ĐỊNH </b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II . NK 2018- 2019 </b>


<b>Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút </b>
---oOo---


Mã đề


<b>123 </b>
<b>LỚP 12 </b>
<b>CƠ BẢN </b>


<b>ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CV, 12CA, 12D,12B </b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24câu (30 phút  6 điểm) </b>


<b>Câu 1: Dung kháng của tụ điện giảm khi đại lượng nào sau đây tăng? </b>


<b>A. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều đặt vào tụ. B. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua tụ. </b>
<b>C. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ. </b> <b>D. Tần số dòng điện xoay chiều qua tụ. </b>


<b>Câu 2: Khi mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực </b>


<b>hiện dao động điện từ tự do thì đại lượng nào sau đây khơng biến thiên điều hịa theo thời gian? </b>


<b>A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. </b> <b>B. Dịng điện qua cuộn dây. </b>
<b>C. Điện tích tụ điện. </b> <b>D. Tần số dao động. </b>



<b>Câu 3: Tìm phát biểu sai. </b>


<b>A. Đường sức điện trường luôn là đường cong kín. </b>
<b>B. Đường sức từ trường ln là đường cong kín. </b>


<b>C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường. </b>
<b>D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một điện trường xoáy. </b>


<b>Câu 4: Khi mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện thì phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Điện áp hai đầu mạch vng pha với dịng điện qua mạch. </b> <b>B. Tổng trở mạch có giá trị lớn nhất. </b>
<b>C. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất. </b> <b>D. Dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng nhỏ nhất. </b>
<b>Câu 5: Trong cấu tạo cơ bản của máy phát thanh và máy thu thanh đều có mạch </b>


<b>A. biến điệu. </b> <b>B. tách sóng. </b>


<b>C. khuếch đại. </b> <b>D. tạo ra dao động điện từ cao tần. </b>


<b>Câu 6: Khi sóng điện từ truyền đi thì tại một điểm có véctơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ luôn </b>
<b>A. cùng phương nhau và dao động đồng pha. </b> <b> B. cùng phương nhau và dao động vng pha. </b>


<b>C. có phương vng góc nhau và dao động đồng pha. D. có phương vng góc nhau và dao động vng pha. </b>
<b>Câu 7: Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện </b>


<b>A. trễ pha /2 so với điện áp hai đầu tụ điện. </b> <b>B. sớm pha /2 so với điện áp hai đầu tụ điện. </b>
<b>C. cùng pha với điện áp hai đầu tụ điện. </b> <b>D. ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện. </b>
<b>Câu 8: Sóng điện từ </b>


<b>A. khi truyền đi sóng điện từ khơng truyền năng lượng. B. luôn truyền đi với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. </b>
<b>C. là sóng ngang hoặc sóng dọc. </b> <b>D. chỉ truyền được trong chân không. </b>



<b>Câu 9: Mạch dao động L,C lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với dịng điện cực đại qua cuộn cảm là I</b>0


thì hiệu điện cực đại giữa hai bản tụ điện là


<b>A. U</b>0 = I0


L


C . <b>B. U</b>0 = I0


C


L . <b>C. U</b>0 = I0LC. <b>D. U</b>0 = I0


L
C.


<b>Câu 10: Ba dòng điện xoay chiều một pha trong hệ thống dịng điện xoay chiều ba pha ln </b>
<b>A. có cùng tần số. </b> <b>B. có cùng biên độ. </b>


<b>C. lệch pha nhau từng đôi một 2/3. </b> <b>D. được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều một pha </b>
<b>Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto quay với tốc độ n vòng/s. Gọi p là số cặp cực </b>


của nam châm thì tần số dịng điện xoay chiều do máy phát ra là


<b>A. f = </b> np . <b>B. f = </b>p


n. <b>C. f = np. </b> <b>D. f = </b>
n
p.



<b>Câu 12: Ăng ten máy thu thanh vô tuyến là mạch dao động điện từ có L = 5 mH và C = 2 pF. Lấy c = 3.10</b>8


m/s. Sóng vơ tuyến mà máy thu thanh này thu được là loại sóng


<b>A. ngắn. </b> <b>B. cực ngắn. </b> <b>C. trung. </b> <b>D. dài. </b>


<b>Câu 13: Mạch dao động lý tưởng có L = 8 mH và C = 2 nF, thực hiện dao động điện từ tự do với tần số góc </b>
<b>A. 4.10</b>4 rad/s. <b>B. 8.10</b>4 rad/s. <b>C. 5.10</b>5 rad/s. <b>D. 2,5.10</b>5 rad/s.


<b>Câu 14: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 5 nF. Mạch </b>


đang thực hiện dao động điện từ tự do thì tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 4 V điện tích tụ điện
bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 123


<b>Câu 15: Khi từ thông qua một khung dây biến thiên theo qui luật  = 0,2cos(50t + /3) (Wb), thì suất điện động </b>


cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị hiệu dụng bằng


<b>A. 5</b> 2 V. <b>B. 10 V. </b> <b>C. 5 V. </b> <b>D. 10</b> 2V.


<b>Câu 16: Mạch dao động L,C lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện tích tụ điện biến thiên theo </b>


phương trình q = 6cos(4.106t) (nC,s). Dịng điện qua ống dây có giá trị cực đại bằng


<b>A. 12 mA. </b> <b>B. 12 A. </b> <b>C. 24 A. </b> <b>D. 24 mA. </b>


<b>Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có chu kỳ T = 0,05 s vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = </b> 1



5 mF thì dung
kháng bằng


<b>A. 250 Ω. </b> <b>B. 100 Ω. </b> <b>C. 125 Ω. </b> <b>D. 200 Ω. </b>


<b>Câu 18: Một máy biến áp lý tưởng có số vịng dây cuộn sơ cấp là 1000 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp là 25 </b>


vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là


<b>A. 5,5 V. </b> <b>B. 11 V. </b> <b>C. 8800 V. </b> <b>D. 4400 V. </b>
<b>Câu 19: Điện áp xoay chiều u = 220cos100πt (V) có giá trị hiệu dụng bằng </b>


<b>A. 110 V. </b> <b>B. 220 V. </b> <b>C. 220</b> 2V. <b>D. 110</b> 2V.


<b>Câu 20: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C </b>


mắc nối tiếp. Mạch đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V và tần số không đổi. Khi thay
đổi C thì cơng suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất bằng 160 W. Giá trị của R bằng


<b>A. 45 Ω. </b> <b>B. 90 Ω. </b> <b>C. 45</b> 2 Ω. <b>D. 90</b> 2 Ω.


<b>Câu 21: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực </b>


hiện dao động điện tự tự do với dịng điện qua mạch biến thiên theo phương trình i = 2cos(5.104t + /6) (mA,s)
và từ thông qua cuộn dây có giá trị cực đại bằng 40 µWb. Điện dung C của tụ điện có giá trị bằng


<b>A. 10 nF. </b> <b>B. 20 nF. </b> <b>C. 1 nF. </b> <b>D. 2 nF. </b>



<b>Câu 22: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C </b>


mắc nối tiếp. Mạch được đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V và tần số khơng đổi thì
điện áp hiệu dụng hai đầu R , L và C lần lượt là UR và UL = 0,5UR và UC = 2,5UL Điện áp hiệu dụng hai đầu L




<b>A. U</b>L = 150 V. <b>B. U</b>L = 120 V. <b>C. U</b>L = 90V. <b>D. U</b>L = 60 V.


<b>Câu 23: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 80 , ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = </b> 1


2 H và tụ điện có


điện dung C =
4
10


2


 F mắc nối tiếp . Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 255 2cos100πt (V)
thì dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là


<b>A. 1,5 A. </b> <b>B. 1,25 A. </b> <b>C. 3 A. </b> <b>D. 0,75 A. </b>


<b>Câu 24: Mạch dao động L,C lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai </b>


bản tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là trong mạch là 16 mA. Tại thời điểm hiệu điện
thế giữa hai bản tụ là 3 V thì dịng điện qua mạch có độ lớn bằng



<b>A. 8</b> 2mA. <b>B. 4</b> 7mA. <b>C. 8 mA. </b> <b>D. 4</b> 13mA.


<b>II.PHẦN TỰ LUẬN: 4 câu (20 phút  4 điểm). </b>


<b>Câu 25: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 2 nF đang </b>


thực hiện dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là 5 C và dịng điện qua mạch có giá trị cực
<b>đại 0,2 A. Tìm tần số dao động riêng của mạch và giá trị của L. </b>


<b>Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 220</b> 2cos(120t 
8


) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 1
3
<b>mF. Viết biểu thức dòng điện tức thời qua mạch. </b>


<b>Câu 27: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 37,5 , ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = </b> 1


2 H mắc nối


tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dịng điện qua mạch có dạng i = 4cos100t (A). Tìm
<b>cơng suất tiêu thụ trên mạch, hệ số công suất của mạch và điện áp hiệu hai đầu mạch. </b>


<b>Câu 28: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 14 mH và tụ điện có điện dung C = </b>


3,5 nF đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tìm từ thơng
<b>cực đại qua ống dây. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HKII. NK 2018 - 2019 </b>



<b>Môn : Vật lý – LỚP 12 </b>



---oOo---


<i><b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 phút – 6 điểm):Cho tất cả học sinh khối 12. </b></i>
<b>LỚP 12 B&D </b>


<b>Đáp án 123 </b>


1D 2D 3A 4C 5C 6C 7B 8B 9A 10A 11C 12C


13D 14B 15A 16D 17C 18A 19D 20B 21B 22D 23A 24B


<b>Đáp án 234 </b>


1A 2D 3C 4C 5C 6B 7B 8A 9A 10A 11C 12B


13D 14D 15C 16D 17D 18C 19B 20A 21A 22B 23B 24D


<b>Đáp án 345 </b>


1A 2B 3C 4C 5B 6A 7D 8A 9A 10C 11D 12D


13C 14D 15D 16A 17B 18C 19A 20C 21B 22D 23B 24B


<b>Đáp án 456 </b>


1C 2D 3B 4A 5C 6C 7D 8A 9C 10A 11D 12A


13D 14D 15B 16C 17D 18A 19B 20B 21A 22B 23B 24C



<b>LỚP 12 A&A1 </b>
<b>Đáp án 567 </b>


1C 2D 3A 4C 5C 6A 7B 8D 9B 10D 11A 12B


13D 14C 15B 16A 17D 18C 19B 20A 21D 22C 23C 24B


<b>Đáp án 678 </b>


1C 2B 3A 4C 5A 6B 7D 8B 9D 10D 11D 12B


13D 14B 15A 16C 17C 18B 19B 20A 21A 22C 23C 24A


<b>Đáp án 789 </b>


1C 2D 3A 4A 5D 6D 7D 8A 9B 10D 11D 12B


13B 14C 15C 16B 17B 18C 19C 20A 21B 22D 23A 24C


<b>Đáp án 890 </b>


1A 2C 3C 4D 5A 6B 7B 8B 9C 10C 11B 12D


13C 14D 15C 16B 17C 18A 19D 20A 21D 22A 23D 24B


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 20 phút – 4 điểm) : </b>


<b>CÁC LỚP 12 CƠ BẢN: 12CV, 12CA, 12D VÀ 12B </b>




<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 25 </b> 1 I0 = Q0 =>  = I0/Q0 = 4.104 rad/s


f = 


2 =
2.104


 = 6366,2 Hz


0,25
0,25


<b>( 1 đ) </b> 2 <sub></sub><sub> = </sub> 1


√LC => L =
1


2<sub>C</sub> = 0,3125 H 0,5


<b>Câu 26 </b> <sub>1 Z</sub><sub>C</sub><sub> = </sub>1


C = 25  => I0 =
U0


ZC = 8,8√2 A


0,5



<b>( 1 đ) </b> 2 <sub></sub><sub>u</sub><sub></sub><sub></sub><sub>i</sub><sub> = </sub><sub></sub>


2 => i = u +

2 =


3
8


=> i = 8,8√2 cos(120t+3


8) (A)


0,25
0,25


<b>Câu 27 </b>
<b>( 1 đ) </b>


1 P = RI2<sub> = 300 W </sub>


cos = R


Z =
R
√R2<sub>+Z</sub>


L


2 = 0,6



0,25


0,25
2 U = I.Z = I√R2<sub>+ Z</sub>


L


2<sub> = 125√2 V </sub> 0,5


<b>Câu 28 </b>
<b>( 1 đ) </b>


1


I0 = U0√
C


L = 2,5.10


3<sub> A </sub> 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC LỚP 12 NÂNG CAO: 12CT, 12CL, 12CH, 12Ctin, 12A VÀ 12A.1 </b>



<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 25 </b> 1 I0 = Q0 =>  = I0/Q0 = 4.104 rad/s


f = 



2 =
2.104


 = 6366,2 Hz


0,25
0,25


<b>( 1 đ) </b> 2 <sub></sub><sub> = </sub> 1


√LC => L =
1


2<sub>C</sub> = 0,3125 H 0,5


<b>Câu 26 </b>
<b>( 1 đ) </b>


1


I0 = U0√
C


L = 2,5.10


3<sub> A </sub> 0,5


2 0 = LI0 = 3,5.105 Wb 0,5


<b>Câu 27 </b>



<b>( 1 đ) </b> 1 n1sini = nTsinrT => sinrT =


n1sini


nT => rT = 32,6


0<sub> </sub> 0,5


2 rĐ = rT + 0,390 330


=> nĐ = n1sini


sinrĐ = 1,59


0,25
0,25


<b>Câu 28 </b>


<b>( 1 đ) </b> 1 xM =


4D
a (1)


xM =


𝑘(D+D)
a (2)



xM = 2𝑘(D−D)
a (3)


xM =


k4(D−<sub>3</sub>D)


a (4)


0,25


0,25


2 (2) = (3) => D + D = 2(D D) => D = D


3


(1) = (4) => 4D = k4( D 
D


9) => k4 = 4,5 => M là vân tối thứ 5


0,25


0,25


<b>Thầy cô lưu ý khi chấm bài tự luận: </b>


 <b>Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và chỉ trừ 1 lần trong toàn bài làm. </b>



 <b>Khơng thay số vào các kết quả tính tốn không trừ điểm (nếu kết quả đúng) </b>


</div>

<!--links-->

×