Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và


giá trị đương đại



Đặng Thị Hải Hằng



Khoa Luật



Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01


Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế



Năm bảo vệ: 2014



<b>Abstract. - Luận văn nghiên cứu tổng quan về Bộ luật Hồng Đức và đi sâu phân tích một </b>


số chế định pháp luật cơ bản và giá trị kế thừa của chúng: quan chế, trách nhiệm quan lại
đối với việc thực thi nhiệm vụ, đối với đời sống, quyền lợi của người dân; bảo vệ nhóm
xã hội yếu thế; hơn nhân, gia đình và dân sự; thủ tục tố tụng, kỹ thuật pháp lý.


- Bộ luật Hồng Đức được xây dựng và hồn thiện với một trình độ kỹ thuật lập pháp tiến
bộ. Bộ luật đã ghi nhận nguyên tắc chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép, nhất là
đối với bộ máy nhà nước; ấn định các tiêu chuẩn cụ thể đánh giá năng lực và trình độ của
quan lại, đưa ra rất nhiều hạn chế đối với hành vi lạm quyền của quan lại; tôn trọng pháp
luật, đồng thời giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức và
phong tục tập quán; bảo vệ các quyền lợi của người phụ nữ và những quyền cơ bản của
con người, nhất là những người yếu thế, nghèo khổ.


- Bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tơng đóng vai trị là một cơng cụ vô cùng quan
trọng để quản lý đất nước, điều hành bộ máy nhà nước, giữ gìn kỷ cương phép nước,
kiểm soát quyền lực và ngăn chặn nạn tham nhũng, lạm quyền. Các giá trị tư tưởng tiến
bộ của Bộ luật đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức nhà nước


giới hạn quyền lực của chính quyền bằng pháp luật để đảm bảo các quyền con người, một
nhà nước của dân, do dân và vì dân, một xã hội phát triển cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Ở đó quyền con người được tơn trọng, bảo đảm; Pháp luật được phát triển hồn thiện, tạo
lập tinh thần thượng tôn pháp luật trong hành xử quyền lực; Hoàn thiện cơ chế giám sát
quyền lực; Đưa pháp luật vào đời sống, tạo lập thói quen sử dụng pháp luật của người
dân; coi Tịa án như một cơng cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi cơng dân.


<b>Keywords. Luật Hồng Đức; Lịch sử nhà nước; Bộ luật; Pháp luật Việt Nam </b>


<b>Content. </b>


Chương 1. Tổng quan về Bộ luật Hồng Đức


Chương 2. Nội dung cơ bản, giá trị kế thừa của Bộ luật Hồng Đức về quan chế, bảo vệ quyền lợi
của các nhóm xã hội yếu thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>References. </b>


1. <i>Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


2. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị về nội dung của Bộ luật Hồng Đức”,


<i>Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (6), tr. 9-12. </i>


3. Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định về tội giết người trong
Bộ luật Hồng Đức và phương hướng hoàn thiện quy định về tội giết người trong Bộ luật hình
<i>sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Học viện Tư pháp, (3), tr. 14-26. </i>


4. Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng trong Bộ luật Hồng Đức sống mãi với thời
<i>gian”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (5), tr.43-46. </i>



5. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm – so sánh giữa Bộ luật Hồng Đức


<i>và Bộ luật hình sự hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1), tr. 7-10. </i>


6. Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản của người phụ nữ trong Bộ
<i>luật Hồng Đức”, Tạp chí Luật học, (3), tr. 25-29. </i>


7. <i>Nhà xuất bản Pháp lý (1991), Quốc triều hình luật, Hà Nội. </i>


8. Vũ Thị Phụng (2003), “Những bộ luật cổ Việt Nam và một số giá trị đối với đương
<i>đại”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7), tr. 12-18. </i>


9. Hoàng Thị Kim Quế (1997), ”Một số vấn đề về điều chỉnh pháp luật nhà Lê trong
<i>Quốc triều hình luật”, Lê Thánh Tông, con người và sự nghiệp (1442-1497), tr.107-119. </i>
10. Hoàng Thị Kim Quế (2007), ”Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong Quốc
<i>triều hình luật”, Quốc triều hình luật và giá trị kế thừa trong sự nghiệp xây dựng nhà </i>


<i>nước pháp quyền Việt nam, tr. 214-223, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội. </i>


11. Hoàng Thị Kim Quế (2012), ”Bảo vệ quyền lợi phụ nữ trong Luật Hồng Đức (Lê
<i>triều hình luật) - Tính tiến bộ, nhân văn và giá trị đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học </i>


<i>Quốc gia Hà Nội, Luật học, 28(2), tr. 40-49. </i>


12. Hoàng Thị Kim Quế (2011), ”Quốc triều hình luật từ góc nhìn văn hóa pháp luật”,


<i>Văn hóa pháp luật – những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành, tr. </i>


106-122.



13. Hoàng Thị Kim Quế (2013), ”Quan chế dưới triều vua Lê Thánh Tông và giá trị
<i>kế thừa trong xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa </i>


<i>học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 29(2), tr.102 – 108. </i>


14. Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Những đặc thù và pháp triển của pháp luật về phụ
<i>nữ, hơn nhân gia đình ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (3), tr. 16-25. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

16. <i>Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Đạo đức, pháp luật, dân chủ và tự do”, Tạp chí Nhà </i>


<i>nước và pháp luật, (9), tr. 14-20. </i>


17. Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hôm nay của pháp luật và đạo đức”,


<i>Tạp chí Luật học, (12), tr. 30-36. </i>


18. <i>Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, </i>
Khoa Luật – Đại học Quốc gia, Hà Nội.


19. <i>Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một sự “giải Nho giáo” trong Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí </i>


<i>Dân chủ và pháp luật, (11), tr. 34-39. </i>


20. <i>Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa </i>


<i>Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội. </i>


21. <i>Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, </i>
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.



22. Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo của quy phạm pháp luật trong Bộ luật
<i>Hồng Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (118), tr. 89-103. </i>


23. Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật
<i>Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (3), tr. 102-124. </i>


24. <i>Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức – di sản văn hóa pháp lý đặc sắc của Việt </i>


<i>Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội. </i>


25. <i>Trần Thị Tuyết (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) con người và sự nghiệp, </i>
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.


26. <i>Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


</div>

<!--links-->

×