Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

201 Tuần 20 tiết 74 Văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - TÔ HOÀI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.64 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 25/ 12/ 201 Tuần 20, tiết 74 </b>
<b>Văn bản</b>


<b>BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN</b>


<b> (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - TƠ HOÀI)</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt</b>
1.Kiến thức


* Mức độ nhận biết: - Trình bày được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một
văn bản viết cho thiếu nhi.


* Mức độ thông hiểu: - Nắm được Dế Mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi
nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo.


- Phân tích được một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong
đoạn trích


* Mức độ vận dụng: Giai thích được giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của
văn bản.


2. Kĩ năng


* Kĩ năng bài học: Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp yếu tố mieu
tả, phân tích các nhân vật trong đoạn trích.


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
* Kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định ứng xử, sống khiêm tốn, tôn trọng người
khác , giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm
nhận của bản thân về những giá trị của văn bản.



3. Thái độ


- Thêm yêu thiên nhiên, cuộc sống.


* Tích hợp giáo dục đạo đức: Các giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,
TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT ,YÊU THƯƠNG.


- Có cách cư xử đúng mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng,
hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của giáo viên theo
các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề ( phát hiện và phân tích được
vẻ đẹp của tác phẩm), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến),
năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện
sự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.


<b>II – Chuẩn bị</b>


<b>- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK,SGV, giáo án, máy chiếu.</b>
Tài liệu tham khảo: Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Cuộc đời và sự
nghiệp của Tơ Hồi.


<b>- HS: Tóm tắt, soạn bài,chuẩn bị các câu hỏi.</b>
<b>III – Phương pháp</b>


<b>- Phương pháp : Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo </b>
luận nhóm, động não nêu và giải quyết vấn đề.



<b>- Kĩ thuật đặt câu hỏi.</b>


<b>IV – Tiến trình giờ dạy và giáo dục ( tiết 1)</b>
1.Ổn định tổ chức.( Kiểm tra sĩ số).


2.Kiểm tra bài cũ ( 3’): ? Em hãy tóm tắt văn bản?


? Nêu và đáng giá của em về nét đẹp và chưa đẹp của Dế Mèn
trong đoạn trích.


3.Bài mới.
<i><b>H Đ 1:Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>- Mục đích: Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Thuyết trình.</b></i>
<i><b>- Thời gian: 1 phút.</b></i>


<i>Từ câu trả lời của HS, giáo viên đáng giá lại nét đẹp và chưa đẹp trong tính nết </i>
<i>của Dế Mèn và chuyển ý: Như đã nói ở tiết trước, con người chúng ta khơng ai </i>
<i>hồn thiện cả, trong suốt cuộc đời mình khơng ai là khơng mắc lỗi làm mà khiến</i>
<i>mình phải hối hận. Dế Mèn cũng vậy. Vậy đó là sai làm gì để Men có thể rút ra </i>
<i>được bài học đường đời đầu tiên thì chúng ta đi tìm hiểu ở phần hai của văn </i>
<i>bản này!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị của văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những</b></i>
<i><b>hiểu biết về tác giả, tác phẩm.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận </b></i>



<i><b>nhóm, thuyết trình, nêu và giải quyết </b></i>
<i><b>vấn đề.</b></i>


<i><b>- Phương tiện:Tư liệu, sách giáo khoa, </b></i>
<i><b>máy chiếu.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Cá nhân.</b></i>
<i><b>- Thời gian : 20’</b></i>


<i><b>- Cách thức tiến hành. Gv đưa câu hỏi ,</b></i>
<i><b>động viên học sinh phát biểu và nhận </b></i>
<i><b>xét đóng góp ý kiến, giáo viên nhận </b></i>
<i><b>xét, chốt.</b></i>


<i>? Em có nhận xét gì về tính nết của Dế Mèn </i>
<i>qua miêu tả ngoại hình Dế Mèn ở đoạn 1?Ở </i>
<i>Dế Mèn có điều gì hay điều gì dở?</i>


<i>( 2 học sinh trả lời, 1 học sinh nhận xét)</i>
<i><b>- Dế Mèn là người sống độc lập từ thuở </b></i>


<i>nhỏ.</i>


<i><b>- Chăm chỉ làm việc ( hì hục đào đất)</b></i>
<i><b>- Chú biết lo xa như các cụ già .</b></i>
<i><b>- Chán cảnh sống quẩn quanh nhàm </b></i>



<i>chán.</i>


<i><b>- Táo tợn, cà khịa với tất cả bà con trong </b></i>
<i>xóm.</i>


<i><b>- Kiêu căng tự phụ về sức manhj và vẻ </b></i>
<i>đẹp của mình.</i>


<i><b>- Xem thường mọi người, hung hãn, xốc </b></i>
<i>nổi.</i>


<i>> Nét hay:Độc lập, chăm chỉ, lo xa, có </i>
<i>khát vọng đi đó đây.</i>


<i>> Nét dở: hung hăng, hống hách, láo, coi </i>
<i>thường người khác.</i>


<i>Gv chốt: Vậy trong cái mã bề ngoài hùng </i>
<i>dũng, ưa nhìn của Dế Mèn đã bắt đầu ló ra</i>
<i>những tính cách xấu.Mặc dù vậy, hình ảnh </i>
<i>chú trong mắt bạn đọc cũng chưa đến nỗi </i>
<i>đáng ghét bởi tuy chú đã lớn nhưng trong </i>
<i>mắt mọi người chú vẫn chỉ là một cậu </i>


<i>b. Bài học đường đời đầu tiên.</i>


<i><b>- Kiêu căng, hợm hĩnh, hung </b></i>
<i>hăng không tự biết mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>choai choai đang ở tuổi chênh vênh giữa </i>


<i>hai thái cực tụ mãn và tự ti dần dần chú sẽ </i>
<i>trưởng thành và cuộc đời sẽ dạy chú lớn </i>
<i>khôn.</i>


<i>Mặc dù Mèn hung hăng, xốc nổi nhưng ta </i>
<i>vẫn nhận thấy một điểm đáng yêu của </i>
<i>chú:Khi câu chuyện này được kể, chú </i>
<i>khơng cịn ở trạng thái bồng bột xốc nổi </i>
<i>nữa mà chú đã lớn khơn lên rất nhiều, song</i>
<i>chú vẫn kể về mình rất thật, chú đã kể mình</i>
<i>đi đứng, gây gổ với mọi người xung quanh </i>
<i>như thế nào và lên án mình là xốc </i>


<i>nổi,ngông cuồng, hay cà khịa, gây gổ...</i>
<i>? Tại sao khi miêu tả Dế Mèn tác giả lại </i>
<i>rất chú ý đến đôi càng?( Được miêu tả đầu </i>
<i>tiên).</i>


<i>( 1 học sinh trả lời)</i>


<i><b>- Càng là vũ khí lợi hại của võ sĩ Dế Mèn.</b></i>
<i><b>- “Đá” là miếng võ gia truyền của họ </b></i>


<i>nhà dế.</i>


<i>Gv bình: Có thể nói đơi càng là thứ vũ </i>
<i>khí lợi hại nhất của họ nhà võ, Mèn đã </i>
<i>tự thuật về dôi càng to mẫm bóng của </i>
<i>mình cho mọi người thấy được sự chắc </i>
<i>khỏe với một giọng điệu đầy kiêu hãn, </i>


<i>tự tin. Nhìn thấy đơi càng ấy mọi thứ </i>
<i>xung quanh đều nể, khiếp vía dế ta...</i>
<i>? Theo em câu mở đầu của đoạn 2 có ý </i>
<i>nghĩa và chức năng như thế nào?( hs </i>
<i>suy nghĩ trả lời)</i>


<i>GV chốt: Câu văn cho thấy câu chuyện </i>
<i>ở đoạn sau là minh chứng và hệ quả </i>
<i>của thói hung hăng, xốc nổi của Dế </i>
<i>Mèn, nó có tác dụng liên kết hai đoạn </i>
<i>văn với nhau.</i>


<i>?Dế Mèn đã tỏ ra là một người như thế </i>
<i>nào? Chàng đã gây ra chuyện gì để </i>
<i>phải ân hận suốt đời?</i>


<i>-Vì khinh thường Dế Choắt, gây sự với </i>
<i>chọ Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.</i>
<i>? Dưới con mắt của Mèn, Choắt hiện </i>
<i>lên như thế nào?</i>


<i><b>- Như một gã nghiện thuốc phiện.</b></i>
<i><b>- Cánh ngắn hủn hoẳn.</b></i>


<i><b>- Càng bè bè, Râu một mẩu yếu đuối.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Mặt mũi ngẩn ngơ.</b></i>


<i><b>- Có lớn mà chẳng có khơn.</b></i>
<i><b>- Người hơi như cú mèo.</b></i>



<i><b>- Dế Choắt thi thoảng xì một hơi...</b></i>


<i>=> Dế Mèn đã sử dụng một loạt tính từ,</i>
<i>nhiều từ láy để khắc họa chân dung Dế </i>
<i>Choắt. </i>


<i>? Qua lời lẽ Dế Mèn xưng hơ với Dế </i>
<i>Choắt có gì đặc biệt?</i>


<i>Thái độ của Mèn khi Choắt cần sự giúp </i>
<i>đỡ là gì?</i>


<i><b>- Mèn gọi Choắt là “chú mày” mặc dù </b></i>
<i>bằng chạc tuổi nhau: Tỏ ý coi thường, </i>
<i>khinh bỉ ,ra vẻ ta là đàn anh.</i>


<i><b>- Khi Choắt cần giúp đỡ thì hếch răng, xì </b></i>
<i>một hơi rõ dài.</i>


<i>? Như thế dưới con mắt của Mèn thì </i>
<i>choắt hiện lên là một người như thế </i>
<i>nào?</i>


<i> Choắt rất xấu xí, yếu ớt,lười nhác, </i>
<i>đáng khinh.</i>


<i>? Thái độ đó thể hiện tính cách gì </i>
<i>của Mèn?</i>



<i>( câu hỏi thảo luận 2’)</i>


<i>Tổ 1, 2 trình bày, tổ 3 nhận xét.</i>
<i>Gv chốt: Cách miêu tả và cách nhìn </i>
<i>của Mèn đối với Choắt như vậy là </i>
<i>hồn tồn lệch lạc...Dù cho Choắt </i>
<i>có giống như lời Dế Mèn đi chăng </i>
<i>nữa thì Choắt quả thật rất đáng </i>
<i>thương, Mèn khơng nên vì thế mà </i>
<i>cười trên nỗi đau của người khác. </i>
<i>Việc Mèn phải làm lúc này là giúp </i>
<i>đỡ Choắt. Vậy mà Mèn khơng quan </i>
<i>tâm đến điều đó.</i>


<i>?Hết coi thường Dế Choắt, Mèn lại </i>
<i>quay sang trêu chị Cốc, vì sao Mèn </i>
<i>dám trêu chị Cốc to hơn mình?</i>
<i><b>- Vì muốn ra oai với Dế Choắt và muốn </b></i>


<i>chứng tỏ mình đứng đầu thiên hạ.</i>
<i>? Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế </i>
<i>Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái </i>
<i>chết của Dế Choắt?</i>


<i>( học sinh thảo luận nhóm bàn trong 2’- </i>
<i>phát biểu – nhận xét).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Lúc đầu: Huyenh hoang trước </b></i>
<i>Choắt( sợ gì?)</i>



<i><b>- Sau đó: Chui tọt vào hang để ẩn nấp </b></i>
<i>( rất yên trí với nơi nấp kiên cố)</i>


<i><b>- Khi Choắt bị chị Cốc mổ: Dế Mèn nằm </b></i>
<i>im thin thít.</i>


<i><b>- Chị Cốc bay đi: Mon men bị ra khỏi </b></i>
<i>hang.</i>


<i> Thái độ : huyenh hoang, khoác lác </i>
<i>nhưng lại vô cùng hèn nhát.</i>


<i><b>. * Bốn câu hỏi thảo luận dành cho 4 </b></i>
<i><b>tổ, thời gian 5’ cụ thể như sau:</b></i>


<i>? Trước cái chết của Dế Choắt, Mèn đã </i>
<i>có hành động và thái độ như thế nào?</i>
<i>Tại sao Mèn lại bị bất ngờ khi Choắt </i>
<i>nói những lời trăng trối cuối cùng?( câu</i>
<i>hỏi thảo luận dành cho tổ 1)</i>


<i><b>- Choắt nói chuyện với Mèn rất nhún </b></i>
<i>nhường và lễ phép, chân thành, thưa </i>
<i>gửi cẩn thận. Xin phép mới trình bày </i>
<i>nguyện vong, bị địn oan thì khóc thảm </i>
<i>thiết.</i>


<i><b>- Mèn bất ngờ vì chính Mèn đã gây ra cái</b></i>
<i>chết oan của Choắt. Lẽ ra Choắt có thể </i>
<i>ốn trách Mèn nhưng Choắt lại không </i>


<i>trách mà lại đưa ra lời khen rất chân </i>
<i>thàn muốn giúp Mèn sửa đổi tính nết . </i>
<i>Chính điều này đã khiến cho Mèn thay </i>
<i>đổi thái độ với Choắt “ vừa thương, vừa</i>
<i>ăn năn tội mình gây ra.</i>


<i>Gv chốt: Mèn đã biết hối hận, xót </i>
<i>thương,quỳ xuống, nâng Choắt lên mà </i>
<i>than, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng </i>
<i>lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời </i>
<i>đầu tiên. Hành động đó cho thấy Mèn </i>
<i>có tinh thần đồng loại, biết ăn năn, hối </i>
<i>lỗi.</i>


<i>? Sự ăn năn của Dế Mèn có cần thiết </i>
<i>khơng?có thể tha thứ khơng?( tổ 2 trình </i>
<i>bày – Nhận xét)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Mèn. Nhưng Mèn thì sẽ chẳng thể nào </i>
<i>tha thư cho những lỗi lầm của mình đã </i>
<i>gây ra.</i>


<i><b>- Sự ăn năn của Mèn rất cần thiết vì kẻ </b></i>
<i>biết lỗi sẽ tránh được lỗi, có thể tha thứ </i>
<i>cho Mèn vì tình cảm của Mèn rất chân </i>
<i>thành nhưng khó tha thứ vì hối lỗi cũng </i>
<i>khơng cứu được mạng người đã chết.</i>


<i>? Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi </i>
<i>Choắt chết, Mèn đã tự rút ra bài học đường </i>


<i>đời đầu tiên cho mình. Theo em đó là bài học </i>
<i>gì?( tổ 3 trình bày – nhận xét)</i>


<i>Gv chốt : Kẻ kiêu căng có thể làm hại người </i>
<i>khác và làm hại chính mình, khiến mình phải </i>
<i>ân hận suốt đời.</i>


<i><b>- Nên biết sống đồn kết với mọi người. </b></i>
<i>Đó là bài học về tình thân ái. Đây la hai</i>
<i>bài học để trở thành người tốt từ câu </i>
<i>chuyện Dế Mèn. Bài học về thói kiêu </i>
<i>căng và bài học về tình thân ái.</i>
<i>? Hình ảnh những con vật trong truyện có </i>
<i>giống trong thực tế cuộc sống của chúng ta </i>
<i>không? Có những đặc điểm nào của con người</i>
<i>được gán cho chúng? Em biết câu chuyện nào </i>
<i>cũng có cách viết tương tự khơng?( tổ 4 trình </i>
<i>bày – nhận xét)</i>


<i><b>Gv bình: Tác giả mượn thế giới lồi vật đẻ </b></i>
<i>gửi gắm những suy nghĩ, những tình cảm, </i>
<i>cũng như những bài học mà tác giả gửi gắm </i>
<i>đến bạn đọc. Đặc biệt là bạn đọc trẻ tuổi.Đó </i>
<i>là đực điểm rất nổi bật mà các em đã được </i>
<i>học trong truyện ngụ ngơn.</i>


<i>Rất giống với thực tế. Tính cách của từng </i>
<i>nhân vật.</i>


<i>. Dế Mèn: kiêu căng, biết hối lỗi.</i>


<i>. Choắt: yếu đuối, biết tha thứ.</i>
<i>. Cốc: Dễ tự ái, nóng nảy.</i>


<i>Câu truyện này giống với các mơ típ trong </i>
<i>truyện đeo nhạc cho mèo, hưu và rùa.</i>
<i>Còn giống thực tế ở chỗ biết nói năng, suy </i>
<i>nghĩ, tình cảm, tâm lý, quan hệ như con người.</i>
<i>Truyện được viết theo lối đồng thoại, nhân vật</i>
<i>là những con vật nhỏ bé, bình thường và rất </i>
<i>gần gũi với trẻ em. Đó là hình tượng sinh </i>


<i><b>- Bài học :“ở đời mà có thói hung</b></i>
<i>hăng, bậy bạ có óc mà khơng </i>
<i>biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng </i>
<i>mang vạ vào thân”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>động đúng với hình ảnh lồi vật trong thế giới </i>
<i>tự nhiên.</i>


<i> “Bài học đường đời đầu tiên” cho </i>
<i>thấy Tơ Hồi có tài quan sát, nghệ </i>
<i>thuật miêu tả hình dáng, tính cách </i>
<i>của Mèn độc đáo. Ơng viết truyện </i>
<i>này từ khi 16 tuổi, thật tài ba và </i>
<i>chững chạc. Bài học về sự khát khao</i>
<i>sóng tự do, độc lập,tinh thần lao </i>
<i>động để kiếm sống.không nên ngông</i>
<i>cuồng mà làm điều ngu dại.Biết ăn </i>
<i>năn hối hận về những việc làm ngu </i>
<i>dại. Đó là bài học sâu sắc, thấm thía</i>


<i>đượctác giả tế nhị đưa vào duwosi </i>
<i>hình thức tự bạch hồi kí của chú Dế </i>
<i>Mèn đáng yêu.</i>


<i>? Em học tập được gì từ nghệ thuật </i>
<i>miêu tả kể chuyện cảu nhà văn Tơ </i>
<i>Hồi trong văn bản này?</i>


<i><b>- Cách miêu tả vật sinh động, ngôn ngữ </b></i>
<i>miêu tả chính xác, kể chuyện ngơi kể </i>
<i>thứ nhất. Đoạn văn chân thực, hấp dẫn.</i>
<i>? Ý nghĩa, nội dung bài học mang lại là </i>
<i>gì.</i>


<i>? em có nhận xét gì về cách viết về lồi </i>
<i>vật của Tơ Hoài?</i>


<i><b>- Hs phát biểu – nhận xét.</b></i>


<i>Gv chốt: Truyện được viết theo lối đồng </i>
<i>thoại, nhân vật là loài vật gần gũi với trẻ </i>
<i>em. Nghệ thuật nhân hóa đặc sắc sinh </i>
<i>động.</i>


<i><b>- 2 hs đọc ghi nhớ.</b></i>


<i>Bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



<i><b>Hoạt động 3 – 8’</b></i>


<i><b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: Học sinh ôn luyện.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.</b></i>
<i><b>- Phương tiện:Tư liệu, sách giáo khoa, </b></i>


<i><b>máy chiếu.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Động não.</b></i>


<b>4.Tổng kết:</b>


<i><b>a,Nội dung:Từ câu chuyện của Dế </b></i>
<i>Mèn, đoạn trích nêu ra bài học: </i>
<i>Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể </i>
<i>làm hại người khác, khiến ta phải </i>
<i>ân hận suốt đời.</i>


<i><b>b,Nghệ thuật: Tác giả khéo léo kể </b></i>
<i>chuyện kết hợp miêu tả; xây dựng </i>
<i>hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ</i>
<i>thơ. Đồng thời sử dụng hiệu quả </i>
<i>các phép tu từ và lựa chọn lời văn </i>
<i>giàu hình ảnh, cảm xúc.</i>


<i><b>c, ghi nhớ ( sgk).t11</b></i>
<i><b>III – Luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>- Hình thức tổ chức: Cá nhân.</b></i>


<i><b>- Thời gian : 8’</b></i>


<i><b>- Cách thức tiến hành. Gv đưa câu hỏi ,</b></i>
<i><b>động viên học sinh phát biểu và nhận </b></i>
<i><b>xét đóng góp ý kiến, giáo viên nhận </b></i>
<i><b>xét, chốt.</b></i>


<i><b>? 3 học sinh tóm tắt văn bản</b></i>


<i><b>( hs viết ra phiếu học tập- gv thu chữa </b></i>
<i>chấm).</i>


<i>? Viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng của </i>
<i>Dế Mèn. </i>


<i>( Học sinh làm – giáo viên thu chữa chiếu đáp </i>
<i>án).</i>


<i>Bổ sung:………</i>
<i>………..</i>
<i>………</i>
<i>.</i>


<i>2.Bài tập</i>


<i><b>4.Củng cố ( 4’)</b></i>


<i>- Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập.</i>
<i>- Hình thức: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp.</i>



<i>- Thời gian: 4 phút.</i>


<i>? Đóng vai để kể lại đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc</i>


<i>? Viết đoạn văn từ 4 – 5 câu về tâm trạng của Mèn trước nấm mồ Choắt</i>
<i>? Vẽ một bức chân dung Dế Mèn và tự đặt tên cho bức họa đó.</i>


 Gv nhận xét và khái quát nội dung bài học.
<b>5.Hướng dẫn về nhà( 3’).</b>


- học thuộc ghi nhớ.


- Tóm tắt và tập kể chuyện.
- làm bài tập trong sách bài tập.
- soạn bài phó từ.


<b>V- Rút kinh nghiệm:</b>


………...
………
………
Ngày soạn: 28 /12/2017 Tiết 75


<b>Tiếng Việt:</b>


<b> Phó Từ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×