Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần môn vật lý lớp 11 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TỒN PHẦN</b>



<b>1/ Hiện tượng phản xạ tồn phần</b>



Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy



ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>2/ Điều kiện phản xạ toàn phần</b>



Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang lớn sang môi trường chiết



quang bé:

n1>n1

<sub>.</sub>



Góc tới lớn hơn góc giới hạn:

i

³

i

gh

.Trong đó:



2
gh
1
n
sini .
n
=


<b>Câu 1: </b>Khi ánh sáng đi từ nước
4
n


3


 



 


  <sub> sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là:</sub>


<b>A. </b>


0
gh


i 41 48’.


<b>B. </b>


0
gh


i 48 35’.


<b>C. </b>


0
gh


i 62 44’.


. <b>D. </b>


0
gh



i 38 26’.


<b>Câu 2: </b>Cho một tia sáng đi từ nước
4
n


3


 


 


  <sub> ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới:</sub>


<b>A. </b>i 48 . 0 <b><sub>B. </sub></b>i 42 . 0 <b><sub>C. </sub></b>i 49 . 0 <b><sub>D. </sub></b>i 43 . 0


<b>Câu 3: </b>Tia sáng đi từ thuỷ tinh

n11,5

<sub> đến mặt phân cách với nước </sub> 2


4
n
3

 
 


 <sub> . Điều kiện của góc tới i để</sub>


khơng có tia khúc xạ trong nước là:


<b>A. </b>i 62 44’. 0 <b><sub>B. </sub></b>i 62 44’. 0 <b><sub>C. </sub></b>i 41 48’. 0 <b><sub>D. Cả A và C đều đúng.</sub></b>



<b>Câu 4: </b>Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thuỷ tinh đối với nước là 60 . Chiết suất của nước là 0
4


3 . Chiết suất
của thuỷ tinh là


<b>A. n 1,5.</b> <b><sub>B. n 1,54.</sub></b> <sub>C. n 1,6</sub> <sub>. </sub> <b><sub>D. n 1,62</sub></b>


<b>Câu 5: </b>Tia sáng đi từ khơng khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i 60 0<sub> thì góc phản xạ </sub>r 30 . 0 <sub> Để xảy ra</sub>
phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra khơng khí thì góc tới


<b>A. </b>i300. <b><sub>B. </sub></b>i28,50. <b><sub>C. </sub></b>i 35,26 . 0 <b><sub>D. </sub></b>i350.


<b>Câu 6: </b>Chiết suất của nước là
4


3 . Chiết suất của kim cương 2,42. Góc tới giới hạn phản xạ tồn phần của kim
cương đối với nước là:


<b>A. 0,55. </b> <b>B. </b>33 22’ . 0 <b>C. </b>20 . 0 <b>D. </b>30 . 0


<b>Câu 7: </b>Chiết suất của nước là
4


3 . Chiết suất của không khí là 1. Góc tới giới hạn để xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần bằng:


<b>A. </b>0,75 và tia tới truyền từ nước sang khơng khí. 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. 48 35’ và tia tới truyền từ không khí vào nước. 0


D. 0,75 và tia tới truyền từ khơng khí vào nước. 0


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng </b>


tới.


B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang mơi trường kém chết
quang hơn.


C. Phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh.


D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.


<b>Câu 9: </b>Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai mơi trường thì


<b>A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.</b>


B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.


C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.


D. cả B và C đều đúng.


<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>



<b>A. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn </b>


hơn.


B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ
hơn.


C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm tia khúc xạ.


D. Khi có sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm
sáng tới.


<b>Câu 11: </b>Khi ánh sáng đi từ nước
4
n


3


 


 


  <sub> sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là:</sub>


<b>A. </b>


0
gh


i 41 48’.



<b>B. </b>


0
gh


i 48 35’.


<b>C. </b>


0
gh


i 62 44’.


<b>D. </b>


0
gh


i 38 26’.


<b>Câu 12: </b>Tia sáng đi từ thuỷ tinh

n11,5

<sub> đến mặt phân cách với nước </sub>
2


4
n


3



 


 


 <sub> . Điều kiện của góc tới i để</sub>


khơng có tia khúc xạ trong nước là:


<b>A. </b>i 62 44’ 0 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>i 62 44’ 0 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>i 41 48’. 0 <b><sub>D. </sub></b>i 48 35’. 0


<b>Câu 13: </b>Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới:


<b>A. </b>i 49 . 0 <b><sub>B. </sub></b>i 42 0. <b>C. </b>i 49 0<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>i 43 . 0


<b>Câu 14: </b>Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 cm . Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong



một chậu nước có chiết suất n 1,33. <sub> Đinh OA ở trong nước, cho </sub>OA 6 cm .

<sub> Mắt đặt trong không khí</sub>


sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15: </b>Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 cm . Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong



một chậu nước có chiết suất n 1,33 <sub> . Đinh OA ở trong nước, cho </sub>OA 6 cm

<sub>. Mắt đặt trong khơng khí,</sub>


chiều dài lớn nhất của OA để mắt khơng thấy đầu A là:


</div>

<!--links-->

×