Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn hóa học lớp 11 năm 2018 trường thpt đồng lộc mã 1 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:...Số báo danh: ... Lớp: …………
<b>I.TRẮC NGHIỆM (5đ)</b>


<b>Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: </b>


<b>A. C</b>nH2n+2<b> (n 1) B. C</b>nH2n -6<b>( n  6) C. C</b>nH2n (n  2) <b> D. C</b>nH2n-2 (n


 2)


<b>Câu 2: Phân biệt toluen, benzen, stiren có thể dùng hóa chất: </b>


<b>A. ddBr</b>2 <b> B. ddKMnO</b>4 <b> C. H</b>2 <b> D. ddAgNO</b>3/NH3


<b>Câu 3: Metan có cơng thức phân tử là:</b>


<b>A.CH</b>4<b> B.C</b>2H6 <b> C.C</b>2H4 <b> D. C</b>3H8


<b>Câu 4: Phenol (C</b>6H5<b>OH) không phản ứng với chất nào sau đây? </b>


<b>A. Na. B.dd NaHCO3. C. Dd Br</b>2<b>. D.dd NaOH. </b>


<b>Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO</b>3/ NH3:


<b>A. CH</b>3- C CH3 <b> B.CH</b>3- C  C-C2H5 <b> C. CH  C-CH</b>3 <b>D.CH</b>2=CH-CH3


<b>Câu 6: Ứng với công thức phân tử C</b>5H12 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b> C. 6</b> <b> D. 3</b>


<b>Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp X gồm metan, propen và butan thu được 4,4 gam</b>
CO2 và 2,52 gam H2O . Giá trị của m là :



<b> A . 1,48 g B . 2,48 g C . 1,84 gam D . 2,47 gam</b>
<b>Câu 8: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao


nhiêu ete:


<b>A. 1. B. 3.</b> <b> C. 2. D. 4.</b>


<b>Câu 9: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… </b>
Fomalin là


<b>A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B.dung dịch axetanđehit khoảng 40%.</b>


<b>C. Tên gọi của H–CH=O. D. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước.</b>
<b>Câu 10 Nhận biết glixerol và etanol, có thể dùng thuốc thử là:</b>


<b>A. Cu(OH)</b>2 <b>B. Na</b> <b>C. Dd NaOH</b> <b> D. Kim loại Cu</b>


<b>II.TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1(2 đ):Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


a.CH4 + Cl2 (tỉ lệ 1:1)


<i>as</i>


 

<sub> b.CH</sub><sub>2</sub><b><sub>= CH-CH</sub></b><sub>3</sub><sub> + HCl</sub><sub>A (sản phẩm chính).</sub>
SỞ GDĐT HÀ TĨNH


TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC



<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 45phút;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c.C2H5OH + Na  d. CH2= CH2 + dd Br2 


<b>Câu 2(2đ):Cho11 gam hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với hết với Na thu </b>
được 3,36 lít khí H2 (đktc) .


a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b.Tính phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp đầu .


<b>Câu 3(1đ):Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp gồm H</b>2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và


butan dư.Thêm một lượng hidro vào hỗn hợp thu được 12,8 gam hỗn hợp X. Cho X đi qua bột
Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V
lít O2 (đktc) thu được 17,92 lít CO2 đktc và a gam H2O. Tính V và a.


<b> BÀI LÀM</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM (mã đề 01)</b>


<b>Câu 1 Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b> <b>Câu 9</b> <b>Câu</b>


<b>10</b>


<b>II.TỰ LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>...</b>


Họ và tên:...Số báo danh: ... Lớp: …………
<b>I.TRẮC NGHIỆM (5đ)</b>


<b>Câu 1: Công thức tổng quát của ankin là: </b>


<b>A. C</b>nH2n-2<b> (n  3) B. C</b>nH2n -6<b>( n  6) C. C</b>nH2n<b> (n  2) D. C</b>nH2n-2 (n  2)


<b>Câu 2: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… </b>
Fomalin là


<b>A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước.</b>
<b>C. dung dịch axetanđehit khoảng 40%. D. Tên gọi của H–CH=O.</b>


<b>Câu 3: etan có cơng thức phân tử là:</b>


<b>A.CH</b>4 <b>B.C</b>2H4 <b> C.C</b>2H6 <b> D. C</b>3H8


<b>Câu 4: Phenol (C</b>6H5<b>OH) không phản ứng với chất nào sau đây? </b>


<b>A. NaCl. B. Na. C. Dd Br</b>2<b>. D.dd NaOH. </b>


<b>Câu 5. Nhận biết glixerol và etanol, có thể dùng thuốc thử là:</b>


<b>A.Kim loại Cu</b> <b>B. Na</b> <b> C. Dd NaOH</b> <b> D. Cu(OH)</b>2


<b>Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO</b>3/ NH3:



<b>A. CH</b>3- C CH <b> B.CH</b>3- C  C-C2H5 <b> C. CH</b>3  C-CH3 <b>D.CH</b>2=CH-CH3


<b>Câu 7: Ứng với cơng thức phân tử C</b>4H10 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b> C. 3</b> <b> D. 2</b>


<b>Câu 8: Phân biệt toluen, benzen, stiren có thể dùng hóa chất: </b>


<b>A. ddBr</b>2 <b> B. ddKMnO</b>4 <b> C. H</b>2 <b> D. ddAgNO</b>3/NH3


<b>Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp X gồm metan, propen và butan thu được 8,8 gam</b>
CO2 và 5,04 gam H2O . Giá trị của m là :


<b> A .2,69 g B .4,96 g C. 2,96 gam D . 4,94 gam</b>
<b>Câu 10: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa


bao nhiêu ete:


<b>A.3. B. 2.</b> <b> C.1.</b> <b> D. 4.</b>
SỞ GDĐT HÀ TĨNH


TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 45phút;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.TỰ LUẬN</b>



<b>Câu 1(2 đ):Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


a.CH4 + Cl2 (tỉ lệ 1:1)


<i>as</i>


 

<sub> b.CH</sub><sub>2</sub><b><sub>= CH-CH</sub></b><sub>3</sub><sub> + HCl</sub><sub>A (sản phẩm chính).</sub>
c.CH3OH + Na  d. CH2= CH2 + dd Br2 


<b>Câu 2(2đ): Cho12,4 gam hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với hết với Na </b>
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) .


a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b.Tính phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp đầu .


<b>Câu 3(1đ):Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp gồm H</b>2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và


butan dư.Thêm một lượng hidro vào hỗn hợp thu được 23,8 gam hỗn hợp X. Cho X đi qua bột
Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V
lít O2 (đktc) thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và a gam H2O. Tính V và a.


<b> BÀI LÀM</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM (mã đề 0 2 ) </b>


<b>Câu 1 Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b> <b>Câu 9</b> <b>Câu</b>


<b>10</b>



<b>II.TỰ LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Họ và tên:...Số báo danh: ... Lớp: …………
<b>I.TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? </b>


<b>A. Na</b>+<sub>, NH</sub>
4


, Al3+<sub>, SO</sub>2
4


, OH-<sub>, Cl</sub> <sub>.</sub> <b><sub>B. Ca</sub></b>2+<sub>, K</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, NO</sub>
3


, OH, Cl .
<b>C. Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, NH</sub>


4


, SO24


, Cl , NO3



<b>. D. Ag</b>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, H</sub>+<sub>, Br</sub> <sub>, CO</sub>2
3


, NO3


.
<b>Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ</b>


<b>A. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.</b>


<b>B. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hồn.</b>


<b>C. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P,...</b>


<b>D. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P,...</b>


<b>Câu 3: Chỉ một hố chất hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl</b>2; NH4Cl; (NH4)2SO4; NaOH;


Na2CO3 :


<b>A. phenolphtalein </b> <b>B. Quỳ tím</b> <b>C. dd HCl D. Dd Ba(OH)</b>2<b> </b>


<b>Câu 4: Dung dịch HCl 0,001M có pH là:</b>


<b>A. pH = 3</b> <b>B. pH = 2</b> <b>C. pH = 12</b> <b>D. pH = 11</b>


<b>Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?</b>



<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. KCl. </b> <b>C. C</b>2H5<b>OH . </b> <b>D. H</b>2O.


<b>Câu 6: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính:</b>


<b>A. Al(OH)</b>3 <b>B. NaOH</b> <b>C. Ba(OH)</b>2 <b>D. Fe(OH)</b>2


<b>Câu 7: Chất gây ra hiệu ứng nhà kính là</b>


<b>A. CO</b> <b>B. CO</b>2 <b>C. NO</b> <b>D. SO</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. CaCO</b>3. <b>B. (NH</b>4)2SO4. <b>C. NH</b>4HCO3<b>. D. NH</b>4NO2<b> .</b>


<b>Câu 9: Khử 12 gam CuO bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 10,4 gam chất rắn X. Khối lượng</b>
CO2 tạo thành là:


<b>A. 17,6 gam.</b> <b>B. 8,8 gam.</b> <b>C. 4,4 gam.</b> <b>D. 0,88 gam.</b>


<b>Câu 10: Cho 200 ml dd H</b>3PO4 1,5M tác dụng với 400 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu


được muối nào?


<b>A. NaH</b>2PO4. <b>B. NaH</b>2PO4 và Na3PO4.


<b>C. Na</b>2HPO4 và Na3PO4. <b>D. NaH</b>2PO4 và Na2HPO4.


<b>II.TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1:Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra </b>
trong dung dịch giữa các cặp chất sau:



a. KOH + HNO3 b. MgCl2 + NaNO3


c. Al(OH)3 + NaOH d. CaCO3(rắn) + HCl


<b>Câu 2:Cho 12,8 gam Cu tác dụng với HNO</b>3 đặc, dư sinh ra V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử


duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b.Tính V, m.


<b>Câu 3:Cho m gam P</b>2O5 vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,2 M và KOH 0,3 M đến khi phản


ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 70,8 gam hỗn hợp
muối khan. Tính m.


<b>BÀI LÀM</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM (mã đề 02)</b>


<b>Câu 1 Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b> <b>Câu 9</b> <b>Câu 10</b>


<b>II.TỰ LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×