Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra môn hóa học lớp 11 mã 1 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>MƠN: HĨA 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 15 phút; </i>


<i>(15 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 1</b>
<i>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên:... Lớp: ...


<b>Câu 1: Đốt cháy hết 8,5 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được m gam H2</b>O và 14,56 lít CO2 (đktc).
Giá trị của m là:


<b>A. 6,3.</b> <b>B. 12,6.</b> <b>C. 16,2.</b> <b>D. 3,6.</b>


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,36 gam ankybenzen X thu được 10,752 lít CO</b>2 (đktc). Cơng thức phân tử
của X là


<b>A. C6</b>H6 <b>B. C8</b>H10 <b>C. C8</b>H8 <b>D. C7</b>H8


<b>Câu 3: Gốc C6</b>H5- có tên gọi là:


<b>A. Phenyl</b> <b>B. Vinyl</b> <b>C. Anlyl</b> <b>D. Benzyl</b>


<b>Câu 4: Ứng dụng nào benzen khơng có:</b>


<b>A. Tổng hợp monome</b> <b>B. Làm nhiên liệu</b>


<b>C. Dùng trực tiếp làm dược phẩm</b> <b>D. Làm dung môi</b>
<b>Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4</b> ở nhiệt độ thường?



<b>A. stiren</b> <b>B. benzen</b> <b>C. 3 propan</b> <b>D. toluen</b>


<b>Câu 6: Số liên kết và liên kêt  có trong phân tử benzen là:</b>


<b>A. 12 và 6</b> <b>B. 12 và 3</b> <b>C. 6 và 3</b> <b>D. 16 và 3</b>
<b>Câu 7: Cho chất sau có tên gọi là: </b>


CH3


H3C


<b>A. p-xilen</b> <b>B. 1,5-đimetylbenzen</b> <b>C. o-xilen</b> <b>D. m-xilen</b>
<b>Câu 8: 1 mol toluen + 3 mol HNO3</b> đ 2 4


<i>o</i>


<i>H SO d</i>
<i>t</i>


    B + H2O. B là:


<b>A. 2,4,6-trinitrobenzen B. 2,4,6--nitrotoluen</b> <b>C. p-trinitrobenzen</b> <b>D. m-trinitrotoluen</b>
<b>Câu 9: Tính chất nào khơng phải của benzen?</b>


<b>A. Tác dụng với Br2</b> khan (Fe) <b>B. Tác dụng với Cl2 </b>(as)
<b>C. Tác dụng với dung dịch KMnO4</b>, t0 <b><sub>D. Tác dụng với HNO3</sub></b><sub> đặc (H</sub>


2SO4 đặc,t0).
<b>Câu 10: C7</b>H8 có số đồng phân thơm là:



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 11: Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất: benzen, toluen, stiren?</b>


<b>A. dung dịch brom</b> <b>B. dung dịch KMnO4</b> loãng, lạnh


<b>C. oxi khơng khí</b> <b>D. dung dịch KMnO4</b>, đun nóng


<b>Câu 12: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung</b>
80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:


<b>A. 13,52 tấn</b> <b>B. 8,48 tấn</b> <b>C. 10,6 tấn</b> <b>D. 13,25 tấn</b>


<b>Câu 13: Trong phân tử benzen:</b>


<b>A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.</b>


<b>B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mp của 6 C</b>
<b>C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.</b>


<b>D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.</b>
<b>Câu 14: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>


C2H5


Cl <b><sub>B. </sub></b>



Cl


C2H5


<b>C. </b>


C2H5


Cl


<b>D. </b>


C2H5


Cl


<b>Câu 15: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3</b> đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen.
Khối lượng nitrobenzen điều chế được từ 12,37 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là


<b>A. 38,44 tấn.</b> <b>B. 24,60 tấn</b> <b>C. 15,60 tấn</b> <b>D. 30,75 tấn</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×