Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn lịch sử lớp 11 mã 201 | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:………Mã đề:201</b>
<b>I, Trắc nghiệm:</b>


<b>C©u 1 Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?</b>


<b>A. Cách mạng vơ sản.</b> <b>B. Chiến tranh đế quốc.</b>


<b>C. Cách mạng Dân chủ tư sản.</b> <b>D. Cách mạng văn hóa.</b>


<b>C©u 2 Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì :</b>
<b>A. có tiềm lực kinh tế và quân sự. </b>


<b>B. có tiềm lực qn sự và ít thuộc địa nhất châu Âu.</b>
<b>C. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa.</b>


<b>D. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.</b>


<b>C©u 3 Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối TK</b>
XIX – đầu TK XX?


<b>A. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.</b>
<b>B. Phong trào diễn ra đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.</b>


<b>C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc.</b>
<b>D. Phong trào diễn ra rộng lớn, đồn kết đấu tranh trong cả nước.</b>


<b>C©u 4 Một trong những điểm tích cực của cách mạng tư sản thời cận đại là</b>
<b>A. đưa loài người bước vào nền văn minh mới-văn minh hậu công nghiệp.</b>
<b>B. tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, chính trị.</b>


<b>C. Đưa giai cấp tư sản lên vũ đài chính trị.</b>



<b>D. xóa bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa.</b>


<b>C©u 5 Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX?</b>
<b>A. Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.</b>


<b>B. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc,dưới nhiều hình thức.</b>
<b>C. Diễn ra sơi nổi,lơi kéo đơng đảo lực lượng tham gia ,dưới nhiều hình thức.</b>
<b>D. Đơng đảo lực lượng tham gia,dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc.</b>


<b>C©u 6 Tình hình Ấn Độ đầu thế kỉ XVII có đặc điểm gì giống với các nước phương Đông khác?</b>
<b>A. Là thuộc địa của các nước phương Tây</b>


<b>B. Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản</b>


<b>C. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.</b>
<b>D. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản</b>


<b>C©u 7 Đảng Quốc Đại của Ấn Độ có nét tương đồng với triều đình nhà Nguyễn dưới thời vua Hàm Nghi.</b>
<b>A. Đều làm tay sai cho thực dân xâm lược.</b> <b>B. Chia làm hai phe: Phe chủ hòa và Phe chủ </b>


chiến.


<b>C. Đều do giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo</b> <b>D. Đều do giai cấp phong kiến lãnh đạo.</b>
<b>C©u 8 Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là</b>


<b>A. không chú trọng mục tiêu chống phong kiến.</b>
<b>B. không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh.</b>
<b>C. không chú trọng mục tiêu chống đế quốc.</b>



<b>D. khơng chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước.</b>


<b>C©u 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918).</b>
<b>A. Mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.</b>


<b>B. Để giải quyết các mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản.</b>
<b>C. 28 - 6 - 1914 Thái tử Áo - Hung bị ám sát.</b>


<b>D. Sự hình thành hai khối đế quốc đối nghịch.</b>


<b>C©u 10 Một cuộc tấn công “ chọc trời” của giai cấp vô sản diễn ra vào ngày 18-3-1871, đó là sự kiện nào?</b>
<b>A. Phong trào Li-ơng ở Pháp.</b> <b>B. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.</b>


<b>C. Phong trào Hiến chương ở Anh.</b> <b>D. Cơng xã Pa-ri(Pháp).</b>
<b>C©u 11 Đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc ?</b>


<b>A. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế chính trị, sự </b>
phân chia thuộc địa giữa các đế quốc .


<b>B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.</b>
<b>C. Các cuộc chiến tranh trang dành thuộc địa bùng nổ.</b>


<b>D. Các cuộc cách mang vơ sản liên tiếp được nổ ra.</b>
<b>C©u 12 Mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Thực hiện các cải cách dân chủ trong xã hội.</b>
<b>D. Chống lại chế độ phong kiến thực dân thối nát.</b>


<b>C©u 13 Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V?</b>
<b>A. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.</b>



<b>B. Đều là các cuộc cách mạng vô sản.</b>


<b>C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.</b>
<b>D. Đều là các cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để.</b>
<b>C©u</b>


<b>14 : </b> Ý nào sau đây nói đúng về cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị (1868) và cuộc vận động Duy Tân ở <sub>Việt Nam.</sub>
<b>A. Đều đưa đất nước phát triển theo hướng TBCN.</b>


<b>B. Đều nổ ra trong hoàn cảnh nước nhà đang đứng trước nguy cơ xâm lược.</b>
<b>C. Đều do các ông vua anh minh thực hiện cải cách.</b>


<b>D. Đều giành thắng lợi.</b>


<b>C©u 15 Mâu thuẫn cơ bản nhất trong lòng xã hội tư bản.</b>
<b>A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.</b>


<b>B. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến.</b>
<b>C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến.</b>
<b>D. Mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc mới với giai cấp phong kiến.</b>
<b>C©u 16 Hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là</b>


<b>A. kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua </b>
người Ấn Độ.


<b>B. gián tiếp.</b>


<b>C. trực tiếp.</b> <b>D. giao toàn quyền cho người Ấn Độ.</b>



<b>C©u 17 Ý nào sau đây không đúng về giáo dục của Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị.</b>


<b>A. Giáo dục bắt buộc.</b> <b>B. Dựa theo phương pháp “ tầm chương trích </b>
cú”.


<b>C. Coi trọng nội dung khoa học kỹ thuật.</b> <b>D. Theo mô hình phương Tây.</b>


<b>C©u 18 Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách Minh Trị </b>
trên lĩnh vực giáo dục ?


<b>A. Chú trọng dạy nghề cho thanh niên.</b> <b>B. Chú trọng nội dung khoa học-kỉ thuật.</b>
<b>C. Cử những học sinh giỏi đi thi với các nước </b>


phương Tây.


<b>D. Mở rộng hệ thống trường học.</b>
<b>C©u 19 Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là: </b>


<b>A. Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ.</b> <b>B. Cách mạng tư sản Pháp.</b>
<b>C. Cách mạng tư sản Hà Lan.</b> <b>D. Cách mạng tư sản Anh.</b>
<b>C©u 20 Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại ?</b>


<b>A. Sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.</b>
<b>B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa nảy sinh bị chế độ phong kiến kìm hãm.</b>


<b>C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản nảy sinh.</b>
<b>D. Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn.</b>


<b>II, Tự luận :</b>



<b>Câu 1: Bằng những hiểu biết của Anh(Chị) về Nhật Bản giai đoạn thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX. Hãy:</b>
<b>a) Nêu tình hình Nhạt Bản từ thế kỷ XIX đến 1868.</b>


<b>b) Vì sao Nhật Bản lại không bị thực dân phương Tây xâm lược.</b>
<b>c) Vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị được xem là cuộc cách mạng tư sản.</b>


<b>Câu 2: Bằng những hiểu biết của Anh(Chị) về chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918). Hãy:</b>
<b>a) Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc chiến.</b>


</div>

<!--links-->

×