Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt chuyên thoại ngọc hầu lần 1 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.47 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD  ĐT </b>
<b>TỈNH AN GIANG</b>
<b>THPT CHUYÊN THOẠI</b>


<b>NGỌC HẦU</b>
<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52;


Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Đung nóng 100 gam dung dịch Glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO</b>3 trong
NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A. 16,2</b> <b>B. 21,6</b> <b>C. 10,8</b> <b>D. 32,4 </b>


<b>Câu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trong dãy là:</b>


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 3: Dung dịch X gồm 0,1 mol K</b>+<sub>; 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,1 mol Na</sub>+<sub>; 0,2 mol Cl</sub>-<sub> và a mol Y</sub>-<sub>.</sub>
Iom Y-<sub> và giá trị của a là:</sub>


<b>A. </b><i>OH</i> <sub> và 0,4</sub> <b><sub>B. </sub></b>


3


<i>NO</i>


và 0,4 <b>C. </b><i>OH</i> <sub> và 0,2</sub> <b><sub>D. </sub></b>
3


<i>NO</i>


và 0,2


<b>Câu 4: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H</b>2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và


(H2N)2C5H9COOH (lysin) và 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y
phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là:


<b>A. 0,2</b> <b>B. 0,25</b> <b>C. 0,1</b> <b>D. 0,15</b>


<b>Câu 5: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là:</b>


<b>A. Đồng</b> <b>B. Bạc</b> <b>C. Sắt</b> <b>D. Sắt tây</b>


<b>Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO</b>2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1
Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. 19,700</b> <b>B. 14,775</b> <b>C. 29,550</b> <b>D. 9,850</b>


<b>Câu 7: Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là:</b>


<b>A. etanol</b> <b>B. glyxin</b> <b>C. Metylamin</b> <b>D. anilin</b>



<b>Câu 8: Hịa tan hồn tồn 6,5g Zn bằng dung dịch H</b>2SO4 lỗng thu được V lít H2 (đktc). Giá
trị của V là:


<b>A. 4,48 lít</b> <b>B. 3,36 lít</b> <b>C. 2,24 lít</b> <b>D. 1,12 lít</b>


<b>Câu 9: Phản ứng khơng phải là phản ứng oxi hóa khử là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>2 <sub>4</sub> <i>t</i>0 <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>KMnO</i>   <i>K MnO</i> <i>MnO</i> <i>O</i> <b>B. </b><i>Cl</i>2<i>Ca OH</i>

2 <i>CaOCl</i>2<i>H O</i>2


<b>C. </b><i>F O</i>e2 36<i>HNO</i>3  2 e<i>F NO</i>

3

33<i>H O</i>2 <b>D. </b><i>2NaOH Cl</i> 2  <i>NaCl NaClO H O</i>  2
<b>Câu 10: Cơng thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:</b>


<b>A. Fe</b>2O3 <b>B. Fe(OH)</b>3 <b>C. Fe</b>3O4 <b>D. Fe</b>2(SO4)3


<b>Câu 11: Khi làm thí nghiệm với H</b>2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2
thốt ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch.


<b>A. Muối ăn</b> <b>B. giấm ăn</b> <b>C. kiềm</b> <b>D. ancol</b>


<b>Câu 12: Dung dịch glucozơ và saccarozo đều có tính chất hóa học chung là:</b>
<b>A. hịa tan Cu(OH)</b>2 trong điều kiện thường <b>B. có vị ngọt, dễ tan trong nước</b>
<b>C. phản ứng với nước brom</b> <b>D. phản ứng thủy ngân</b>


<b>Câu 13: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với:</b>


<b>A. nước </b> <b>B. nước muối</b> <b>C. cồn</b> <b>D. giấm</b>



<b>Câu 14: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion:</b>


<b>A. NaCl</b> <b>B. HCl </b> <b>C. H</b>2O <b>D. Cl</b>2


<b>Câu 15: Chất không thủy phân trong môi trường axit là:</b>


<b>A. Glucozo</b> <b>B. saccarozo</b> <b>C. xenlulozo</b> <b>D. tinh bột</b>


<b>Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH</b>4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung
dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là:


<b>A. NaOH </b> <b>B. Ba(OH)</b>2 <b>C. NaHSO</b>4 <b>D. BaCl</b>2


<b>Câu 17: Este X có cơng thức phân tử C</b>2H4O2. Đun nóng 9,0g X trong dung dịch NaOH vừa
đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:


<b>A. 12,3</b> <b>B. 8,2</b> <b>C. 15,0</b> <b>D. 10,2</b>


<b>Câu 18: Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố Nitơ:</b>


<b>A. Cao su buna</b> <b>B. Nhựa poli(vinyl clorua)</b>


<b>C. tơ visco</b> <b>D. tơ nilon-6,6</b>


<b>Câu 19: Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C</b>4H11N là:


<b>A. 8</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O</b>2 thu được
1,12 lít CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là:



<b>A. C</b>2H5NH2, C3H7NH2 <b>B. C</b>3H7NH2, C4H9NH2
<b>C. C</b>4H9NH2, C5H11NH2<b>D. CH</b>3NH2, C2H5NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. SO</b>2 <b>B. H</b>2S <b>C. CO</b>2 <b>D. NO</b>2
<b>Câu 22: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu</b>


<b>A. trắng</b> <b>B. đỏ</b> <b>C. tím</b> <b>D. vàng</b>


<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng:</b>


<b>A. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất</b>
<b>B. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước</b>


<b>C. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.</b>
<b>D. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm.</b>
<b>Câu 24: Kim loại Cu không tan trong dung dịch:</b>


<b>A. HNO</b>3 lỗng <b>B. hon</b>3 đặc nóng <b>C. H</b>2SO4 đặc nóng <b>D. H</b>2SO4 loãng
<b>Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO</b>3 lỗng, nóng thu được khí NO,
dung dịch Y và cịn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thấy
có khí thốt ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:


<b>A. Fe(NO</b>3)2 <b>B. Fe(NO</b>3)2 và Cu(NO3)2
<b>C. Fe(NO</b>3)3 và Fe(NO3)2 <b>D. Fe(NO</b>3)3 và Cu(NO3)2


<b>Câu 26: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch</b>
X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3.
Số chất tác dụng với dung dịch X là:



<b>A. 7</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O</b>2, sinh ra 1,14 mol
CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088g chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối
lượng muối tạo thành là:


<b>A. 7,312g</b> <b>B. 7,512g</b> <b>C. 7,412g</b> <b>D. 7,612g</b>


<b>Câu 28: Cho dãy chất sau: H</b>2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phênol), CH3COOCH3, C2H5OH,
CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 29: Có 5 dung dịch NH</b>3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh
ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:


Dung dịch A B C D E


pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00


Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém


Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 30: Hỗn hợp 2 este X và Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8H8O2.</b>
Cho 4,08g hỗn hợp trên phản ứng với vừa đủ dung dịch chứa 1,6g NaOH, thu được dung dịch
Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là:


<b>A. 3,34g</b> <b>B. 5,50g</b> <b>C. 4,96g</b> <b>D. 5,32g</b>



<b>Câu 31: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung</b>
dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít
(đktc) một chất khí thốt ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92
gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên,
sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub> là NO. Giá trị của m là</sub>


<b>A. 9,760</b> <b>B. 9,120</b> <b>C. 11,712</b> <b>D. 11,256</b>


<b>Câu 32: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe</b>3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m
gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch


z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hịa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch z phản ứng tối đa
với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là :


<b>A. 32</b> <b>B. 24</b> <b>C. 28</b> <b>D. 36</b>


<b>Câu 33: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm </b>X mol HC1 và y
mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau :


Tổng (x + y + z) là:


<b>A. 2,0</b> <b>B. 1,1</b> <b>C. 0,8</b> <b>D. 0,9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Salbutamol có cơng thức phân tử là :


<b>A. C</b>3H22O3N <b>B. C</b>13H19O3N <b>C. C</b>13H20O3N <b>D. C</b>13H21O3N
<b>Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau :</b>


(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư


(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 36: Hịa tan hồn tồn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H</b>2SO4 0,5M và HCl 1M,
thấy thốt ra 6,72 lít khí (dktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. giá
trị của m gần nhất với


<b>A. 28</b> <b>B. 27</b> <b>C. 29</b> <b>D. 30</b>


<b>Câu 37: Đung nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch</b>
hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin,
0,4 mol muối của alanin, 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa
đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,28 gam.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?


<b>A. 45</b> <b>B. 40</b> <b>C. 50</b> <b>D. 35</b>


<b>Câu 38: X, Y, Z là 3 este đều no mạch hở (khơng chứa nhóm chức khác và (M</b>x < My < Mz).
Đun nóng hỗn hợp E chứa X,Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp
F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA< MB). Dẫn tồn bộ T qua bình đựng
Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (dktc). Đốt cháy
tồn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3g H2O.Số nguyên tử hidro có trong Y là


<b>A. 6</b> <b>B. 8</b> <b>C. 12</b> <b>D. 10</b>


<b>Câu 39: Cho các phát biểu sau:</b>



(1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozo tan ra.
(2) Tơ visco , tơ axetat là tơ tổng hợp


(3) tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan
áo rét


(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao (khó bay hơi)
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trị chất oxi hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na,Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO</b>3
và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thốt ra 0,896 lít khí (dktc).
Giá trị của m là :


<b>A. 1,2</b> <b>B. 1,56</b> <b>C. 1,72</b> <b>D. 1,66</b>


Đáp án


1-B 6-A 11-C 16-B 21-B 26-B 31-D 36-C


2-C 7-C 12-A 17-D 22-C 27-A 32-A 37-D


3-B 8-C 13-D 18-D 23-D 28-C 33-B 38-B


4-A 9-C 14-A 19-C 24-D 29-C 34-D 39-A


5-B 10-B 15-A 20-D 25-A 30-A 35-B 40-A



<b>HƯỚNG DẪN CHI TIẾT</b>
Câu 1:


Tổng quát: Glucozo -> 2Ag
=> nAg = 2nGlucozo = 0,2 mol
=> m = 21,6 g


<b>Đán áp B</b>
Câu 2:
Chỉ có Li, Na
<b>Đáp án C</b>
Câu 3:


<b>Phương pháp: bảo tồn điện tích</b>
Trong X: <i>nK</i> 2<i>nMg</i>2<i>nNa</i> <i>nCl</i><i>n n</i>. <i>Y</i>


.n 0, 4


<i>a</i>


 


Vì trong dung dịch có <i><sub>Mg</sub></i>2<sub> nên Y khơng thể là </sub>


<i>OH</i>


=> Y chỉ có thể là <i>NO</i>3


(0,4 mol)



<b>Đáp án B</b>
Câu 4


X gồm: a mol axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Và b mol lysin H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH


 1
0,3


<i>a b</i> <i>mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xét cả quá trình: <i>nCOOH</i> <i>nHCl</i> <i>nNaOH</i>


2 0,8 0, 4 0, 4


<i>COOH</i>


<i>n</i> <i>a b</i> <i>mol</i>


     


0,1; 0, 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>mol</i>


  


<b>Đáp án A</b>



<b>Câu 5: Đáp án B</b>
Câu 6:


<b>Phương pháp: Với dạng bài CO</b>2 + kiềm


Nếu <i>nCO</i>2 <i>nOH</i> 2<i>nCO</i>2  <i>nCO</i>3 <i>nOH</i>  <i>nCO</i>2;<i>nHCO</i>3 <i>nCO</i>2  <i>nCO</i>3


Có: <i>nOH</i> 0,35<i>mol n</i>; <i>CO</i>2 0,15<i>mol</i>


3 0,15


<i>CO</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


  <sub>; có </sub> <sub></sub> <sub></sub>


2 0,1


<i>Ba OH</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>


3


O 0,1


<i>BaC</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>



Vậy <i>m</i>19,700<i>g</i>


<b>Đáp án A</b>


<b>Câu 7: Đáp án C</b>
Câu 8:


2 4 SO4 2


<i>Zn H SO</i>  <i>Zn</i> <i>H</i>


2 0,1


<i>H</i> <i>Zn</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


  


2 2, 24


<i>H</i>


<i>V</i>  <i>lit</i>


<b>Đáp án C</b>
Câu 9:


Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự trăng giảm số oxi hóa.


<b>Đáp án C</b>


<b>Câu 10: Đáp án B</b>
Câu 11:


Để tránh SO2 thốt ra khi cần tẩm bơng với kiềm <i>OH</i> để có phản ứng:


2


2 3 2


<i>2OH</i> <i>SO</i> <i>SO</i>  <i>H O</i>


  


Phản ứng tạo muối không bay hơi và không độc như SO2.
<b>Đáp án C</b>


Câu 12:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 13:


Dùng giấm là axit nhẹ để tạo muối với amin, dể rửa trôi.


Đồng thời axit yếu nên không ảnh hưởng lớn đến chất lượng thịt cá.
<b>Đáp án D</b>


Câu 14:


Liên kết ion thường được tạo bởi kim loại mạnh (kiềm, kiềm thổ) và phi kim mạnh


(halogen…)


<b>Đáp án A.</b>
Câu 15:


Glucozo là monosaccarit nên khơng có phản ứng thủy phân
<b>Đáp án A</b>


Câu 16:


Khi dùng Ba(OH)2 thì:
- NH4Cl: có sủi bọt khí:


2 2 4 2 2 3 2 2


<i>Ba OH</i>  <i>NH Cl</i> <i>BaCl</i>  <i>NH</i>  <i>H O</i>


- AlCl3: Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần:


2 3 2

3


3<i>Ba OH</i> 2<i>AlCl</i>  3<i>BaCl</i> 2<i>Al OH</i>


<sub>3</sub>

<sub>2</sub>

2

<sub>2</sub> 2


2<i>Al OH</i> <i>Ba OH</i>  <i>Ba AlO</i> 4<i>H O</i>


- FeCl3 : có kết tủa nâu đỏ





3 2 3 2


2<i>FeCl</i> 3<i>Ba OH</i>  2<i>Fe OH</i> 3<i>BaCl</i>


- (NH4)2SO4: có kết tủa trắng và có sủi bọt khí


2

4

2 4 4 2 3 2 2


<i>Ba OH</i>  <i>NH</i> <i>SO</i>  <i>BaSO</i>  <i>NH</i>  <i>H O</i>
<b>Đáp án B</b>


Câu 17:


Este X: C2H4O2 chỉ có 1 cơng thức cấu tạo duy nhất là: HCOOCH3


3 3


<i>HCOOCH</i> <i>NaOH</i>  <i>HCOONa CH OH</i>


0,15


<i>X</i> <i>HCOONa</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


  


10, 2



<i>m</i> <i>g</i>


 


<b>Đáp án D</b>


Câu 18: Đán án D
Câu 19:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


<i>C C C C NH</i>   


2



<i>C C C NH</i>   <i>C</i>


3

2


<i>C C CH</i>  <i>C NH</i>


<i>CH</i>3

3 <i>C NH</i> 2


<b>Đáp án C</b>
Câu 20:


<b>Phương pháp: Đặt cơng thức trung bình, Bảo tồn ngun tố.</b>
Gọi cơng thức trung bình của 2 amin là: <i>C Hn</i> 2<i>n</i>3<i>N</i>


Phản ứng cháy:



   


2 3 1,5 0,75 2 2 1,5 2 0,5 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>N</i> <i>n</i> <i>O</i> <i>nCO</i>  <i>n</i> <i>H O</i> <i>N</i>


Bảo toàn O: 2<i>nO</i>2 2<i>nCO</i>2 <i>nH O</i>2


2 0,1


<i>H O</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


 


Dựa vào phương trình hóa học:


2 2 1,5 min


<i>H O</i> <i>CO</i> <i>a</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>


min 1/ 30


<i>a</i>



<i>n</i> <i>mol</i>


 


=> Số C trung bình trong amin = 1,5
Vậy 2 amin là: CH3NH2 và C2H5NH2
<b>Đáp án D</b>


Câu 21:


Do có kết tủa CuS => khi ban đầu là H2S
(CuS không tan trong axit)


Câu 22:
<b>Đáp án C</b>
Câu 23:


Có rất nhiều amin độc (VD: CH3NH2, C6H5NH2…)
Câu 24: Đán án D


Câu 25:


X + HNO3 lỗng nóng -> Y + chất rắn Z khơng tan
=> Z có Cu và có thể có Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đáp án A</b>
Câu 26:


2 2


2


<i>Ba</i> <i>HCl</i> <i>BaCl</i> <i>H</i>


Vì <i>nH</i>2 <i>a mol n</i> <i>HCl</i>  có phản ứng




2 2 2


2


<i>Ba</i> <i>H O</i> <i>Ba OH</i> <i>H</i>


Vậy X gồm BaCl2, Ba(OH)2


Các chất tác dụng với dung dịch X là:
NaSO4; Na2CO3; Al; Al2O3; NaHCO3
Câu 27:


<b>Phương pháp: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố</b>
Phản ứng cháy chất béo: Bảo toàn khối lượng


2 2 2 17,72


<i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>m m</i> <i>m</i> <i>m</i>  <i>m</i> <i>g</i>


Bào toàn nguyên tố : <i>nC</i> <i>nCO</i>2 1,14;<i>nH</i> 2<i>nH O</i>2 2,12<i>mol</i>



  2 <i>CO</i>2 <i>H O</i>2 2 <i>O</i>2 0,12


<i>O X</i>


<i>n</i>  <i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>  <i>mol</i>


X có cơng thức chung là

<i>RCOO C H</i>

3 3 5 (RCOO- là các gốc axit có thể khác nhau trong


cùng 1 phần tử)


Phản ứng:

<i>RCOO C H</i>

<sub>3</sub> 3 5 3 <i>NaOH</i>  3<i>RCOONa C H OH</i> 3 5

<sub>3</sub>


   


3 5 3 1/ 6. 0, 02 3 0, 06


<i>X</i> <i>C H OH</i> <i>O X</i> <i>NaOH</i> <i>X</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


      


Xét trong 7,088g X thì <i>nX</i> 0, 008<i>mol</i> <i>nNaOH</i> 0,024<i>mol</i>


Bảo tồn khối lượng ta có: mmuối = <i>mX</i>  <i>mNaOH</i>  <i>mC H OH</i>3 5 3 7,312<i>g</i>


<b>Đáp án A</b>
Câu 28



Các chất thỏa mãn là: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH; CH3COOC2H5; CH3NH3Cl.
<b>Đáp án C</b>


Câu 29:


Khả năng dẫn điện phụ thuộc vào khả năng phân ly ra ion của các chất
Các chất điện ly tốt thì sẽ dẫn điện tốt và ngược lại.


Khả năng dẫn điện tốt: NH4Cl, Na2CO3, HCl
Khả năng dẫn điện kém: NH3, CH3COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp án C</b>
Câu 30:


<b>B1: Xác định CTCT của 2 este</b>


(X, Y) + NaOH -> 3 chất hữu cơ
=> gồm: muối của axit hữu cơ
nhh = 0,03 mol; nNaOH = 0,04 mol


=> X và Y không thể cùng phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 được
=> Có 1 trong 2 chất phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2


Vậy CTCT của 2 chất là: HCOOC6H4CH3 (X); HCOOCH2C6H5 (Y)
<b>B2: Tính m</b>


Các phản ứng:


6 4 3 2 3 6 4 2



<i>HCOOC H CH</i>  <i>NaOH</i>  <i>HCOONa CH C H ONa H O</i> 


2 6 5 6 5 2


<i>HCOOCH C H</i> <i>NaOH</i>  <i>HCOONa C H CH OH</i>


2<i>n<sub>X</sub></i> <i>n<sub>Y</sub></i> <i>n<sub>NaOH</sub></i> 0,04<i>mol n</i>; <i><sub>X</sub></i> <i>n<sub>Y</sub></i> 0, 03<i>mol</i>


     


0, 01; 0, 02


<i>X</i> <i>Y</i>


<i>n</i> <i>n</i>


  


=> mmuối(Z) = <i>mHCOONa</i> <i>mCH C H ONa</i>3 6 4 3,34<i>g</i>


<b>Đáp án A</b>
Câu 31:


<b>Phương pháp: Qui đổi: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron</b>
<b>B1: Xác định thành phần ion trong dung dịch Y</b>


 


4 0,024



<i>BaSO</i> <i>S X</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


Qui hỗn hợp X về Fe; Cu; S  <i>m<sub>Fe</sub></i><i>m<sub>Cu</sub></i> 2, 496<i>g</i>


3 3


0,084 0,516


<i>NO</i> <i>NO sau</i> <i>HNO bd</i> <i>NO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i> <i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i> 


Bảo toàn O: 3<i>nHNO bd</i>3 <i>nNO</i>3<i>nNO sau</i>3 4<i>nSO</i>4 <i>nH O</i>2


2 0, 072


<i>H O</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


 


Bảo toàn H: <i>nHNO bd</i>3 2<i>nH O</i>2 <i>nH du</i>  <i>nH du</i> 0, 456<i>mol</i> chỉ tạo


3


<i>Fe</i> 



<b>B2: Xác định số mol các nguyên tố trong X</b>


Bảo toàn e: 3<i>n<sub>Fe</sub></i>2<i>n<sub>Cu</sub></i> 6<i>n<sub>S</sub></i> 3<i>n<sub>NO</sub></i> 0, 252<i>mol</i>


0, 024; 0,018


<i>Fe</i> <i>Cu</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


3 2


3<i>Fe</i> 8<i>H</i> 2<i>NO</i> 3<i>Fe</i>  2<i>NO</i> 4<i>H O</i>


    


2 2


<i>Fe Cu</i>  <i>Fe</i>  <i>Cu</i>


  


3 2


2 3



<i>Fe</i> <i>Fe</i>  <i>Fe</i> 


 


2 3


0,375 0,5 0, 201


<i>Fe</i> <i><sub>H</sub></i> <i><sub>Cu</sub></i> <i><sub>Fe</sub></i>


<i>m</i> <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>mol</i>


    


11, 256


<i>m</i> <i>g</i>


 


<b>Đáp án D</b>
Câu 32:


<b>Phương pháp:</b>


- Qui đổi, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích


- Áp dụng cơng thức tính nhanh khi Hỗn hợp chất + HNO3 tạo sản phẩm khử của Nitơ


2 2 2 4



2 <i>O</i> 2 <i>NO</i> 4 <i>NO</i> 10 <i>N O</i> 12 <i>N</i> 10


<i>H</i> <i>NH</i>


<i>n</i>   <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i> 


<b>B1: lập phương trình liên quan đến số mol H</b>+ phản ứng


Đặt a làm thể tích dung dịch Y và b là số mol <i>NH</i>4


Trong X: mKL = 0,8m ; mO = 0,2 m
(qui hỗn hợp về kim loại và oxi)


=> <i>n<sub>H</sub></i> 4<i>nNO</i>10<i>n<sub>NH</sub></i><sub>4</sub> 2<i>nNO</i>


 1
0,08.4 10<i>b</i> 2.0, 2 /16 2.1,65a<i>m</i>


   


<b>B2: Lập phương trình liên quan đến khối lượng muối sau phản ứng</b>


Bảo toàn N:


 


3 0,08



<i>NO Z</i>


<i>n</i>  <i>a</i>  <i>b</i>


=> mmuối 0,8<i>m</i>18<i>b</i>23a 62.

<i>a</i> 0,08 <i>b</i>

96.1,65a 3,66 <i>m</i> 2


<b>B3: Lập phương trình liên quan đến bảo tồn điện tích các ion trong dung dịch sau phản ứng</b>


với KOH. Khi KOH phản ứng với X thì sản phẩm chứa 1,22 mol K+<sub>; a mol Na</sub>+<sub> ; 1,65a mol</sub>


2
4


<i>SO</i> 


<i>a</i> 0,08 <i>b</i>

mol <i>NO</i>3


Bảo tồn điện tích: <i>nK</i> <i>nNa</i> 2<i>nSO</i>4 <i>nNO</i>3


 3
1, 22 <i>a</i> 1, 65a.2 <i>a</i> 0, 08 <i>b</i>


     


Từ

     

1 , 2 , 3  <i>a</i>0, 4;<i>b</i>0,02;<i>m</i>32<i>g</i>


<b>Đáp án A</b>
Câu 33:



<b>Phương pháp: Với bài tập </b> 2


<i>Zn</i>  <i>OH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nếu có hiện tượng kết tủa 2  
2


4 2


<i>OH</i> <i>Zn</i> <i>Zn OH</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>


  


Tại <i>nK H</i>O 0,6<i>mol</i> thì bắt đầu có kết tủa => Khi đó HCl vừa bị trung hịa hết


0, 6


<i>HCl</i>


<i>n</i> <i>x</i> <i>mol</i>


  


Tại <i>nK H</i>O 1, 0<i>mol</i> và 1,4 mol đều tạo cùng một lượng kết tủa


=> tại <i>nK H</i>O 1, 0<i>mol</i> thì <i>Zn</i>2 dư <sub></sub> <sub></sub>



2



1


. 0, 2


2 <i>KOH</i> <i>HCl</i>


<i>Zn OH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>z</i>


    


Tại <i>n<sub>KOH</sub></i> 1, 4 ml thì kết tủa tan 1 phần  n<i>KOH</i> <i>nHCl</i> 4<i>nZnCl</i>2  2<i>nZn OH</i> 2


2 0,3


<i>ZnCl</i>


<i>n</i> <i>y</i> <i>mol</i>


  


0,6 0,3 0,1 1,1


<i>x y z</i> <i>mol</i>


      


<b>Đáp án B</b>


Câu 34:


Salbutamol có CTPT là C13H21O3N
<b>Đáp án D</b>


Câu 35:


(a) <i>AgNO</i>3<i>HCl</i> <i>AgCl</i> <i>HNO</i>3


(c) Cu không phản ứng với HCl


(d) <i>Ba OH</i>

22<i>KHCO</i>3 <i>K CO</i>2 3<i>BaCO</i>3 2<i>H O</i>2


<b>Đáp án B</b>
Câu 36:


 


2 4 2 2


2 <i>H SO</i> <i>HCl</i> 0, 2 <i>H axit</i> 0,1 <i>H</i> 0,3


<i>H</i>


<i>n</i>   <i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i> <i>n</i>  <i>mol n</i>  <i>mol</i>


=> Có các phản ứng:


2
1


2
<i>Na HCl</i>  <i>NaCl</i> <i>H</i>


2 4 2 4 2


<i>2Na H SO</i>  <i>Na SO</i> <i>H</i>


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 


2 2



2 0, 4


<i>NaOH</i> <i>H</i> <i>H axit</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


   


Vậy khi cơ cạn dung dịch thì có: 0,1 mol NaCl; 0,05 mol <i>Na SO</i>2 4; 0,4 mol NaOH


28,95


<i>m</i> <i>g</i>


 


<b>Đáp án C</b>


Câu 37:


Phương pháp qui đổi hợp về thành 1 chất đại diện, bảo toàn khối lượng.


Đặt: CT amino axit: <i>C Hn</i> 2<i>n</i>1<i>O N</i>2


 1 2


2 1 2 2 2


<i>x</i> <i>H O</i> <i>NaOH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>xC H</i> <i>O N</i>   <i>hh E</i> <i>C H O NNa</i>


        ; m hh muối = 120,7 gam


Ta có: 14 69 120,7 32; 1,1 2, 75


0, 4 11 0, 4


<i>n</i>   <i>n</i> <i>x</i> 


 



2 2


1,75



2 1 2 2,75 5,5 0,75 3,75 2,75 2 2 2


2,75 <i>H O</i> <i>O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>O N</i>  <i>C</i> <i>H</i> <i>O N</i> <i>E</i>  <i>CO</i> <i>H O N</i>


         


Đặt <i>nE</i> <i>a mol</i>





2 2 44.2, 75 9 5,5 0,75 78, 28 0,16


<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>m</i> <i>m</i>  <i>an</i> <i>n</i> <i>a</i>  <i>a</i> <i>mol</i>


32


0,16 38,5. 0,75 16.3,75 14.2,75 33,56
11


<i>hh E</i>


<i>m</i>  <sub></sub>    <sub></sub> <i>gam</i>


 



<b>Đáp án D</b>
Câu 38:


<b>B1: Tìm CTCT của ancol T:</b>


Gọi cơng thức ancol T là R(OH)n hoặc 2x 2

<sub>2</sub>
1


: .n


2


<i>x</i> <i>n</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i>H</i>


<i>C H</i> <i>O R OH</i> <i>nNa</i> <i>R ONa</i> 


 <i>n</i> 2 / . <i>H</i>2 0, 4 /


<i>R OH</i>


<i>n</i> <i>n n</i> <i>n mol</i>


  


mbình tăng = <i>mancol</i> <i>mH</i>2  <i>mancol</i> 12, 4<i>g</i>


 <i>n</i> 31 14 2 16


<i>R OH</i>



<i>M</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>n</i>


    


15<i>n</i> 14<i>x</i> 2


   (<i>n x</i> và

2<i>x </i>2

chẵn)


Ta chỉ thấy với <i>n </i>2; x 2 thì <i>R 28 C H</i>

2 4

thỏa mãn.


Vậy T là C2H4(OH)2 với số mol là 0,2 mol
<b>B2: Xác định 2 muối A và B</b>


Có 2<i>nancol</i> <i>ngoc axit</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đặt công thức 2 muối là <i>C Ha</i> 2<i>a</i>1<i>O Na</i>2 và <i>C Hb</i> 2<i>b</i>1<i>O Na</i>2 với số mol lần lượt là 5t và 3t


0,05


<i>t</i> <i>mol</i>


 


Khi đốt cháy <i>C Ha</i> 2<i>a</i>1<i>O Na</i>2 

1,5<i>a</i>1

<i>O</i>2  0,5<i>Na CO</i>2 3

<i>a</i> 0,5

<i>CO</i>2

<i>a</i> 0,5

<i>H O</i>2




2 1 2 1,5 1 2 0,5 2 3 0,5 2 0,5 2



<i>b</i> <i>b</i>


<i>C H</i> <i>O Na</i> <i>b</i> <i>O</i>  <i>Na CO</i>  <i>b</i> <i>CO</i>  <i>b</i> <i>H O</i>


 


2 .2 ,


<i>H O</i> <i>H A B</i>


<i>n</i> <i>n</i>


 




0,35.2 0, 25 2<i>a</i> 1 0,15 2<i>b</i> 1


    


11 5<i>a</i> 3<i>b</i>


  


1; 2


<i>a</i> <i>b</i>


   <sub> thỏa mãn 2 cuối HCOONa và CH</sub><sub>3</sub><sub>COONa</sub>
<b>B3: Tìm CTCT của Y</b>



Lại có <i>MX</i> <i>MY</i> <i>MZ</i>  <i>Y</i> phải là: HCOOCH2CH2COOCCH3


Số H trong <i>Y </i>8
<b>Đáp án B</b>


Câu 39:


(2) Sai. Vì tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp


(4) Sai: Vì các hợp chất hữu cơ khơng bền nhiệt, dễ bay hơi, dễ cháy.
(5) Sai. Vì Glucozo trong phản ứng này đóng vai trị là chất khử.
<b>Đáp án A</b>


Câu 40:


2 2


1
2
<i>Na H O</i>  <i>NaOH</i>  <i>H</i>




2 2 2


2


<i>Ca</i> <i>H O</i> <i>Ca OH</i> <i>H</i>



2


3 3 2


<i>OH</i> <i>HCO</i> <i>CO</i>  <i>H O</i>


  


2 2


3 3


3


<i>Ca</i>  <i>CO</i>  <i>CaCO</i>


 


Vì <i>nCaCO</i>3 0, 07<i>mol n</i> <i>HCO</i>3 0, 08<i>mol</i>


Có <i>nOH</i> 2<i>nH</i>2 0,08<i>mol</i> Chứng tỏ


2


<i>Ca</i> <sub> thiếu, </sub> 2
3


<i>CO</i> 



2


3


0,07 <i><sub>CaCO</sub></i> <i><sub>Ca</sub></i> 0,07 0, 04 0,03mol


<i>Ca</i>


<i>n</i>  <i>mol n</i> <i>n</i>


      


Có: n<i><sub>Na</sub></i>2<i>n<sub>Ca</sub></i> 0,08<i>mol</i> <i>n<sub>Na</sub></i> 0,02<i>mol</i>


1,66


<i>m</i> <i>g</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×