Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt nông cống 1 lần 1 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.61 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD  ĐT THANH HĨA</b>
<b>THPT NƠNG CỐNG I</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =
52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO</b>3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là


75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:


<b>A. 16,2 gam</b> <b>B. 21,6 gam.</b> <b>C. 24,3 gam</b> <b>D. 32,4 gam</b>


<b>Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO</b>3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:


<b>A. HCl.</b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. Na</b>2SO4. <b>D. NaOH.</b>


<b>Câu 3: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO</b>3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng


kim loại nào sau đây:


<b>A. Zn.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. Ca.</b>


<b>Câu 4: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl</b>3. Số phản ứng xảy ra là:



<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 5: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H</b>2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:


<b>A. Ag, Mg</b> <b>B. Cu, Fe</b> <b>C. Fe, Cu</b> <b>D. Mg, Ag</b>


<b>Câu 6: Cho các chất sau : Ba(HSO</b>3)2 ; Cr(OH)2; Sn(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4;


C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 7</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 7: Cho các dung dịch: X</b>1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3.


Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:


<b>A. X</b>2,X3 <b>B. X</b>1,X2,X3 <b>C. X</b>1, X2 <b>D. X</b>3


<b>Câu 8: Cho các chất: Metyl amin, Sobitol, glucozơ, Etyl axetat và axit fomic. Số chất tác dụng</b>
được với Cu(OH)2 là:


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 240ml</b> <b>B. 320 ml</b> <b>C. 120ml</b> <b>D. 160ml</b>
<b>Câu 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn:</b>
<b>A. Sắt đóng vai trị catot và bị oxi hố.</b> <b>B. Kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hố.</b>
<b>C. Kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.</b> <b>D. Sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.</b>


<b>Câu 11: Polime nào dễ bị thuỷ phân trong mơi trường kiềm:</b>


<b>A. ( CH</b>2-CH=CH-CH2 )n <b>B. ( CH</b>2-CH2-O )n


<b>C. ( CH</b>2-CH2 )n <b>D. ( HN-CH</b>2-CO )n


<b>Câu 12: Cho dãy các chất: Al, Al</b>2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với


dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:


<b>A. 2. B. 4. C. 1.</b> <b> D. 3.</b>
<b>Câu 13: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):</b>




Trong số các công thức cấu tạo sau đây:


<b>(1) CH</b>2 = C(CH3)COOC2H5<b>. (2) CH</b>2 = C(CH3)COOCH3.


<b>(3) . CH</b>2 = C(CH3)OOCC2H5<b>. (4) . CH</b>3COOC(CH3) = CH2.


<b>(5) CH</b>2 = C(CH3)COOCH2C2H5.


Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với E:


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 14: Hố chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl</b>2 và AlCl3.


<b>A. Dung dịch Na</b>2SO4 <b>B. Dung dịch NH</b>3



<b>C. Dung dịch NaOH</b> <b>D. Dung dịch H</b>2SO4 lỗng


<b>Câu 15: Cơng thức tổng qt của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch</b>
hở là:


<b>A. C</b>nH2n+2O2N2 <b>B. C</b>nH2n+1O2N2 <b>C. C</b>n+1H2n+1O2N2 <b>D. C</b>nH2n+3O2N2


<b>Câu 16: Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây:</b>


<b>A. Khí mỏ dầu</b> <b>B. Khí thiên nhiên</b> <b>C. Khơng khí</b> <b>D. Khí lị cao</b>


<b>Câu 17: Đun nóng 6 gam CH</b>3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất


phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Fe + dung dịch FeCl</b>3. <b>B. Fe + dung dịch HCl.</b>


<b>C. Cu + dung dịch FeCl</b>3. <b>D. Cu + dung dịch FeCl</b>2.


<b>Câu 19: Chất khơng có phản ứng thủy phân là :</b>


<b>A. Etyl axetat.</b> <b>B. Gly-Ala.</b> <b>C. saccarozơ</b> <b>D. Fructozo.</b>


<b>Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng</b>
dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A. 1,2 gam và 6,6 gam</b> <b>B. 5,4 gam và 2,4 gam</b>


<b>C. 1,7 gam và 3,1 gam</b> <b>D. 2,7 gam và 5,1 gam</b>



<b>Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa


tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:


<b>A. FeCl</b>3, FeCl2, CuCl2 <b>B. FeCl</b>2, CuCl2, HCl <b>C. FeCl</b>3, CuCl2, HCl <b>D. FeCl</b>3, FeCl2, HCl


<b>Câu 22: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:</b>


X + Y ® khơng xảy ra phản ứng X + Cu ® không xảy ra phản ứng
Y + Cu ® không xảy ra phản ứng X + Y + Cu ® xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây :


<b>A. Fe(NO</b>3)3 v à NaHSO4. <b>B. NaNO</b>3 và NaHCO3.


<b>C. NaNO</b>3 và NaHSO4. <b>D. Mg(NO</b>3)2 và KNO3.


<b>Câu 23: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản


ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:


<b>A. 15,6 gam.</b> <b>B. 24 gam</b> <b>C. 8,4 gam.</b> <b>D. 6 gam.</b>


<b>Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:</b>


<b>Mẫu thử</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>


X, T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh


Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng



Y, Z Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam


X,T Dung dịch FeCl3 Kết tủa đỏ nâu


X, Y, Z, T lần lượt là:


<b>A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.</b> <b>B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.</b>
<b>C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.</b> <b>D. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin.</b>
<b>Câu 25: Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl</b>2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là


<b>A. BaCl</b>2 <b> B. Quỳ tím</b> <b> C. HCl</b> <b> D. Ba(OH)</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 27: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO</b>3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
m là:


<b>A. 5,60.</b> <b>B. 12,24.</b> <b>C. 6,12.</b> <b>D. 7,84.</b>


<b>Câu 28: Mệnh đề nào sau đây không đúng:</b>


<b>A. Độ âm điện của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.</b>


<b>B. Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H</b>2.


<b>C. Các kim loại Na, K, Ba đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H</b>2.



<b>D. Năng lượng ion hóa I</b>1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.


<b>Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: </b>


CH I<sub>3</sub> HNO<sub>2</sub> CuO


0


3 (1:1) t


NH  ® X  ® Y  ® Z


. Biết Z có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là :


<b>A. CH</b>3<b>OH, HCHO.</b> <b>B. C</b>2H5OH, CH3<b>CHO. C. CH</b>3OH, HCOOH. <b>D. C</b>2H5<b>OH, HCHO.</b>


<b>Câu 30: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO</b>3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích


hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp
khí B (đktc) gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí và cịn lại 0,44
gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:


<b>A. 31,08</b> <b>B. 29,34.</b> <b>C. 27,96.</b> <b>D. 36,04.</b>


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic</b>
và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X


trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất



của m là:


<b>A. 64,8</b> <b>B. 43,5</b> <b>C. 53,9</b> <b>D. 81,9</b>


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO</b>2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi


hidro hóa hồn tồn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt


khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn
thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là:


<b>A. 36,24.</b> <b>B. 12,16.</b> <b>C. 12,08.</b> <b>D. 36,48.</b>


<b>Câu 33: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân</b>
hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết
số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y,
Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 34: Chọn phát biểu đúng:</b>


<b>A. Trong 4 kim loại : Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt</b>
nhơm


<b>B. Nhúng một thanh Sn vào dung dịch NiCl</b>2 thấy xuất hiện ăn mịn điện hóa


<b>C. Kim loại dẫn điện tốt hơn cả là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au</b>
<b>D. Kim loại Be có mạng tinh thể lập phương tâm diện</b>


<b>Câu 35: Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được:</b>



<b>A. HCOOH.</b> <b>B. CH</b>3-CH(OH)-COOH.


<b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>3H7OH.


<b>Câu 36: Chất hữu cơ A khơng tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một</b>
muối của

-aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm
cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch
NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng
lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%.


Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi
cơ cạn khơng xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:


<b>A. 8,4 B. 8,7</b> <b> C. 10.2</b> <b> D. 9,5</b>


<b>Câu 37: Cho kim loại M tác dụng với Cl</b>2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với


dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Vậy M có thể


ứng với kim loại nào sau đây:


<b>A. Fe</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Ni</b> <b>D. Ba</b>


<b>Câu 38: x mol CO</b>2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta


được đồ thị sau


Giá trị của a là:


<b>A.0,1 B. 0,15 C.0,2 D.0,25</b>



<b>Câu 39: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO</b>3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.


- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.


- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư, được 0,4 mol khí


NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam</b> <b>D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam</b>


<b>Câu 40: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (CH</b>2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với


V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là


<b>A. 200 ml</b> <b>B. 250 ml</b> <b>C. 100 ml</b> <b>D. 150 ml</b>


<b> Hết </b>


<b>---ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


<b>Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO</b>3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là


75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:


<b>A. 16,2 gam</b> <b>B. 21,6 gam.</b> <b>C. 24,3 gam</b> <b>D. 32,4 gam</b>


<b>HD: nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol  24,3 gam </b>



<b>Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO</b>3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:


<b>A. HCl.</b> <b>B. HNO</b>3. <b>C. Na</b>2SO4. <b>D. NaOH.</b>


<b>Câu 3: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO</b>3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng


kim loại nào sau đây:


<b>A. Zn.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. Ca.</b>


<b>Câu 4: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl</b>3. Số phản ứng xảy ra là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>HD : 2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2</b>


<b> Fe3+<sub> + 3OH</sub>-<sub>  Fe(OH)</sub></b>
<b>3</b>


<b>Câu 5: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H</b>2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:


<b>A. Ag, Mg</b> <b>B. Cu, Fe</b> <b>C. Fe, Cu</b> <b>D. Mg, Ag</b>


<b>Câu 6: Cho các chất sau : Ba(HSO</b>3)2 ; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 7: Cho các dung dịch: X</b>1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3.



Dung dịch nào có thể hồ tan được bột Cu:


<b>A. X</b>2,X3 <b>B. X</b>1,X2,X3 <b>C. X</b>1, X2 <b>D. X</b>3


<b>Câu 8: Cho các chất: Metyl amin, Sobitol, glucozơ, Etyl axetat và axit fomic. Số chất tác dụng</b>
được với Cu(OH)2 là:


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V</b>
ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V
là:


<b>A. 240ml</b> <b>B. 320 ml</b> <b>C. 120ml</b> <b>D. 160ml</b>


<b>HD: Áp dụng BTKL ta có m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam  0,32 mol => V = 0,32 lít </b>


<b>Câu 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố thì trong q trình ăn mịn:</b>
<b>A. Sắt đóng vai trị catot và bị oxi hố.</b> <b>B. Kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hố.</b>
<b>C. Kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.</b> <b>D. Sắt đóng vai trị anot và bị oxi hoá.</b>
<b>Câu 11: Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:</b>


<b>A. ( CH</b>2-CH=CH-CH2 )n <b>B. ( CH</b>2-CH2-O )n


<b>C. ( CH</b>2-CH2 )n <b>D. ( HN-CH</b>2-CO )n


<b>Câu 12: Cho dãy các chất: Al, Al</b>2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với


dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:



<b>A. 2. B. 4. C. 1.</b> <b> D. 3.</b>
<b>Câu 13: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):</b>




Trong số các công thức cấu tạo sau đây:


<b>(1) CH</b>2 = C(CH3)COOC2H5<b>. (2) CH</b>2 = C(CH3)COOCH3.


<b>(3) . CH</b>2 = C(CH3)OOCC2H5<b>. (4) . CH</b>3COOC(CH3) = CH2.


<b>(5) CH</b>2 = C(CH3)COOCH2C2H5.


Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với E:


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. Dung dịch Na</b>2SO4 <b>B. Dung dịch NH</b>3


<b>C. Dung dịch NaOH</b> <b>D. Dung dịch H</b>2SO4 lỗng


<b>Câu 15: Cơng thức tổng qt của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch</b>
hở là:


<b>A. C</b>nH2n+2O2N2 <b>B. C</b>nH2n+1O2N2 <b>C. C</b>n+1H2n+1O2N2 <b>D. C</b>nH2n+3O2N2


<b>Câu 16: Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây:</b>


<b>A. Khí mỏ dầu</b> <b>B. Khí thiên nhiên</b> <b>C. Khơng khí</b> <b>D. Khí lị cao</b>



<b>Câu 17: Đun nóng 6 gam CH</b>3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất


phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:


<b>A. 5,2 gam</b> <b>B. 8,8 gam</b> <b>C. 6 gam</b> <b>D. 4,4 gam</b>


<b>HD : Do n(CH3COOH) < n(C2H5OH) nên Hiệu suất tính theo CH3COOH </b>


 <b>neste = (6/60).0,5 = 0,05 mol  4,4 gam</b>


<b>Câu 18: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hố học là:</b>


<b>A. Fe + dung dịch FeCl</b>3. <b>B. Fe + dung dịch HCl.</b>


<b>C. Cu + dung dịch FeCl</b>3. <b>D. Cu + dung dịch FeCl</b>2.


<b>Câu 19: Chất khơng có phản ứng thủy phân là :</b>


<b>A. Etyl axetat.</b> <b>B. Gly-Ala.</b> <b>C. saccarozơ</b> <b>D. Fructozo.</b>


<b>Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng</b>
dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A. 1,2 gam và 6,6 gam</b> <b>B. 5,4 gam và 2,4 gam</b>


<b>C. 1,7 gam và 3,1 gam</b> <b>D. 2,7 gam và 5,1 gam</b>


<b>Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa



tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:


<b>A. FeCl</b>3, FeCl2, CuCl2 <b>B. FeCl</b>2, CuCl2, HCl <b>C. FeCl</b>3, CuCl2, HCl <b>D. FeCl</b>3, FeCl2, HCl


<b>Câu 22: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:</b>


X + Y ® không xảy ra phản ứng X + Cu ® khơng xảy ra phản ứng
Y + Cu ® khơng xảy ra phản ứng X + Y + Cu ® xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây :


<b>A. Fe(NO</b>3)3 v à NaHSO4. <b>B. NaNO</b>3 và NaHCO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 23: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản


ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:


<b>A. 15,6 gam.</b> <b>B. 24 gam</b> <b>C. 8,4 gam.</b> <b>D. 6 gam.</b>


<b>HD : Chất rắn sau phản ứng gồm : Cu ( 0,05 mol 3,2 gam ) và Fe ( 11,2 gam  0,2 mol )</b>


 <b>dung dịch sau phản ứng chứa : Mg2+ ; Fe2+ ( 0,6 mol ) và NO3- ( 2,5 mol) </b>
 <b>Theo BTĐT : n(Mg2+) = 0,65 mol => m(Mg) = 15,6 gam</b>


<b>Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:</b>


<b>Mẫu thử</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>


X, T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh


Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng



Y, Z Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam


X,T Dung dịch FeCl3 Kết tủa đỏ nâu


X, Y, Z, T lần lượt là:


<b>A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.</b> <b>B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.</b>
<b>C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.</b> <b>D. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin.</b>
<b>Câu 25: Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl</b>2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là


<b>A. BaCl</b>2 <b> B. Quỳ tím</b> <b> C. HCl</b> <b> D. Ba(OH)</b>2


<b>Câu 26: Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có cơng</b>
thức phân tử C4H8O2 là:


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 4.</b>


<b>HD : viết các đồng phân este</b>


<b>Câu 27: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO</b>3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
m là:


<b>A. 5,60.</b> <b>B. 12,24.</b> <b>C. 6,12.</b> <b>D. 7,84.</b>


<b>HD : - Nếu HNO3 dư thì chất tan thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư</b>


<b>Gọi a là số mol HNO3 phản ứng => n(NO) = n(Fe) = a/4 </b>



 <b>242.a/4 + (0,4 – a) 63 = 26,44 => a <0 ( loại)</b>


<b>Vậy HNO3 hết, chất tan chỉ chứa muối : n(NO) = ¼ n(HNO3) = 0,1 mol </b>


<b>=> n(NO3-)muối = 0,3 mol => m + 0,3.62 = 26,44 => m = 7,84 gam</b>


<b>Câu 28: Mệnh đề nào sau đây không đúng:</b>


<b>A. Độ âm điện của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.</b>


<b>B. Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H</b>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. Năng lượng ion hóa I</b>1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.


<b>Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: </b>


CH I<sub>3</sub> HNO<sub>2</sub> CuO


0


3 (1:1) <sub>t</sub>


NH  ® X  ® Y  ® Z


. Biết Z có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là :


<b>A. CH</b>3<b>OH, HCHO.</b> <b>B. C</b>2H5OH, CH3<b>CHO. C. CH</b>3OH, HCOOH. <b>D. C</b>2H5<b>OH, HCHO.</b>



<b>Câu 30: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO</b>3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích


hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp
khí B (đktc) gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí và cịn lại 0,44
gam chất rắn khơng tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:


<b>A. 31,08</b> <b>B. 29,34.</b> <b>C. 27,96.</b> <b>D. 36,04.</b>


<b>HD : Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg (pư) = 0,19 mol </b>


<b>Theo định luật bảo toàn electron : n(NH4+) = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol</b>


<b>Do tạo H2 nên NO3- hết nên : n(KNO3) = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol</b>


<b>Dung dịch A chứa : Mg2+<sub>( 0,19 mol) ; K</sub>+<sub> (0,08 mol); NH</sub></b>


<b>4+ ( 0,02 mol ) và SO42- ( 0,24 mol )</b>


 <b>m = 31,08 gam</b>


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic</b>
và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X


trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất


của m là:


<b>A. 64,8</b> <b>B. 43,5</b> <b>C. 53,9</b> <b>D. 81,9</b>


<b>HD : Các hợp chất trong X gồm C3H4O; C3H6O2; C2H4O và C2H6O2</b>



<b>Trong 29,2 gam hỗn hợp X : m(O) = 29,2 – 1,15.12 – 1,3.2 = 12,8 gam  0,8 mol</b>
<b>Đặt : n(C3H4O) + n(C2H4O) = a mol ; n(C3H6O2) + n(C2H6O2) = b mol</b>


 <b>a + 2b = 0,8 và n(H2O) = 2a + 3b = 1,3 => a = 0,2 ; b = 0,3</b>


<b>Trong 36,5 gam X : nandehit = 0,25 mol => nAg = 0,5 mol  54 gam</b>


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO</b>2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi


hidro hóa hồn tồn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt


khác thủy phân hoàn tồn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn
thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là:


<b>A. 36,24.</b> <b>B. 12,16.</b> <b>C. 12,08.</b> <b>D. 36,48.</b>


<b>HD : Trong A có số liên kết π là 6 => 3 π có khả năng cộng được H2 ( ở các gốc hidrocacbon) </b>


 <b>n(A) = 0,12/3 = 0,04 mol và m = 35,6 – 0,12.2 = 35,36 gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Theo BTKL : x = 35,36 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,48 gam</b>


<b>Câu 33: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân</b>
hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết
số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y,
Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:


<b>A. 30,93.</b> <b>B. 31,29.</b> <b>C. 30,57.</b> <b>D. 30,21.</b>



<b>HD : Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k</b>
<b>là số nguyên dương)</b>


<b>Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) ,</b>
<b>Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) </b>
<b>→ 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1 </b>


<b>Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 Gly và 18 Ala, đơng </b>
<b>thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.</b>


<b>Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol</b>


<b>2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala + 8H2O</b>


<b>m=mG + mH2O = 0,01. (29. 75 + 18. 89-46.18) +0,08. 18 = 30,93 gam.</b>


<b>Câu 34: Chọn phát biểu đúng:</b>


<b>A. Trong 4 kim loại : Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt</b>
nhôm


<b>B. Nhúng một thanh Sn vào dung dịch NiCl</b>2 thấy xuất hiện ăn mịn điện hóa


<b>C. Kim loại dẫn điện tốt hơn cả là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au</b>
<b>D. Kim loại Be có mạng tinh thể lập phương tâm diện</b>


<b>Câu 35: Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được:</b>


<b>A. HCOOH.</b> <b>B. CH</b>3-CH(OH)-COOH.



<b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>3H7OH.


<b>Câu 36: Chất hữu cơ A khơng tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một</b>
muối của

-aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm
cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch
NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng
lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%.


Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi
cơ cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:


<b>A. 8,4 B. 8,7</b> <b> C. 10.2</b> <b> D. 9,5</b>
<b>HD : nancol = 0,03.100/75 = 0,04 mol => NaOH phản ứng = 0,04 mol , nmuối = 0,02 mol</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <b>Maminoaxit = 191 – 44 = 147 : H2NC3H5(COOH)2</b>


<b>Khi cho D + HCl thu được : ClH3NC3H5(COOH)2 ( 0,02 mol ) và NaCl ( 0,1 mol) </b>


 <b>m(E) = 9,52 gam</b>


<b>Câu 37: Cho kim loại M tác dụng với Cl</b>2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với


dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Vậy M có thể


ứng với kim loại nào sau đây:


<b>A. Fe</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Ni</b> <b>D. Ba</b>


<b>Câu 38: x mol CO</b>2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta



được đồ thị sau


Giá trị của a là:


<b>A.0,1 B. 0,15 C.0,2 D.0,25</b>
<b>HD : Khi n(CO2) = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45</b>


<b>Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3 => b = 0,25 mol => a = 0,1</b>


<b>Câu 39: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO</b>3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.


- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.


- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí


NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:


<b>A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam</b> <b>B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam</b>
<b>C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam</b> <b>D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam</b>
<b>HD : Phần 1 : n(Fe) = 0,1 mol , nAg = a mol </b>


<b>Phần 2 : nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol</b>


<b>Ta có : m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4</b>


<b>Mặt khác : Bảo tồn electron ta có 0,3.n + a.n = 1,2 </b>


 <b>n = 3 hoặc n = 108/67</b>


<b>- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X : nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol </b>



<b>=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol  33,6 gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 40: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (CH</b>2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với


V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là


<b>A. 200 ml</b> <b>B. 250 ml</b> <b>C. 100 ml</b> <b>D. 150 ml</b>


<b>HD : nX = 13,35 : 89 = 0,15 mol . X chứa các chất có 1 nhóm NH2 nên ta có </b>


<b>n(HCl) = n(NaOH) + nX => n(NaOH) = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol => V = 0,1 lít = 100 ml</b>


</div>

<!--links-->
30 đề luyện thi ĐH 2010 cấp tốc (Có đáp án chi tiết) môn Toán
  • 263
  • 623
  • 3
  • ×