Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập về lực lo ren xơ môn vật lý lớp 11 của thầy Phạm Xuân Tân | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Biên soạn<b> : Thầy g iáo . Phạm Xuân Tân</b>


<b>Bài toán 7: LỰC LO – REN – XƠ</b>



<b>1). Điểm đặt : tại điện tích điểm </b>


<b>2).Phương : vng góc với </b><i>v</i>và <i>B</i>


<b>3).Chiều : tn theo qui tắc bàn tay trái </b>


 Đặt bàn tay trái sao cho chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của <i>v</i>khi q > 0 , ngược
chiều <i>v</i>khi q < 0 .


 Cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay


 Ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều lực Lo – Ren – Xơ


<b>4). Độ lớn </b> <i>f qvB</i>sin


- q : điện tích (C)


- v : vận tốc chuyển động của q (m/s)
- B : cảm ứng từ (T)


- α = (<i>v</i>;<i>B</i>


<b>BÀI TẬP MẪU</b>


<b>Bài 7.1. Hãy cho biết :</b>


1). Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron ? Biết một electron chuyển động với vận tốc đầu


v0 = 107 m/s , trong từ trường đều B = 0,1T , sao cho <i>v</i>0




hợp góc 300<sub> so với đường sức từ . </sub>


2). Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10-4<sub> C , chuyển động với vận tốc v</sub>


0 = 20 m/s trong một từ
trường đều B = 0,5T , sao cho <i>v</i>0




hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên
điện tích có độ lớn 5.10-4<sub> T .</sub>


3). Giá trị của v0 để điện tích chuyển động thẳng đều ? Biết điện tích điểm q = 10-4 C , khối lượng
m = 1 g chuyển động với vân tốc đầu <i>v</i>0




, theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có
phương nằm ngang và vng góc với <i>v</i>0



.


► q chuyển động thẳng đều khi f = P


Đ/S 1). 8.10-14<sub> N 2). 30</sub>0 <sub>3). 1000 m/s</sub>



<b>Cần nhớ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biên soạn<b> : Thầy g iáo . Phạm Xuân Tân</b>


1). Lực hướng tâm : fht = m


<i>R</i>
<i>v</i>2


2). Trong chuyển động trịn đều lực Lo – ren – xơ đóng vai trò lực hướng tâm : m sin


2
<i>vB</i>
<i>q</i>
<i>R</i>
<i>v</i>


3). Khi điện tích chuyển động điện trường <i>B</i>và cường độ điện trường <i>E</i>thì điện tích chịu tác


dụng đồng thời hai lực : lực điện <i>Fđ</i>




và lực từ <i>Ft</i>



.



4). Khi điện tích chuyển động thẳng đều thì hợp tác dụng lên điện tích bằng 0


<b>Bài 7.2. Hãy cho biết :</b>


1). Giá trị của B ? Biết một electron có khối lượng m = 9,1.10-31<sub> kg , chuyển động với vận tốc ban đầu </sub>
v0 = 107 m/s , trong một từ trường đều B sao cho <i>v</i>0




vng góc với các đường sức từ . Qũy đạo của
electron là một đường trịn bán kính R = 20 mm .


► fht = Flực từ → B


2). Thời gian để điện tích quay được một vịng bằng một chu kì chuyển động ? Biết một điện tích
q = 106<sub> C , khối lượng m = 10</sub>-4<sub> g , chuyển động với vận tốc đầu v</sub>


0 = 10 m/s đi vào trong một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T sao cho <i>v</i>0




vng góc với các đường sức từ .


► fht = Flt → R


T =
0
2
<i>v</i>


<i>R</i>


3). Vận tốc và chu kì quay của proton ? Biết một proton có khối lượng m = 1,67.10-27<sub> kg chuyển động </sub>
theo một quỹ đạo trịn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T .


► fht = Flt → v0 =


<i>m</i>
<i>qBR</i>


; T =


0


2


<i>v</i>
<i>R</i>


4). Bán kính quỹ đạo của electron ? Biết một electron có vận tốc ban đầu bằng 0 , được gia tốc bằng
một hiệu điện thế U = 500 V , sau đó bay vào theo phương vng góc với đường sức từ . Cảm ứng từ
của từ trường là B = 0,2T .


► Áp dụng Đlí động năng : |e|U = 0,5mv2<sub> → v </sub>


fht = Flt → R = 377.10-6 m .


Đ/S 1). 2,84.10-3<sub> T</sub> <sub>2). 3,14 s </sub> <sub>3). 6,71.10</sub>4<sub> m/s và 6,55.10</sub>-6<sub> s </sub> <sub>4). 377.10</sub>-6<sub> m </sub>



<b>Bài 7.3. (Nâng cao) </b>Hãy cho biết :


1). Vecto cảm ứng từ của từ trường ? Biết khi bắn một electron với vận tốc v = 2.105<sub> m/s vào điện </sub>
trường đều theo phương vng góc với đường sức của điện trường . Cường độ điện trường E = 104
V/m . Để electron chuyển động thẳng đều trong điện trường, ngồi điện trường cịn có từ trường .


► Electron chuyển động thẳng đều thì : <i>Fđ</i> <i>Ft</i> 0



→ <i>Fđ</i> <i>Ft</i>








q < 0 → <i>Fđ</i>




và <i>E</i>ngược chiều . Áp dụng quy tắc bàn tay trái chiều <i>B</i> là 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biên soạn<b> : Thầy g iáo . Phạm Xuân Tân</b>


<i>Fđ</i>





<i>v</i>



<i>E</i> <i>Ft</i>




Về độ lớn : evB = |e|E → B = 5.10-2<sub> T . </sub>


2). Vecto lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron ? Biết sau khi được gia tốc bỡi hiệu điện thế U =
150V , người ta cho electron chuyển động song song với một dây dẫn có cường độ I = 10 A , cách dây
dẫn 5 mm . Chiều chuyển động của electron cùng chiều dòng điện .


► Áp dụng Đlí động năng : |e|U = 0,5.mv2<sub> → v </sub>


Cảm ứng từ của từ trường tại vị trí e bay vào : B = 2.10-7<sub> .I/R → B</sub>


Lực Lo – ren – xo tác dụng lên e có :


- Điểm đặt trên e <i>v</i>


- Phương : vng góc với dây dẫn


- Chiều : ra xa dây dẫn 


- Độ lớn : F = |e|vB <i>F</i> I


Đ/S 1). 5.10-2<sub> T</sub> <sub>2). 1,536.10</sub>-16<sub> N</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Biên soạn<b> : Thầy g iáo . Phạm Xuân Tân</b>


</div>

<!--links-->

×