Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt lê quý đôn bình định lần 3 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.54 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_Lần 3_Trường THPT Lê Q Đơn_Bình Định </b>


<b>Câu 1:</b> Bệnh nhân suy nhược phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh
mạch), đó là loại đường nào sau đây?


<b>A.</b> Saccarozơ <b> B.</b> Fructozơ <b>C.</b> Mantozơ <b>D.</b> Glucozơ


<b>Câu 2:</b> Đầu thế kỉ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng
với muối ăn. Khi đó xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ
công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thốt ra
bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí
hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?


<b>A.</b> HCl <b>B.</b> Cl2 <b>C.</b> H2SO4 <b>D.</b> SO2


<b>Câu 3:</b> Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: NaOH, HCl, Na2CO3, KHSO4,


H2SO4, CaCl2. Số trường hợp tạo ra kết tủa là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>Câu</b> <b>4:</b> Cho sơ đồ phản ứng sau:


Triolein <sub></sub><sub>NaOHdu,t</sub>o


    X<sub>     </sub>H SO loang,du2 4 <sub></sub> Y<sub>   </sub>H (Ni,t )2 o Z


Tên gọi của Z là


<b>A.</b> axit stearic <b>B.</b> axit panmitic <b>C.</b> axit axetic <b>D.</b> axit oleic



<b>Câu 5:</b> Cho các phát biểu sau:


(a) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ nhơm oxit có trong quặng đơlơmit.
(b) Natri cháy trong khí oxi khô tạo ra natri peoxit.


(c) Kim loại natri được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa.


(d) Người ta làm mềm nước cứng vĩnh cửu bằng dung dịch nước vơi trong.


(e) Natri hiđrocacbonat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước và dễ bị nhiệt phân hủy.
(g) Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện.


<b>Số phát biểu không đúng là</b>


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>Câu 6:</b> Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:
(a) CrO3 là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh.


b) Cr tác dụng với dung dịch HCl đun nóng và với khí Cl2 đều tạo cùng một muối.


(c) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.


(d) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 7:</b> Cho các nửa phản ứng:



(1) Cu2+<sub> + 2e → Cu;</sub> <sub>(2) Cu → Cu</sub>2+<sub> + 2e</sub>


(3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-; (4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e


(5) 2Br-<sub> → Br</sub>


2 + 2e; (6) 2H+ + 2e → H2


Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 3


<b>Câu 8:</b> Cho các phản ứng sau:
(1) Xenlulozơ + H2O


O
H ,t


   ; (2) Cao su thiên nhiên + HCl  tO


(3) Poli(vinyl axetat) + H2O


O
OH ,t


   ; (4) Nilon-6,6 + NaOH tO


(5) Cao su thiên nhiên + S <sub>t</sub>O



  ; (6) Cao su thiên nhiên  tO


Các phản ứng làm giảm mạch polime là


<b>A.</b> (1),(3), (5) <b>B.</b> (1),(4), (6) <b>C.</b> (3),(6) <b>D.</b> (4), (5)


<b>Câu 9: Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?</b>


<b>A.</b> H2N-CH2-COOH <b>B.</b> CH3COONH4 <b>C.</b> NaHCO3 <b>D.</b> H2N-C6H4-NH2


<b>Câu 10:</b> Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?


<b>A.</b> Tơ nilon-6,6 <b>B.</b> Tơ vinylic <b>C.</b> Tơ visco <b>D.</b> Tơ tằm


<b>Câu 11:</b> Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1


<b>Câu 12:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.


<b>B.</b> Phân tử khối của amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH luôn luôn là một số lẻ
<b>C.</b> Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng


<b>D.</b> Ở điều kiện thường, có 3 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khí


<b>Câu 13:</b> Cho 15 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là



<b>A.</b> 22,60 <b>B.</b> 22,35 <b>C.</b> 53,95 <b>D.</b> 44,95


<b>Câu 14:</b> Cho dãy các kim loại: Al, Cs, Cr, Hg, W. Hai kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất
tương ứng là


<b>A.</b> Cs, Cr <b>B.</b> Cs, W <b>C.</b> Al, Cr <b>D.</b> Hg, W


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(a) Metylamin, đimetylamin, etylamin là những chất khí ở điều kiện thường.
(b) Anilin ít tan trong nước, tan trong benzen.


(c) Dung dịch các amin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.


(d) Phenylamoni clorua là chất tan tốt trong nước.Số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>Câu 16:</b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH thu


được muối Y (chứa C, H, O, Na) và chất Z (có khả năng đổi màu quỳ tím thành màu xanh).
Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 17: Phương trình hóa học khơng đúng trong các phản ứng sau đây là:</b>


<b>A.</b> 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
<b>B.</b> NH2CH2COOH + HCl → ClNH3CH2COOH


<b>C.</b> Fe(NO3)3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3NO3



<b>D.</b> 3NH2CH2COOH + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3ClH3NCH2COOH


<b>Câu 18:</b> Đem trùng ngưng x kg axit ε-aminocaproic thu được y kg polime và 12,15 kg H2O


với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của x, y lần lượt là


<b>A.</b> 98,25 và 76,275 <b>B.</b> 65,5 và 50,85 <b>C.</b> 88,425 và 76,275 <b>D.</b> 68,65 và 88,425


<b>Câu 19:</b> Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng


kết thúc thu được chất rắn Y và dung dich Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hiđroxit kim loại. Nung T trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m với a, b là


<b>A.</b> m = 8,575b - 7a <b>B.</b> m = 8,225b - 7a <b>C.</b> m = 8,4b - 3a <b>D.</b> m = 9b - 6,5a


<b>Câu 20:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một trieste mạch hở X cần vừa đủ x mol O2, sau phản


ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với lượng


dư dung dịch Br2 trong CCl4 thì lượng Br2 phản ứng tói đa là 0,24 mol . Giá trị của a là


<b>A.</b> 0,06 <b>B.</b> 0,04 <b>C.</b> 0,12 <b>D.</b> 0,08


<b>Câu 21:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Tinh bột → C6H12O6 → C2H6O → C2H4O → Axit axetic.


Số chất trong sơ đồ trên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4



<b>Câu 22:</b> Cho dãy các chất: Fe, MgO, FeO, Fe2O3, Al2O3, Fe3O4. Số chất trong dãy bị oxi hóa


bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>Câu 23:</b> Số nguyên tử hiđro có trong một phân tử axit glutamic là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 24:</b> Trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl. Số trường


hợp có xảy ra phản ứng là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 5


<b>Câu 25:</b> Polime được sử dụng làm chất dẻo là


<b>A.</b> poliacrilonitrin <b>B.</b> poli(hexametylen ađipamit)


<b>C.</b> poli(metyl metacrylat) <b>D.</b> polibuta-1,3-đien


<b>Câu 26:</b> Một học sinh tiến hành thí nghiệm để xác định dung dịch X đựng trong lọ, thu được
kết quả sau:


- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.


- X đều không phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3.


Dung dịch X là dung dịch của chất nào sau đây?



<b>A.</b> AgNO3 <b>B.</b> KOH <b>C.</b> MgCl2 <b>D.</b> Ba(HCO3)2


<b>Câu 27:</b> Lên men 11,34 kg tinh bột thành V lít ancol etylic 46o<sub> (biết hiệu suất của cả quá</sub>


trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml). Giá trị của V là


<b>A.</b> 17,5 <b>B.</b> 14,5 <b>C.</b> 14,0 <b>D.</b> 6,44


<b>Câu 28:</b> Cho a mol Fe tác dụng với a mol khí Cl2, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước,


thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Dung dịch Y khơng tác dụng với
chất nào sau đây?


<b>A.</b> AgNO3 <b>B.</b> Cu <b>C.</b> NH3 <b>D.</b> Br2


<b>Câu 29:</b> Cho các chất có cơng thức cấu tạo sau: C2H3COOCH3, C2H5OC2H5, HCOOC6H5,


CH3COC2H5, CH3OOCCH3<b>. Số chất không thuộc loại este là</b>


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 30:</b> Hòa tan hoàn toàn 6,94 gam hỗn hợp gồm FexOy và Al vào 100 ml dung dịch H2SO4


1,8M, thu được 0,672 lít H2 (đktc). Biết lượng axit lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản


ứng (giả sử khơng có phản ứng khử Fe3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>). Công thức của Fe</sub>
xOy là


<b>A.</b> FeO <b>B.</b> Fe2O3 <b>C.</b> Fe3O4 <b>D.</b> FeO3



<b>Câu 31:</b> Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chât rắn


Y. Để hịa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung


dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M.
Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50
gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng


hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của V và
m lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 32:</b> Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 (lỗng, vừa đủ), thu được x mol


khí N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì


có 25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của x là


<b>A.</b> 0,048 <b>B.</b> 0,054 <b>C.</b> 0,032 <b>D.</b> 0,060


<b>Câu 33:</b> Thủy phân hoàn toàn 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức
(đều mạch hở) cần dùng vừa đủ 80 ml dung dịch KOH a mol/l. Sau phản ứng, thu được hỗn
hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì
thu được muối cacbonat 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2<b>O. Giá trị của a gần giá trị</b>
<b>nào nhất sau đây?</b>


<b>A.</b> 1,56 <b>B.</b> 1,95 <b>C.</b> 1,42 <b>D.</b> 1,63


<b>Câu 34:</b> Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt


phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác



dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều


gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là


<b>A.</b> 12,67% <b>B.</b> 18,10% <b>C.</b> 25,62% <b>D.</b> 29,77%


<b>Câu 35:</b> Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau Z và T (MZ < MT) và một axit


khơng no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn
tồn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m
gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình
tăng 2,48 gam. Đốt cháy hồn tồn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần


<b>trăm khối lượng của este được tạo ra từ Z trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với</b>


<b>A.</b> 40,8% <b>B.</b> 29,5% <b>C.</b> 34,1% <b>D.</b> 38,6%


<b>Câu 36:</b> Cho m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T
(đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp B gồm các muối của
Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn B bằng lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn bộ khí và hơi đem
hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí
(đktc) thốt ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của


<b>m gần giá trị nào nhất sau đây?</b>


<b>A.</b> 5,8 <b>B.</b> 7,0 <b>C.</b> 6,0 <b>D.</b> 6,6


<b>Câu 37:</b> Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dịng điện có cường độ khơng


đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hịa tan
khơng đáng kể trong nước. Giá trị của m là


<b>A.</b> 8,0 <b>B.</b> 10,8 <b>C.</b> 8,6 <b>D.</b> 15,3


<b>Câu 38:</b> Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung


dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch
KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu được
118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong dung dịch X là


<b>A.</b> 19,7% <b>B.</b> 17,2% <b>C.</b> 20,2% <b>D.</b> 19,1%


<b>Câu 39:</b> Hịa tan hồn tồn 6,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Mg(NO3)2 trong dung


dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và 0,54 mol HCl, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu


được dung dịch Y (chỉ chứa các muối) và 1,568 lít hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2 (đktc). Tỉ


khối của Z so với metan bằng 1,25. Dung dịch Y có khả năng phản ứng tối đa với 285 ml
dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 4,8
gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là


<b>A.</b> 15,09% <b>B.</b> 30,18% <b>C.</b> 23,96% <b>D.</b> 60,36%


<b>Câu 40:</b> Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hồn tồn 12,85 gam X vào nước, thu


được 1,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 11,2 gam KOH. Hòa tan hết 0,2 mol



H3PO4 vào Y , thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A.</b> 32 <b>B.</b> 30,5 <b>C.</b> 24,5 <b>D.</b> 38,6


<b>Đáp án</b>


1-D 2-A 3-A 4-A 5-B 6-C 7-D 8-B 9-D 10-C


11-B 12-B 13-D 14-A 15-C 16-B 17-D 18-A 19-A 20-D


21-B 22-D 23-D 24-C 25-C 26-C 27-C 28-B 29-B 30-B


31-A 32-B 33-D 34-B 35-C 36-C 37-C 38-A 39-A 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án D</b>


<b>Câu 2:Đáp án A</b>
<b>Câu 3:Đáp án A</b>
<b>Câu 4:Đáp án A</b>
<b>Câu 5:Đáp án B</b>


Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ nhơm oxit có trong quặng boxit ( Al2O3. 2H2O )


→ a sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kim loại natri tương tác được với nước trong khơng khí → nên được bảo quản bằng cách
ngâm trong dầu hỏa → c đúng



Người ta làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch nước vôi trong → d sai


Natri hiđrocacbonat NaHCO3 là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước và dễ bị nhiệt phân hủy


:2NaHCO3 –––to–→ Na2CO3 + CO2 + H2O → e đúng


Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện → g đúng


<b>Câu 6:Đáp án C</b>


CrO3 là oxit axit do CrO3 + H2O → H2CrO4 + H2Cr2O7 (axit). CrO3 là chất có tinh oxi hố


mạnh do Cr+6<sub> là số oxi hoá cao nhất của Cr → a đúng</sub>


Cr +2 HCl → CrCl2 + H2. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3 → b sai


Cr(OH)3 có tính lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch


NaOH → c đúng


Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt → d sai


Muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa trong mơi trường axit :2 Cr3+<sub> + Zn →2 Cr</sub>2+<sub> + Zn và thể</sub>


hiên tính khử trong môi trường kiềm: 2Cr3+<sub> + 3Br</sub>


2 16OH- → CrO42- + 6Br- + 8H2O → e sai


<b>Câu 7:Đáp án D</b>



Ở catot trong quá trình điện phân là xảy ra quá trình khử ( quá trình nhận e)
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là: 1, 3, 6


<b>Câu 8:Đáp án B</b>
<b>Câu 9:Đáp án D</b>
<b>Câu 10:Đáp án C</b>
<b>Câu 11:Đáp án B</b>
<b>Câu 12:Đáp án B</b>
<b>Câu 13:Đáp án D</b>
<b>Câu 14:Đáp án A</b>
<b>Câu 15:Đáp án C</b>
<b>Câu 16:Đáp án B</b>


Các công thức cấu tạo có thể có của X là : HCOONH3-CH2-CH3, HCOONH2(CH3)2,


CH3COONH3CH3, C2H5COONH4
<b>Câu 17:Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bảo toàn khối lượng → mCO2 = 78x - 103y + 32x - 18y = 110x-121y → nCO2 =


110x 121y
44




=


2,5x -2,75y


Bảo toàn nguyên tố O → nX =( 2nCO2 + nH2O - 2nO2 ) : 6 = ( 2. ( 2,5x -2,75y) + y - 2x) : 6 =



0,5x -0,75y


Thấy nCO2 -nH2O =


110x 121y
44




- y =2,5x -3,75y = 5. ( 0,5x -0,75y ) = 5nX


→ chứng tỏ trong X có 6 liên kết π = 3 π COO + 3π C=C
Vậy cứ 1 mol X phản ứng với 3 mol Br2


→ cứ 0,08 mol X phản ứng với 0,24 mol Br2
<b>Câu 21:Đáp án B</b>


<b>Câu 22:Đáp án D</b>
<b>Câu 23:Đáp án D</b>
<b>Câu 24:Đáp án C</b>
<b>Câu 25:Đáp án C</b>
<b>Câu 26:Đáp án C</b>
<b>Câu 27:Đáp án C</b>
<b>Câu 28:Đáp án B</b>


2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3


Chất rắn X chứa FeCl3 : 1/3n mol và Fe dư : 2/3n mol



Khi cho X vào nước xảy ra phản ứng : Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2


Thấy Cu còn dư → dung dịch chỉ chứa FeCl2


FeCl2 không tác dụng với Cu . Đáp án B.
<b>Câu 29:Đáp án B</b>


<b>Câu 30:Đáp án B</b>


Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là 0,18 : 120. 100= 0,15 mol


Có n H2SO4 pư = nH2 + nH2O → nH2O= 0,12 mol → nO = 0,12 mol


Có nAl3+ = 2nH2 : 3 = 0,02 mol


→ mFe = 6,94 - 0,02. 27 - 0,12.16 = 4,48 gam → nFe = 0,08 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

X
3 4
Al
Fe O



 Y 2 3


3 4
Fe
Al
Al O


Fe O







2 4
H SO


   0,6 mol H2 + Z


3
2
NaOH
du
3
2
4


Fe : 0,05.2
Fe : 0,5
Al
SO :1, 4










  




↓M 3
2
Fe(OH)
Fe(OH)




→ t


44 gam T Fe O : x2 3 CO,CO2


FeO : y


  




 Fe


Khi cho A qua T thì khối lượng chất khí tăng chính là khối lượng O trong T → 16. ( 3x + y)


= 0,208.50 →3x + y = 0,65


Ta có hệ 160x 72y 44


x y 0,65


 


 
 →
x 0,05
y 0,5






Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe3O4 = ( 0,05.2 +0,5) : 3 = 0,2 mol


Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = 4nFe3O4 =0,8 mol


Bảo toàn nguyên tố H → nH2SO4 = nH2 + nH2O = 0,6 +0,8 = 1,4 mol → V = 2 lít


Bảo tồn điện tích trong dung dịch Z → nAl3+ =1, 4.2 0,05.2.3 0,5.2


3


 



= 0,5 mol


m= mAl + mFe3O4 = 27.0,5 + 232. 0,2 = 59,9 gam
<b>Câu 32:Đáp án B</b>


Al + HNO3 → khí N2O duy nhất nhưng không phải là spk duy nhất → "mùi" của NH4NO3.


m gam Al ⇄ a mol Al và dung dịch Y chứa 8m gam muối gồm a mol Al(NO3)3 và b mol


NH4NO3.


||→ 27a = m và 8m = 213a + 80b ||→ 3a = 80b. Khi cho Y + NaOH dư thì nNaOH phản ứng = 0,646


mol.


||→ YTHH 02: Natri đi về (3a + b) mol NaNO3 và a mol NaAlO2 ||→ 4a + b = 0,646 mol.


<i>Giải hệ a, b tìm ra: a = 0,16 mol và b = 0,006 mol. Muốn tìm y lập phương trình bảo tồn</i>
electron có:


<i>y = n</i>N2O = (3nAl – 8nNH4NO3) ÷ 8 = 0,054 mol
<b>Câu 33:Đáp án D</b>


<i>Thủy phân: 7,612 gam X + 2x mol KOH → Y (gồm cả muối + ancol).</i>
Đốt Y + O2<i> → x mol K</i>2CO3 + 0,198 mol CO2 + 0,176 mol H2O.


• bảo tồn C có nC trong X = nC trong Y<i> = 0,198 + x mol.</i>


• bảo tồn H có nH trong X = nH trong Y – nH trong KOH<i> = 0,352 – 2x mol.</i>



• O trong X theo cụm –COO mà n–COO = nKOH<i> = 2x mol ||→ n</i>O trong X<i> = 4x mol.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

||→ nKOH<i> = 2x = 0,132 mol → Yêu cầu a = 2x ÷ 0,08 = 1,65M.</i>
<b>Câu 34:Đáp án B</b>


82,3 gam X


3


3 2


2


KClO
Ca(ClO )
CaCl
KCl








→ t 0,6 mol O2 và chất rắn Y


2



CaCl
KCl




2 3
0,3molK CO


     Z CaCO3


KCl




Coi hỗn hợp X gồm CaCl2 :x mol, KCl : y mol, O2 : 0,06 mol → mCaCl2 + mKCl = 63,1 → 111x


+ 74,5y = 63,1


Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol K2CO3 → x = 0,3 mol → y = 0,4 mol


Bảo toàn nguyên tố K → nKCl(Z) = nKCl + 2nK2CO3 = 0,4 + 2.0,3 = 1 mol → lượng KCl trong X


là 0,2 mol


%KCl= 0, 2.74,5


82,3 .100%= 18,1%



<b>Câu 35:Đáp án C</b>


giải ancol → là 0,08 mol CH3OH → nE = 0,08 mol.


giải đốt 5,88 gam E gồm 0,22 mol H2 + 0,08 mol O2 → có 0,24 mol C.


Tương quan có neste khơng no = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,02 mol → nhai este no = 0,06 mol.


Biện luận: chú ý rằng este không no dạng RCOOCH3 có đồng phân hình học


||→ este khơng nó tối thiểu phải là CH3CH=CH-COOCH3 (là C5).


Xem tiếp, este no tối thiểu là HCOOCH3 ||→ chặn số Ceste không no < (0,24 0,06 ì 2) ữ 0,02 =


6.


5 s Ceste khơng no < 6 có nghĩa là este khơng no là C5H8O2 luôn.


||→ Yêu cầu %meste không no trong E = 0,02 ì 100 ữ 5,88 34,01%
<b>Cõu 36:ỏp án C</b>


+ Muối của Gly, Ala, Val có dạng CnH2nNO2Na


CnH2nNO2 Na + O2 → 0,5Na2CO3 + (n- 0,5)CO2 + nH2O + 0,5N2


Có nQ = 2nN2 = 0,075 mol,nNa2CO3 = nN2 = 0,0375 mol


Có mbình tăng =mCO2 +mH2O = 0,075.( n-0,5). 44 + 0,075. 18n = 13,23 → n = 3,2


→ nCO2 = 0,075.( 3,2- 0,5) = 0,2025 mol, nH2O = 0,075. 3,2 = 0,24 mol



mQ =mC +mH +mNO2Na = 12. (0,0375 + 0,2025) + 2. 0,24 +0,075. 69 = 8,535


+ x mol M+0,075 mol NaOH → 8,535 gam muối Q + x mol H2O


Ln có nM =nH2O = x


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

→ 2.0,2275 +0,075 = 2.0,24 + 2x → x= 0,025 mol


Bảo toàn khối lượng → m = 8,535 + 0,025. 18 - 0,075. 40 = 5,985 gam


<b>Câu 37:Đáp án C</b>


Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,075 mol và CuO :


14,125 0,075.(64 71)
80


 


= 0,05


mol


Dung dịch Y chứa CuSO4 : 0,2- 0,075- 0,05 = 0,075 mol, H2SO4 : 0,125 mol ( bảo tồn nhóm


SO42-)


Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứng
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2



Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu : 0,075 mol và Fe dư: 15- 0,075. 56- 0,125. 56 = 3,8
gam → m = 0,075. 64 +3,8 = 8,6 gam


<b>Câu 38:Đáp án A</b>


Khi thêm 1,4 mol KOH vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không
đổi thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn → chất rắn chứa MgO : 0,252 mol , KNO2 : x


mol, KOH dư : y mol


ta có hệ x y 1, 4


85x 56y 0, 252.40 1118, 06


 





  


 →


x 1,02
y 0,38










Bảo toàn nguyên tố N → nN( oxit) = 1,2 - 1,02 = 0,18 mol


Bảo toàn e → 2nMg + 2nO = 5nN → nO = 0,198 mol


Bảo toàn khối lương → mdd = 6,048 + 189 - 0,18. 14 - 0,198. 16 = 189,36 gam


%Mg(NO3)2 =


0, 252.148


189,36 .100% = 19,7%.


<b>Câu 39:Đáp án A</b>


Gọi số mol của N2O và H2 lần lượt x, y


Ta có hệ 44x 2y 1, 25.16.0,07


x y 0, 07


 






 


 →


x 0,03
y 0,04









Vì sinh khí H2 nên dung dịch Y chỉ chứa muối Clorua


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dung dịch Y chứa


3


2


4


Al : xmol
Mg : 0,12mol
Na : ymol
NH : zmol



Cl BR 0,54mol














 <sub></sub> <sub></sub>



Bảo tồn điện tích →3x + 0,12.2 + y + z = 0,54


Khi thêm NaOH vào Y thu được dung dịch chứa NaCl :0,54 mol và NaAlO2 : x mol


Bảo toàn nguyên tố Na → x +0,54 = y + 0,57


Bảo toàn nguyên tố H → nH2O = ( 0,54- 4z- 0,04.2 ) : 2 = 0,23 -2z


Bảo toàn khối lượng → 6,76 +62y + 0,54 = 27x +0,12.24 + 18z+ + 1,25.16. 0,07 + 18 . ( 0,23
-2z)


Giải hệ → x= 0,08 , y = 0,05 và z = 0,01



Có nH+ = 6nAl2O3 + 2nH2 + 10nN2O + 10nNH4+→ nAl2O3 =0,01


% Al2O3 = .100% = 15,09%.


<b>Câu 40:Đáp án A</b>


Quy hỗn hợp X về K :0,2 mol, Na: x, O : y mol


Ta có hệ 23x 16y 0, 2.39 12,85


x 0, 2 2y 0,075.2


  


  
 →
x 0,15
y 0,1






Dung dịch Y chứa KOH : 0,2 mol và NaOH : 0,15 mol


Quy hỗn hợp Y về ROH → MROH =



0, 2.56 0,15.40
0,35




=344


7 → MR=
255


7


Nhận thấy 1< nOH- : nH3PO4 = 0,35 : 0,2 = 1,75 < 2 → tạo đồng thời 2 muối RH2PO4 : a mol và


R2HPO4 : b mol


Ta có hệ a b 0, 2


a 2b 0,35
 


 
 →
a 0,05
b 0,15







→ m = 0,05. (255


7 + 97 ) + 0,15. ( 2.
255


</div>

<!--links-->

×