Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt nhã nam lần 1 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.34 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD  ĐT </b>
<b>TỈNH BẮC GIANG</b>


<b>THPT NHÃ NAM</b>
<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu ?</b>


<b>A. NaHCO</b>3 <b>B. Ca(OH)</b>2 <b>C. HCl</b> <b>D. Na</b>2CO3


<b>Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm q tím hóa xanh?</b>


<b>A. anilin</b> <b>B. alanin</b> <b>C. metylamin</b> <b>D. axit glutamic</b>


<b>Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Br</b>2?


<b>A. alanin</b> <b>B. triolein</b> <b>C. anilin</b> <b>D. glucozơ</b>


<b>Câu 4: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H</b>2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?


<b>A. saccarozơ</b> <b>B. amilozơ</b> <b>C. glucozơ</b> <b>D. fructozơ</b>



<b>Câu 5: Sục 0,15 mol khí CO</b>2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu


được m gam kết tủa. Giá trị m là.


<b>A. 29,55 gam</b> <b>B. 39,40 gam</b> <b>C. 23,64 gam</b> <b>D. 19,70 gam</b>


<b>Câu 6: Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni</b>
fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 7: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO</b>3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm


NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.


<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ?</b>


<b>A. Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.</b>
<b>B. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.</b>


<b>C. Dung dịch natri cacbonat được dùng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.</b>
<b>D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng đơn chất.</b>


<b>Câu 9: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung</b>
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là


<b>A. C</b>3H5N. <b>B. C</b>2H7N. <b>C. C</b>3H7N. <b>D. CH</b>5N.



<b>Câu 10: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HNO</b>3 4M và H2SO4<b> 2M thu được dung dịch X và </b>


<b>khí NO. X có thể hồ tan tối đa m gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO</b>3-<b>. Giá trị của m là </b>


<b>A. 19,2 gam </b> <b>B. 12,8 gam </b> <b>C. 32 gam </b> <b>D. 25,6 gam</b>
<b>Câu 11: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit</b>


<b>A. H</b>2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. <b>B. H</b>2N-CH2-NH-CH2COOH.


<b>C. H</b>2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. <b>D. H</b>2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.


<b>Câu 12: Cho các phát biểu sau :</b>


<b>(a) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.</b>
(d) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.


(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
<b>(d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.</b>


(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α–glucơzơ chỉ được nối với nhau bởi liên kết α –1,6–
glicôzit


Sô nhận định không đúng là :


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na</b>2CO3<b>, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt</b>


<b>phân hoàn toàn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong Z</b>
là.



<b>A. Ba(HCO</b>3)2 và NaHCO3 <b>B. Na</b>2CO3


<b>C. NaHCO</b>3 <b>D. NaHCO</b>3 và Na2CO3


<b>Câu 14: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe</b>2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là :


<b>A. có kết tủa</b> <b>B. có khí thốt ra</b> <b>C. có kết tủa rồi tan D. khơng hiện </b>
tượng


<b>Câu 15: Hịa tan hoàn toàn 6,48 g Mg bằng dung dịch X chứa NaNO</b>3 và HCl vừa đủ đến khi phản ứng


<b>xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối clorua và 3,584 l hỗn hợp Z gồm 2 khí (có một</b>
khí hóa nâu trong khơng khí) có tỉ khối so với H2 là 13,25. Giá trị của m là :


<b>A. 36,94 gam</b> <b>B. 34,96 gam</b> <b>C. 39,64 gam</b> <b>D. 43,69 gam</b>


<b>Câu 16: Thí nghiệm hóa học khơng sinh ra chất khí là:</b>


<b>A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO</b>4. <b>B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO</b>4


<b>C. Sục khí H</b>2S vào dung dịch CuSO4. <b>D. Cho Na</b>2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4


<b>Câu 17: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO</b>4 và CuSO4<b>. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim</b>


<b>loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi :</b>


<b>A. CuSO</b>4 và FeSO4 hết và Mg dư <b>B. FeSO</b>4 dư, CuSO4chưa phản ứng, Mg hết.


<b>C. CuSO</b>4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết. <b>D. CuSO</b>4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.



<b>Câu 18: Điều khẳng định nào sau đây là sai :</b>


<b>A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí khơng màu thốt ra.</b>


<b>B. Cho CrO</b>3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối.


<b>C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.</b>
<b>D. Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO</b>3 và HCl


<b>Câu 19: Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đun</b>
<b>nóng 0,15 mol X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được</b>
<b>ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân</b>
<b>tử lớn trong hỗn hợp X là.</b>


<b>A. 84,72%</b> <b>B. 23,63%</b> <b>C. 31,48%</b> <b>D. 32,85%</b>


<b>Câu 20: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO</b>3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng


ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở
anot thốt ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng,
thấy khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là.</sub>


<b>A. 29,4 gam</b> <b>B. 25,2 gam</b> <b>C. 16,8 gam</b> <b>D. 19,6 gam</b>


<b>Câu 21: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.



(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong khơng khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.


Số nhận định đúng là.


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 22: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau</b>
<b>trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được</b>
7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2<b>O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M,</b>


sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư
<b>thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn</b>
hợp ancol (đo ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23: Dung dịch FeSO</b>4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:


<b>A. Cho dung dịch NH</b>3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch


H2SO4 lỗng.


<b>B. Cho một lá nhơm vào dung dịch.</b>
<b>C. Cho lá đồng vào dung dịch.</b>
<b>D. Cho lá sắt vào dung dịch.</b>


<b>Câu 24: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,</b>
<b>X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là </b>



<b>A. tinh bột. </b> <b>B. xenlulozơ. </b> <b>C. saccarozơ. </b> <b>D. glicogen.</b>
<b>Câu 25: Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?</b>


<b>A. Nhựa poli(vinyl clorua).</b> <b>B. Tơ visco.</b>


<b>C. Tơ nilon-6,6.</b> <b>D. Cao su buna.</b>


<b>Câu 26: Kim loại Cu không tan trong dung dịch</b>


<b>A. H</b>2SO4 đặc nóng. <b>B. HNO</b>3 đặc nóng. <b>C. HNO</b>3 loãng. <b>D. H</b>2SO4 loãng.


<b>Câu 27: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO</b>2 sinh ra trong quá trình này được hấp


thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối


lượng glucozơ cần dùng là


<b>A. 33,70 gam. B. 56,25 gam. C. 20,00 gam.</b> <b> D. 90,00 gam.</b>
<b>Câu 28: Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là</b>


<b>A. sắt.</b> <b>B. sắt tây.</b> <b>C. bạc.</b> <b>D. đồng.</b>


<b>Câu 29: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH ?</b>
<b>A. Cho dung dịch Ca(OH)</b>2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.


<b>B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.</b>
<b>C. Sục khí NH</b>3 vào dung dịch Na2CO3.


<b>D. Cho Na</b>2O tác dụng với nước.



<b>Câu 30: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO</b>4 0,75M bằng điện cực trơ với cường độ dịng điện khơng đổi


I = 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 13,35 gam thì dừng điện phân. Thời gian điện phân là ?


<b>A. 9650 giây</b> <b>B. 7720 giây</b> <b>C. 6755 giây</b> <b>D. 8685 giây</b>


<b>Câu 31: Cho 17,64 gam axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản</b>
ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.


<b>A. 22,04 gam</b> <b>B. 19,10 gam</b> <b>C. 23,48 gam</b> <b>D. 25,64 gam</b>


<b>Câu 32: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C</b>4H9NO4<b> (đều mạch hở). Cho 0,2</b>


<b>mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau </b>
<b>phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và </b>
muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối
<b>lượng của X trong E là:</b>


<b>A. 16,45% </b> <b>B. 17,08% </b> <b>C. 32,16% </b> <b>D. 25,32%</b>


<b>Câu 33: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe</b>3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa


NaHSO4 và 0,16 mol HNO3<b>, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO</b>2 và NO (tỉ lệ mol


<b>tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hịa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,03 mol khí NO. Nếu</b>
cho dung dịch Ba(OH)2<b> dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và</b>


khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn
<b>hợp X là:</b>



<b>A. 48,80%</b> <b>B. 33,60%</b> <b>C. 37,33%</b> <b>D. 29,87%</b>


<b>Câu 34: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:</b>


<b>- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO</b>3 lỗng dư, thấy thốt ra khí khơng


<b>màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu được kết tủa Y.</b>
<b>- B tác dụng với C thấy khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. CuSO</b>4, Ba(OH)2, Na2CO3. <b>B. FeCl</b>2, AgNO3, Ba(OH)2


<b>C. NaHSO</b>4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3. <b>D. FeSO</b>4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.


<b>Câu 35: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr</b>2O3<b> một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hịa</b>


<b>tan hồn tồn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (khơng có khơng khí) thu được 0,1 mol khí H</b>2


<b>và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện khơng</b>
có khơng khí). Giá trị m là:


<b>A. 1,62.</b> <b>B. 2,16.</b> <b>C. 2,43.</b> <b>D. 3,24.</b>


<b>Câu 36: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm ?</b>


<b>A. Glyxin (H</b>2NCH2COOH). <b>B. Anilin (C</b>6H5NH2).


<b>C. Lysin ( (H</b>2N)2C5H9COOH). <b>D. Axit glutamic (H</b>2NC3H5(COOH)2).


<b>Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm metylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl , sau</b>
<b>phản ứng thu được 14,9 gam muối. Giá trị m là:</b>



<b>A. 8,2.</b> <b>B. 10,7.</b> <b>C. 12,1.</b> <b>D. 7,6.</b>


<b>Câu 38: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là </b>


<b>A. tơ capron.</b> <b>B. tơ clorin.</b> <b>C. tơ polieste.</b> <b>D. tơ axetat.</b>


<b>Câu 39: Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO</b>3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của


m là :


<b>A. 7,20. </b> <b>B. 2,16. </b> <b>C. 10,8. </b> <b>D. 21,6.</b>


<b>Câu 40: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO</b>3)2<b> tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để</b>


<b>thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là:</b>


<b>A. Ba(OH)</b>2. <b>B. H</b>2SO4. <b>C. Ca(OH)</b>2 . <b>D. NaOH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---HẾT---PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT NHÃ NAM LẦN 1</b>



<b>Câu 1: Chọn D.</b>


- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>. Có 2 phương pháp chính làm</sub>


mềm nước cứng là:
<b>Câu 2: Chọn C.</b>
<b>Câu 3: Chọn A.</b>
<b>Câu 4: Chọn C.</b>



- Phản ứng: (C6H10O5)n H O<sub>H</sub>2


   <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub><sub> (glucozơ)</sub>
<b>Câu 5: Chọn A.</b>


- Nhận thấy: 3 2 3


2
OH


BaCO CO BaCO


CO


n


2 n n 0,15 mol m 29,55 (g)


n




     


<b>Câu 6: Chọn C.</b>


- Có 5 chất thỏa mãn là: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat.
<b>Câu 7: Chọn D.</b>



- Có 4 chất thỏa mãn là: (1) AgNO3, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl


- Phương trình:


Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag


3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2


3Cu + 8H+<sub> + 2</sub>
3


NO  <sub>   3Cu</sub>2+<sub> + 2NO + 4H</sub>
2O


<b>Câu 8: Chọn D.</b>


<b>D. Sai, Kim loại kiềm có tình khử mạnh dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có sẵn trong thiên nhiên vì</b>
vậy trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.


<b>Câu 9: Chọn D.</b>


X HCl X X 3 2


Cã m 25.0,1243,1 vµ n n 0,1 M 31(CH NH )
<b>Câu 10: Chọn C.</b>


<b>Sự oxi hóa</b> <b>Sự khử</b>



<sub>0,1mol</sub>Fe Fe2 <sub>0,2 mol</sub>2e




 


<sub>a mol</sub>Cu Cu2 2e<sub>2a</sub>




 


3 2


1,6 mol4H NO<sub>0,8 mol</sub> <sub>1,2 mol</sub>3e 0,4 molNO 2H O


 




   


BT: e


Fe NO Cu


2n 2a 3n a 0,5 m 32 (g)


        



<b>Câu 11: Chọn A.</b>


Peptit được tạo thành từ các α – amino axit, vậy H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH là đipeptit vì được


tạo từ các α – amino axit là NH2CH2COOH (glyxin), NH2CH(CH3)COOH (alanin).


<b>Câu 12: Chọn D.</b>


(a) Sai, Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic


(b) Sai, Các este có thể được điều chế từ anhiđric axit và ancol (hoặc phenol và đồng đẳng)…
(c) Sai, Các hợp chất peptit đều kém bền trong môi trường axit và bazơ


(d) Đúng, C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 13: Chọn B</b>


0


2
t


3 2


a mol a mol


dung dÞch X dung dÞch Z


2 2 3



a mol <sub>2a mol</sub>


CO


2 3 2 3


2a mol


a mol 2a mol


BaCO (Y) BaO CO


Ba H O Na CO


Na CO NaOH Na CO


  


  


   


         


<b>Câu 14: Chọn B.</b>


2 4 3 2 3 2 4 2


Fe (SO ) 6Na 6H O  2Fe(OH) 3Na SO 3H



2 2 2 2 4 2


FeCl 2Na 2H O  Fe(OH) Na SO H


3 2 2 2


AlCl 4Na 2H O   NaAlO 3NaCl 2H


Từ PT phản ứng ta nhận thấy cả 3 PT trên đều có khí H2 thốt ra


<b>Câu 15: Chọn B.</b>


 


0,14 mol 0,02 mol
2


3 4 2 2


dung dịch hỗn hợp dung dịch Y hỗn hợp khí Z


Mg NaNO , HCl Na , Mg , NH , Cl  NO , H H O
                   


2 <sub>4</sub>


2
4



3 <sub>4</sub>


HCl NO H <sub>NH</sub>


Mg NO H


BT: e


NH BT: N


NaNO NO <sub>NH</sub>


n 4n 2n 10n 0, 7


2n 3n 2n


n 0,01


8 <sub>n</sub> <sub>n</sub> <sub>n</sub> <sub>0,15</sub>





   

  
     <sub> </sub>
     



2
4


Y <sub>Na</sub> <sub>Mg</sub> <sub>NH</sub> <sub>Cl</sub>


m 23n  24n  18n  35, 5n  34, 96 (g)


     


<b>Câu 16: Chọn C.</b>


<b>A.</b>Ba 2H O CuSO 2  4  Cu(OH)2 BaSO4 H2


<b>B. </b> to


4 2 4 2 2


2KMnO   K MnO MnO O 


<b>C. </b>H S CuSO<sub>2</sub>  <sub>4</sub> CuS<sub></sub> H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>
<b>D. </b>Na CO<sub>2</sub> <sub>3</sub>H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>  Na SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>CO<sub>2</sub> H O<sub>2</sub>


<b>Câu 17: Chọn C.</b>


Chỉ xảy ra một phản ứng sau : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.


<b>Câu 18: Chọn B.</b>


<b>Câu A. Đúng, nước cứng tạm thời có chứa Mg(HCO</b>3)2 và Ca(HCO3)2. Khi đun nóng nước cứng tạm thời



thì : t0


3 2 3 2 2


Mg(HCO )  MgCO CO 2H O Ca(HCO )3 2 t0 CaCO3CO22H O2


<b>Câu B. Sai, khi cho CrO</b>3 vào NaOH dư thì dung dịch thu được chỉ chứa muối Na2CrO4


CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O


<b>Câu C. Đúng, Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.</b>


<b>Câu D. Đúng, </b> 2


3 2


Cu 4H NO   Cu NO 2H O
<b>Câu 19: Chọn C</b>


<b>- Cho X tác dụng với NaOH, nhận thấy rằng </b> NaOH
X
n


1 2


n


  <sub> nên trong hỗn hợp có chứa một este của</sub>
<b> phenol (hoặc đồng đẳng). Gọi A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có: </b>



   
 

 
   
 


A B X A


A B NaOH B


n n n 0,15 n 0,12 mol


n 2n 2n 0,18 n 0,03 mol


2 2 5


BTKL


X Y H O C H OH NaOH


m m 18n 46n 40n 12,96 (g)


        (với nH O2 nB 0,03 mol)


- Ta có X X
X
m


M 86, 4



n


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Xét hỗn hợp X ta có : </b> HCOOC H2 5


A B


X


74n


%m .100 68, 52 %m 31, 48


m


   


<b>Câu 20: Chọn B.</b>
- Ta có ne trao đổi =


It


0, 44 mol


96500 . Quá trình điện phân xảy ra như sau :


Tại anot Tại catot


Cu2+<sub> + 2e → Cu</sub>



0,15 → 0,3 0,15


2H2O + 2e → 2OH- + H2


0,08 0,04


2Cl-<sub> → Cl</sub>


2 + 2e


x → 2x


H2O → 4H+ + 4e + O2


4y → y


2 2 2


3 2


2 2 2


Cl O Cl NaCl


Cu(NO )


Cl O O


n n 0,15 n 0,08 mol n 0,16 mol



n 0,2 mol


2n 4n 0, 44 n 0,07 mol


   


  


 


  




   <sub></sub>


 


<b>- Dung dịch sau điện phân chứa Na</b>+<sub> (0,16 mol), NO</sub>


3- (0,4 mol) và H+


<b>+ Xét dung dịch sau điện phân có : </b>


3


BTDT


H NO Na



n  n  n  0, 24 mol


     


<b>- Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch trên thì : </b> 3 2 2


0,24 mol <sub>0,4 mol</sub> 0,09 mol


3Fe 8H 2NO  3Fe  2NO 4H O


     


<b>+ Theo ta cú : </b>mFe mrắn không tan mFe (bị hßa tan)  m 0,8m 0,09.56 m25,2 (g)


<b>Câu 21: Chọn B.</b>


- Có 4 nhận định đúng là: (1), (2), (4) và (5).


<b>(1) Đúng, Ở điều kiện thường metyl, trimetyl, đimetyl và etyl amin là những chất khí có mùi khai khó</b>
chiu, độc và tan tốt trong nước.


<b>(2) Đúng, Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực, có vị ngọt,</b>
dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao.


<b>(3) Sai, Anilin có lực bazơ yêu hơn ammoniac.</b>
<b>(4) Đúng, Peptit được chia thành hai loại :</b>


* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit.



* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit. Polipeptit của protein.


<b>(5) Đúng, Để lâu anilin ngồi khơng khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi khơng</b>
khí.


<b>(6) Sai, Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao khơng bị phân hủy.</b>
<b>Câu 22: Chọn B.</b>


<b>- Gọi A, B và C lần lượt là este, ancol và axit.</b>


<b>- Khi đốt 4,84 gam X : </b> BT: O X CO2 H O2
O(trong X)


m 12n 2n


n 0,16 mol


16


 


    


<b>- Khi cho 4,84 gam X tác dụng với 0,08 mol NaOH và dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 0,01</b>


mol HCl thì :


A B C O(trong X) A B C A


A C NaOH HCl A C B



A B ancol A B C


2n n 2n n 4n n 4n 0,16 n 0,01mol


2n 2n n n 2n 2n 0,07 n 0,02 mol


2n n n 2n n 0,04 n 0,025 mol


   


      


  


       


  


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 




- Khi đó ta có

nH O(sp)2 2nCnHCl 0,06 mol


2
BTKL



muèi X NaOH HCl ancol H O(sp)


m m 40n 36,5n m 18 n 5, 765(g)


       

<sub></sub>

 <b> Câu 23: Chọn D.</b>


<b>A. Sai, Cho dung dịch NH</b>3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hồ tan vào dung


dịch H2SO4<b> lỗng. Đây là một quá trình khá phức tạp. </b>


<b>B. Sai, Cho một lá nhơm vào dung dịch thì khơng loại bỏ được CuSO</b>4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>D. Đúng, Để loại bỏ CuSO</b>4 ra khỏi dung dịch ta cho là Fe vào dung dịch với mục đích loại bỏ Cu2+ ra


khỏi dung dịch.
<b>Câu 24: Chọn A.</b>


- Phương trình hóa học đơn giản biểu diễn quá trình quang hợp của cây xanh:
6nCO2 + 5nH2O    <sub>clorophin</sub>¸nh s¸ng (C6H10O5)n (X) + 6nO2


- Khi cho tinh bột tạo với dung dịch iot tạo hợp chất có màu xanh tím.
<b>Câu 25: Chọn C.</b>


<b>Câu 26: Chọn D.</b>
<b>Câu 27: Chọn B.</b>


- Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì : nCO2 nCaCO3 0, 5 mol


  2   



6 12 6 6 12 6


CO


C H O C H O


n


n 0,3125 mol m 56, 25(g)


2H%
<b>Câu 28: Chọn C.</b>


- Trong các loại hàng trang sức thì bạc được biết đến phổ biến nhất với hai chức năng chính là: làm đẹp
và tránh gió.


- Đối với trẻ nhỏ thì bạc được xem như lá bùa hộ mệnh. Chính vì vậy, hầu như bé nào cũng được đeo cho
một chiếc lắc bạc nhỏ xinh để tránh gió và theo dõi sức khoẻ cho bé.


- Trang sức bạc dù kiểu nào và ở đâu cũng đều có lợi cho sức khoẻ.


- Ngồi khả năng tránh gió và cạo gió, bạc cịn có tác dụng lưu thơng khớp và đường tim mạch.
<b>Câu 29: Chọn C.</b>


<b>A. Ca(OH)</b>2 + Na2CO3 <sub> </sub><sub></sub> CaCO3 + 2NaOH


<b>B. 2NaCl + 2H</b>2O      
đpdd


có màng ngăn 2NaOH + Cl2↑ + H2↑



<b>C. NH</b>3 + Na2CO3 : khơng có phản ứng


<b>D. Na</b>2O + H2O   2NaOH
<b>Câu 30: Chọn D.</b>


- Quá trình điện phân xảy ra như sau :


<b>Tại catot</b> <b>Tại anot</b>


2


Cu 2e Cu


2 2


H O 2e  H 2OH


2 2


2H O 4H4e O


- Theo đề bài ta có hệ sau :


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



2 2


BT: e


O H O


H <sub>Cu</sub> O


O H H


H O dd gi¶m


Cu


4n 2n 0,3 n 0,1125mol


2n 2n 4n


32n 2n 3, 75 n 0,075mol


64n 2n 32n m






         





 


  


  


   <sub></sub> <sub></sub>





- Vậy e  O<sub>2</sub>    e 


96500n


n 4n 0, 45 mol t 8685 (s)


I
<b>Câu 31: Chọn B.</b>


- Vì 2naxit glutamicnNaOH  mrắn = 5 7 4 2


NaOH


C H O NNa n


m 191.


2



 = 19,1 (g)


<b>Câu 32: Chọn A.</b>


<b>- Đặt X (a mol) ; Y (b mol) ; Z: HCOONH</b>3CH2COOCH3 (c mol).


<b>- Khi cho X, Y, Z tác dụng với NaOH thu được ancol là CH</b>3OH: 0,09 mol  c = 0,09 mol


và 3 muối lần lượt là AlaNa; GlyNa; HCOONa: 0,09 mol. Ta có hệ sau:
BT: Na


GlyNa
GlyNa AlaNa NaOH HCOONa


AlaNa


GlyNa AlaNa HCOONa


n
5


n 0,17 mol


n n n 0,5


n 0,33 mol


97 111n 9, 24 68n 53,12


         








 




   <sub></sub>





Gly (trong X,Y) Z


n 0,17 n 0,08 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ta có số mắt xích Gly 0,08 0,73
0,11


  <sub> và </sub>Ala 0,33 3


0,11


 <sub>  trong X hoặc Y không có mắt xích Gly và</sub>
<b>cả 2 mắt xích đều chứa 3Ala nên Y là Gly(Ala)</b>3<b>: 0,08 mol và X là (Ala)</b>3 : 0,03 mol.


Vậy X X



E
m


%m .100% 16, 45


m


 


<b>Câu 33: Chọn C.</b>


<b>- Dung dịch Y gồm Fe</b>3+<sub>, H</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub>, NO</sub>


3- và SO42-<b> (dung dịch Y không chứa Fe</b>2+, vì khơng tồn tại dung


dịch cùng chứa Fe2+<sub>, H</sub>+<sub> và NO</sub>
3-).


<b>- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: </b> 



     


 


3
BT: e


Cu NO
Fe
NO
H (d )


n 2n 3n 0,18 mol


n 4n 0,12 mol


<b>- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)</b>2 ta có:


3


4 4


Fe


BaSO NaHSO


m 107n


n n 0,58 mol


233




 


  



<b>- Xét dung dịch Y, có: </b> 2 3


3 4


BTDT


NO SO Fe H Na


n  2n  (3n  n  n ) 0,08mol


       


3 2


3 4


Y <sub>Na</sub> <sub>Fe</sub> <sub>H</sub> <sub>NO</sub> <sub>SO</sub>


m 23n  56n  n  62n  96n  84,18(g)


      


4 3


2


NaHSO HNO


BT: H H (d )



H O


n n n


n 0,31mol


2




 


    


<b>- Xét hỗn hợp khí Z, có </b>nCO2 x mol và nNO 4x mol. Mặt khác :


2 4 3 2


BTKL


CO NO X NaHSO HNO T H O


44n 30n m 120n n m 18n 44x 4x.30 4,92(g) x 0,03mol


             


<b>- Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: </b>


3


3


3 2 3 2


NO HNO


BT: N NO


Fe(NO ) FeCO CO


n n n <sub>0,08 0,12 0,16</sub>


n 0,02 mol vµ n n 0,03 mol


2 2


   <sub></sub> <sub></sub>


       


mà Fe O<sub>3</sub> <sub>4</sub>  O(trong oxit)  Fe O<sub>3</sub> <sub>4</sub>  NaHSO4  HNO3  CO2  NO H (d ) 


n n 2n 4n n


n


n n 0,01mol


4 8



3 4 3 3 2


X Fe O FeCO Fe(NO )


Fe


X


m 232n 116n 180n


%m .100 37,33


m


  


  


<b>Câu 34: Chọn D.</b>


<b>- A tác dụng với dung dịch B : FeSO</b>4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).


<b>Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)</b>2 và BaSO4


<b>- X tác dụng với HNO</b>3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O.


<b>Vậy kết tủa Y là BaSO</b>4


<b>- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)</b>2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O



<b>- A tác dụng với dung dịch C : FeSO</b>4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4


<b>- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO</b>3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O


<b>Câu 35: Chọn D.</b>


<b>- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với HCl thì : </b>nHCl 2nH2 2nO(trong X) 2.0,1 2.0, 04.3 0, 44 mol


<b>- Dung dịch Y gồm AlCl</b>3 (x mol). CrCl3 (y mol), CrCl2 (z mol) khi cho tác dụng tối đa với 0,56 mol


NaOH thì: 4n<sub>Al</sub>3 4n<sub>Cr</sub>3 2n<sub>Cr</sub>2 n<sub>OH</sub>  4x 4y 2z 0,56 (1)  




BT: Cr


BT: Cl


y z 0, 08


(2)
3x 3y 2z 0, 44
    


     



. Từ (1), (2) suy ra x = 0,08 mol  mAl 0,08.272,16 (g)



<b>Câu 36: Chọn C.</b>


Hợp chất Glyxin Anilin Lysin Axit glutamic


Màu quỳ ẩm Không đổi màu Không màu Xanh Đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BTKL
X
m


    mmuối + 36,5nHCl = 7,6


<b>Câu 38: Chọn D.</b>


- Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) còn tơ capron, tơ polieste, tơ clorin thuộc loại tơ
tổng hợp.


<b>Câu 39: Chọn D.</b>


- Ta có : mAg 108.2.nC H O6 12 6 21,6 (g)


<b>Câu 40: Chọn A.</b>


 Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2   2BaCO3 + 2H2O


mol: a a → 2a mBaCO3 394a (g)


 Ba(HCO3)2 + H2SO4   BaSO4 + 2CO2 + 2H2O



mol: a a → a mBaSO4 233a (g)


 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2   CaCO3 + BaCO3 + 2H2O


mol: a a → a a mCaCO3 mCaCO3 297a (g)


 Ba(HCO3)2 + 2NaOH   Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O


</div>

<!--links-->

×