Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Câu hỏi tự luận có đáp án môn lịch sử lớp 11 | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.88 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại trong quan hệ ngoại giao với La tinh: cái gậy lớn + cu đô la. </b>
<b>Câu 2: VN tham gia ASEAN: 28/7/1995.</b>


<b>Câu 3: Đạo luật quan trong trong CSM tổng thống ruvendo: Phục hưng công nghiệp</b>
<b>Câu 4: Phong trào duy tân ảnh hưởng: Phan Châu Trinh.</b>


<b>Câu 5: nước đức thực hiện phát triển kinh tế thế hướng: tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.</b>
<b>Câu 6: Duy tân Minh trị: 1/1868.</b>


<b>Câu 7: để đối phó khủng hoảng kinh tế, Đức: Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản, </b>
<b>phân biệt chủng tộc và phát xít hóa bộ máy nhà nước.</b>


<b>Câu 8: Người thành lập Chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc: Tôn Trung Sơn.</b>
<b>Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra: Tháng 10/1929.</b>


<b>Câu 10: Mĩ đã áp dụng chính sách đối với các nước khu vực Mĩ La Tinh: “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô</b>
<b>la”.</b>


<b>Câu 11: Nhằm duy trì thế giới mới và bảo vệ quyền lợi các nước tư bản đã: Thành lập “Hội Quốc Liên”.</b>
<b>Câu 12: Cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Châu Phi: </b>
<b>Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Etiopia.</b>


<b>Câu 13: Sau cách mạng tháng Mười, chính sách đối ngoại của Liên Xơ: Kiên trì đấu tranh trong quan hệ quốc </b>
<b>tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.</b>


<b>Câu 14: Đầu thế kỉ XIX Nga là nước có nền kinh tế: TBCN chậm phát triển.</b>
<b>Câu 15: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết thành lập: Tháng 12/1922.</b>


<b>Câu 16: Sự kiện mở đầu cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 ở Nga là: cuộc biểu tình của 9 vạn cơng nhân </b>
<b>nữ ở petotograt ngày 23/2/1917.</b>



<b>Câu 17: Để khôi phục kinh tế sau cuộc nội chiến, Lê nin và đảng Bôn sê vích đã: Thực hiện chính sách kinh tế </b>
<b>mới.</b>


<b>Câu 18: Vì sao cách mạng tháng Hai mang tính chất “cách mạng tư sản dân chủ kiểu mới”: giai cấp vơ sản </b>
lãnh đạo, đánh đổ phong kiến Nga hồng, công, nông binh là động lực, xu hướng phát triển lên cách mạng XHCN.
<b>Câu 19: Cách mạng tháng 10 Nga 1917 có mục đích khác hẳn các cuộc cách mạng tư sản đầu thời kì cận đại vì: </b>
<b>Lật đổ chính phủ tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân, mang tính chất của cuộc cách mạng XHCN.</b>
<b>Câu 20: Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã: Lật đổ chế độ Nga hoàng, thiết lập nền CH.</b>


<b>Câu 21: Sự kiện mở đầu cuộc cách mạng T10 Nga: Đêm 24-10, các đội Cận vệ đỏ đã đóng chiếm được những </b>
<b>vị trí then chốt ở Thủ đơ Matxcova.</b>


<b>Câu 22: Sau cách mạng T2, chính quyền được thành lập ở Nga: Xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân, binh </b>
<b>lính và Chính phủ tư sản lâm thời.</b>


<b>Câu 23: Chính sách kinh tế mới do Lê nin khởi xướng: Tháng 3-1921.</b>


<b>Câu 24: Lực lượng chủ yếu tham gia cách mạng tháng 2/1917 ở Nga: cơng nhân, nơng dân và binh lính được </b>
<b>giác ngộ.</b>


<b>Câu 25: Nội dung chính sách mới quan trọng của nhà nước Nga: chính sách quan trọng về nông nghiệp, công </b>
<b>nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.</b>


<b>Câu 26: Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích ở Nga đã tác động đến nền kinh tế: Kìm hãm sự phát </b>
<b>triển của TBCN.</b>


<b>Câu 27: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH: công nghiệp hóa XHCN.</b>
<b>Câu 28: Sau cách mạng 1905-1907, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế.</b>


<b>Câu 29: Trật tự thế giới mới được thiết lập theo hòa ước: Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành được nhiều quyền lợi </b>


về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận, các dân tộc thuộc địa phụ thuộc.


<b>Câu 30: Hai giai cấp cơ bản của XHTB: Tư sản và vô sản.</b>


<b>Câu 31: Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế 1929-1953: Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng </b>
<b>với việc cải thiện đời sống cho người dân lao động.</b>


<b>Câu 32: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến CTTG thứ nhất (1914-1918): tranh chấp giữa các nước đế quốc về vấn đề</b>
<b>thuộc địa.</b>


<b>Câu 33: Các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ tìm lối thốt khỏi khủng hoảng kinh tế: Tiến hành những cải cách về </b>
<b>kinh tế - xh, đổi mới quản lí, tổ chức sản xuất.</b>


<b>Câu 34: Châu Phi trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây: vị trí chiến lược quan trọng, thị </b>
<b>trường rộng lớn, giàu có tài nguyên.</b>


<b>Câu 35: Hit le được đưa lên làm thủ tướng, thành lập chính phủ mới của Đảng Quốc xã: Tháng 1/1933.</b>
<b>Câu 36: Mĩ, Đức, Nhật: mạnh mẽ về kinh tế, ít thuộc địa.</b>


<b>Câu 37: 26/11/1936, phát xít Đức kí với Nhật Bản: Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản.</b>
<b>Câu 38: ASEAN thành lập: 8/8/1967.</b>


<b>Câu 39: Chính sách mới tổng thống Ruvendo: Kinh tế tài chính và chính trị XH.</b>


</div>

<!--links-->

×