Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Các cải tiến TCP cho đường truyền vệ tinh : Luận văn ThS. Công nghệ thông tin: 1 01 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.5 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ </b>


<b>Trần Đình Tùng </b>


<b>CÁC CẢI TIẾN TCP </b>



<b>CHO ĐƯỜNG TRUYỀN VỆ TINH </b>



Ngành: Công nghệ thông tin


Chuyên ngành: Mạng và truyền thông
Mã số: 1.01.10


<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ </b>


<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Nguyễn Đình Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lời cảm ơn </b>



Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Thày giáo PGS., TS. Nguyễn
Đình Việt, ngƣời đã hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi rất chân tình. Nhờ có sự giúp đỡ
của Thày, tơi mới có thể hồn thành luận văn của mình đồng thời cũng nâng
cao trình độ nhận thức về cơng nghệ thơng tin nói chung và mạng máy tính nói
riêng. Kiến thức và sự nghiêm túc của Thày trong nghiên cứu khoa học luôn là
tấm gƣơng để tôi học tập.


Tôi xin cảm ơn các Thày, Cô giáo của trƣờng Đại học Công nghệ - Đại
học Quốc Gia Hà Nội đã định hƣớng, trang bị các kiến thức nền tảng cho tơi để
tơi có thể biết cách tƣ duy, tiếp cận các kiến thức chuyên sâu. Xin cảm ơn bạn
bè, đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt thời gian


học tập, nghiên cứu và viết luận văn.


Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân
đã cổ vũ tinh thần cho tôi trong học tập cũng nhƣ cuộc sống.


Hà Nội, tháng 9 năm 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời cam đoan </b>



Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là sản phẩm
lao động của tôi. Nội dung của luận văn đƣợc xây dựng theo kiến thức của tôi
và đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu của các chuyên gia trong và ngoài
nƣớc, đƣợc ghi chú đầy đủ vào trong tài liệu tham khảo, có xuất xứ rõ ràng.


Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và chịu mọi hình thức kỷ luật theo
quy định cho lời cam đoan của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mục lục </b>



Bảng thuật ngữ viết tắt ... 6


Danh mục các hình vẽ ... 8


Mở đầu ... 10


Chƣơng 1 - GIỚI THIỆU ... 13


1.1. Lịch sử phát triển và ƣu nhƣợc điểm của truyền thông vệ tinh ... 13


1.1.1. Lịch sử phát triển của truyền thông vệ tinh... 13



1.1.2. Ƣu nhƣợc điểm của truyền thông vệ tinh ... 16


1.2. Một số khái niệm và kiến thức cơ bản về truyền thông vệ tinh ... 17


1.2.1. Các khái niệm cơ bản ... 17
<b>1.2.2 Các hệ thống vệ tinh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. Kết nối mạng qua đƣờng truyền vệ tinh .. Error! Bookmark not defined. </b>


1.3.1 Đặc điểm của đƣờng truyền vệ tinh và các vấn đề phải giải quyết


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.2 Các giải pháp khắc phục ... Error! Bookmark not defined. </b>
Chƣơng 2 - CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN LƢU LƢỢNG TRONG GIAO THỨC
<b>TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1 Sự phát triển của mạng Internet ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2 Kiến trúc mạng Internet ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.1 Mơ hình tham chiếu ISO OSI ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.2 Mơ hình TCP/IP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3. Tổng quan về giao thức TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.1 Cấu trúc gói tin TCP... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.2. Cơ chế hoạt động của TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4. Một số thuật toán điều khiển lƣu lƣợng trong TCP Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.4.2. Thuật toán “Tránh tắc nghẽn” – CA (Congestion Avoidance) .. Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>



<b>2.4.3. Thuật toán “Phát lại nhanh” – FRTX (Fast Retransmit) ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.4. Thuật toán “Khôi phục nhanh” – FRCV (Fast Recovery) ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.5. Các phiên bản của giao thức TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5.1. Tahoe ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5.2. Reno ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5.3. New-Reno ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5.4. SACK TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.6 Ƣu điểm của TCP trong mạng truyền thông ... Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Chƣơng 3 - CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU SUẤT TCP TRONG MẠNG
<b>CÓ ĐƢỜNG TRUYỀN VỆ TINH ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Sửa lỗi phía trƣớc - FEC (Forward Error Correction) .. Error! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>3.2. TCP SACK ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. TCP HACK (HeAder ChecKsum option) Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.4. TCP Trunk ... Error! Bookmark not defined. </b>


Chƣơng 4 - ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT TCP TRÊN ĐƢỜNG TRUYỀN VỆ
<b>TINH BẰNG MÔ PHỎNG ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.1. Giới thiệu bộ phần mềm mô phỏng NS ... Error! Bookmark not defined. </b>
4.2. Sử dụng phần mềm mô phỏng NS để mô phỏng đƣờng truyền vệ tinh
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.2.1 Các tham số cơ bản của tổ hợp vệ tinh ... Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4.3 Đánh giá hiệu suất TCP khi hoạt động trên đƣờng truyền vệ tinh. ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>4.3.1 Vệ tinh VINASAT-1 và các tham số đặc trƣng Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>4.3.2 Cấu hình mạng mơ phỏng ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bảng thuật ngữ viết tắt </b>



ARPANET Advanced Research Projects Agency Network


ARQ Automatic Repeat reQuest


awin advertised window


CA Congestion Avoidance


CWND Congestion window



FEC Forward Error Correction


FRCV Fast Recovery


FRTX Fast Retransmit


FRCV Fast Recovery


GEO Geostationary Earth Orbit


GMB Guaranteed Minimum Bandwidth


GSL Ground to Satellite Link


HACK HeAder ChecKsum option


HEO High Elliptical Orbit


IP Internet Protocol


ISL Inter Satellite Link


ISN Initial Sequence Number


ISO International Standard Organization


LEO Low Earth Orbit


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

MSS Maximum Segment Size



NS Network Simulator


OSI Open Systems Interconnection


RMSS Receiver Maximum Segment Size


RTO Retransmit Timeout


RTT Round Trip Time


RWND Receiver Window


SACK TCP Selective ACKnowledgement TCP


SMSS Sender Maximum Segment Size


SS Slow Start


TCP Transmission Control Protocol


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Danh mục các hình vẽ </b>



Hình 1.1 Hệ thống vệ tinh hỗ trợ cho truyền thông di động tồn cầu ... 16
Hình 1.2 Các kiểu quỹ đạo vệ tinh ... 18
<b>Hình 2.1 Mơ hình tham chiếu OSI 7 tầng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 2.2 Mơ hình TCP/IP ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 2.3 Gói số liệu TCP với phần tiêu đề giả .. Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Hình 2.4 Cấu trúc gói số liệu TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 2.5 Phƣơng thức bắt tay ba bƣớc - thiết lập kết nối. Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Hình 2.6 Phƣơng thức bắt tay ba bƣớc - kết thúc kết nối. Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Hình 3.1 Thơng lƣợng của TCP với FEC và khơng FEC . Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Hình 3.2 Lựa chọn cho phép SACK TCP ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Hình 3.3 Khn dạng lựa chọn SACK TCP (length =n) .. Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Hình 3.4 Bên gửi TCP HACK khi đóng gói dữ liệu ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Hình 3.5 Bên nhận TCP HACK ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Hình 3.6 Bên gửi TCP HACK khi nhận ACK ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 3.7 TCP trunk ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 3.8 Thực hiện TCP trunk ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Hình 4.1: Cấu trúc của bộ mô phỏng NS-2 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Hình 4.2: Các thành phần chính của mạng vệ tinh ... Error! Bookmark not </b>



<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hình 4.4: Vùng phủ sóng của băng tần C ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 4.5: Vùng phủ sóng của băng tần Ku ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 4.6: Cấu hình mơ phỏng ... Error! Bookmark not defined. </b>
Hình 4.7 Hệ số sử dụng đƣờng truyền của các phiên bản TCP khác nhau, kích
<b>thƣớc cửa sổ phát thay đổi từ 32KB tới 256 KB, đƣờng truyền không lỗi. Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Hình 4.8: Độ trễ trung bình của các phiên bản TCP khác nhau, kích thƣớc cửa
<b>sổ phát thay đổi từ 32KB tới 256 KB, đƣờng truyền không lỗi... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mở đầu</b>



Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo tiền đề cho sự phát triển của
truyền thông vệ tinh, tới nay truyền thông vệ tinh đã đƣợc sử dụng rộng rãi và
các hệ thống vệ tinh đã trở thành một phần cơ sở hạ tầng của mạng máy tính
tồn cầu - Internet. Trên thế giới đã có rất nhiều hệ thống vệ tinh đƣợc thiết kế
và thực hiện, phục vụ cho mục đích trao đổi thơng tin khắp tồn cầu. Thơng tin
vệ tinh có rất nhiều các ƣu điểm nhƣ ổn định, ít bị tác động của mơi trƣờng (địa
hình, động đất, phá hoại, …), diện tích phủ sóng rộng do đó cho phép nhanh
chóng liên lạc tới các vùng xa xơi hẻo lánh, nơi mà các hệ thống thông tin liên
lạc khác không thể với tới đƣợc.


Cùng với xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ trên thế giới, Việt


Nam dần từng bƣớc chinh phục không gian, mà bƣớc tiến quan trọng đầu tiên là
sở hữu vệ tinh địa tĩnh VINASAT-1. VINASAT-1 không những giúp Việt Nam
chủ động hơn trong thông tin liên lạc, phục vụ thƣơng mại, an ninh, quốc phòng
mà cịn khẳng định chủ quyền của Việt Nam trong khơng gian.


Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam, cơ sở hạ tầng


nói chung trong đó có hạ tầng viễn thơng phải đi trƣớc một bƣớc, đáp ứng đƣợc


nhu cầu tăng trƣởng kinh tế. Đặc điểm địa lý của Việt Nam là có bờ biển dài, có
nhiều núi non hiểm trở, có thềm lục địa rộng lớn, có rất nhiều đảo và quần đảo


cách xa đất liền. Do đó, để phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng nhất


thiết phải có hệ thống thơng tin liên lạc mạnh và phủ sóng rộng khắp. Hệ thống
thơng tin vệ tinh sẽ đáp ứng cho chúng ta các yêu cầu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nội dung đầu tiên của đề tài là nghiên cứu các kiến thức nền tảng của
TCP từ đó đề ra các hƣớng nghiên cứu cải tiến. Tiếp đó, đề tài sẽ tập trung vào
nghiên cứu bằng mơ phỏng mạng có đƣờng truyền vệ tinh và đánh giá hiệu suất
của TCP và các phiên bản cải tiến của TCP trên đƣờng truyền vệ tinh.


Đề tài tập trung đi sâu phân tích các thuật tốn điều khiển tắc nghẽn đƣợc


cài đặt trong các phiên bản của TCP, bao gồm thuật toán “khởi động chậm”,
“tránh tắc nghẽn”, “phát lại nhanh” và “khơi phục nhanh”.


Đề tài phân tích kỹ các giải pháp có thể đƣợc sử dụng để nâng cao hiệu
suất đƣờng truyền vệ tinh bao gồm: sửa lỗi phía trƣớc (FEC - Forward Error



Correction), SACK và TCP SACK, TCP HACK (HeAder ChecKsum option)


và TCP Trunk. Sau đó, thông qua công cụ mô phỏng NS để mô phỏng q trình


truyền thơng vệ tinh nhằm chỉ ra phiên bản TCP phù hợp, kích thƣớc cửa sổ
phát tối ƣu và vị trí tốt nhất của vệ tinh so với các trạm mặt đất.


Với mục tiêu trên, chúng tơi bố trí luận văn thành 4 chƣơng:


<i>Chương 1: Giới thiệu </i>


Nội dung của chƣơng này là giới thiệu chung về truyền thông vệ tinh,


phân tích các đặc điểm của đƣờng truyền vệ tinh, các vấn đề phát sinh khi kết


nối qua đƣờng truyền vệ tinh.


<i>Chương 2: Cơ chế điều khiển lưu lượng trong giao thức TCP </i>


Chƣơng này sau khi giới thiệu về sự phát triển của Internet, mơ hình kiến


trúc TCP/IP sẽ đi sâu vào phân tích giao thức TCP, một số thuật toán điều khiển


lƣu lƣợng trong TCP và các phiên bản của giao thức TCP.


<i>Chương 3: Các giải pháp cải thiện hiệu suất TCP trong mạng có đường </i>
<i>truyền vệ tinh </i>


Trong chƣơng này đề cập tới các giải pháp hay sử dụng để nâng cao hiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Chương 4: Đánh giá hiệu suất TCP trên đường truyền vệ tinh bằng mô </i>
<i>phỏng </i>


Trong chƣơng này, phần đầu giới thiệu về công cụ mô phỏng thƣờng


đƣợc sử dụng trong nghiên cứu mơ phỏng mạng, đó là NS (Network Simulator).


Sau đó thiết lập cấu hình mơ phỏng và thực hiện việc mô phỏng đƣờng truyền


vệ tinh sử dụng các phiên bản TCP khác nhau.


Cuối cùng là phần kết luận và phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương 1 - GIỚI THIỆU</b>



<b>1.1. Lịch sử phát triển và ưu nhược điểm của truyền thông vệ tinh </b>


<i><b>1.1.1. Lịch sử phát triển của truyền thông vệ tinh </b></i>


Ngƣời đầu tiên đã nghĩ ra vệ tinh nhân tạo dùng cho truyền thông là nhà
viết truyện khoa học giả tƣởng Arthur C. Clarke vào năm 1945. Ông đã nghiên
cứu về cách phóng các vệ tinh, quỹ đạo của chúng và nhiều khía cạnh khác cho
việc thành lập một hệ thống vệ tinh nhân tạo bao phủ thế giới. Ông cũng đề
xuất việc sử dụng 3 vệ tinh địa tĩnh (geostationary) cho một hệ thống viễn
thông, đủ để phủ sóng cho toàn bộ Trái Đất. Vệ tinh nhân tạo đầu tiên là


SPUTNIK 1 đƣợc Liên bang Xô viết phóng lên ngày 4 tháng 10 năm 1957 đã


chứng minh cho ý tƣởng của Arthur C. Clarke. Sự kiện này là một là động lực
thúc đẩy lớn lao đối với truyền thông vệ tinh của cả thế giới. Về mặt công nghệ,


SPUTNIK không thể so sánh đƣợc với các vệ tinh hiện đại ngày nay. Nó chỉ
đơn thuần phát ra các tín hiệu radio “bíp bíp” một cách đều đặn. Thế nhƣng, đó
quả thực là một bƣớc tiến to lớn của con ngƣời trong việc chinh phục không
gian. Chỉ ba năm sau vào năm 1960, vệ tinh ECHO của Mĩ trở thành vệ tinh
truyền thông thực thụ đầu tiên của nhân loại với khả năng tiếp nhận và phản hồi
lại các tín hiệu radio. Tiếp theo ECHO, vệ tinh địa tĩnh đầu tiên SYNCOM ra
đời năm 1963 với ƣu điểm lớn nhất là giữ đƣợc vị trí tƣơng đối cố định so với
mặt đất. Khả năng tuyệt vời này đặt nền tảng cho việc phủ sóng các chƣơng
trình thời sự tồn nƣớc Mĩ tại thời đó.


Sau đó, hàng loạt các vệ tinh thƣơng mại đƣợc đƣa lên quỹ đạo nhƣ


INTELSAT-1, vệ tinh nặng 68 kg này cung cấp 240 kênh điện thoại song cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thuyền có thể liên lạc thƣờng xuyên với nhau và liên lạc với đất liền trong các


hành trình khắp nơi trên thế giới. Hệ thống điện thoại vệ tinh di động đầu tiên,


INMARSAT-A, đƣợc giới thiệu vào năm 1982. Sáu năm sau là INMARSAT-C.


Đến năm 1993, các hệ thống điện thoại vệ tinh đƣợc số hóa tồn bộ.


Năm 1998 đánh dấu thế hệ truyền thơng vệ tính mới với sự ra đời của các
tổ hợp vệ tinh Iridium, đây là dự án đầy tham vọng của Motorola nhằm xây
dựng một hệ thống vệ thông tin di động phủ sóng khắp tồn cầu. Ban đầu dự án
Iridium đƣợc thiết kế bao gồm 77 vệ tinh tạo thành một mạng lƣới mà khi hoàn
thành sẽ cho phép 2 điểm bất kỳ trên trái đất có thể liên lạc đƣợc với nhau. Tên
của hệ thống (Iridium) đƣợc đặt theo tên của nguyên tố thứ 77 trong bảng hệ
thống tuần hoàn, 77 vệ tinh quay quanh trái đất nhƣ 77 electron quay quanh hạt
nhân nguyên tố Iridium. Khi triển khai thực tế, vì lý do kinh tế nên số vệ tinh


đƣợc tính tốn lại và chỉ cịn là 66 vệ tinh, tuy nhiên tên của hệ thống vẫn đƣợc
đặt nhƣ ban đầu. Khi đƣa vào vận hành, hệ thống vệ tinh Iridium đã đƣợc coi


nhƣ một thành tựu sáng chói của khoa học kỹ thuật.


Một hệ thống vệ tinh đáng chú ý khác là hệ thống Globalstar, với 48 vệ
tinh cung cấp các kênh truyền thƣơng mại cho thấy sự phát triển thật ấn tƣợng
của truyền thông vệ tinh chỉ sau hơn 30 năm kể từ ngày ra đời.


Hiện nay, vệ tinh đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực sau:


<b> Nghiên cứu khoa học: Do có diện tích quan sát rộng nên vệ tinh đã đƣợc sử </b>
dụng rộng rãi trong nghiên cứu trái đất, môi trƣờng cũng nhƣ dự báo thời
tiết. Sử dụng các cơng nghệ hiện đại, vệ tinh cịn có khả năng nhìn sâu vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Định vị: Các hệ thống định vị và định vị toàn cầu sử dụng vệ tinh đã trở nên </b>
phổ biến với mọi ngƣời và tham gia vào nhiều mặt của đời sống, kinh tế xã
hội từ tránh tắc nghẽn giao thơng, định vị trí trên đất liền, trên biển, ...


<b> Quân sự: Là một trong những ứng dụng đầu tiên mà loài ngƣời nghĩ tới. Vệ </b>
tinh đƣợc sử dụng tham gia các nhiệm vụ trinh sát, chụp ảnh do thám, gây
nhiễu, phá hủy hạ tầng truyền thơng đối phƣơng. Bên cạnh đó, thơng tin liên
lạc trong quân sự sử dụng vệ tinh cũng tỏ ra an tồn hơn trƣớc sự tấn cơng
bằng các vũ khí thơng thƣờng của kẻ thù.


<b> Thơng tin liên lạc: Vệ tinh có điểm ƣu việt mà không một hệ thống ăng ten </b>
hay truyền hình cáp nào có đƣợc là bán kính phủ sóng rộng lớn. Chỉ có
truyền thơng vệ tinh mới phủ sóng đƣợc tới các vùng xa xôi nhƣ các hải đảo,
các vùng cực, ... Đối với truyền thông di động, những ƣu điểm của truyền
thông vệ tinh đƣợc đặc biệt phát huy.



<b> Làm đường trục cho điện thoại toàn cầu: Ngay từ khi ra đời truyền thơng </b>
vệ tinh đã đóng vai trị quan trọng trong liên lạc tồn cầu, đƣờng truyền vệ
tinh có băng thơng rộng, có thể truyền đƣợc rất nhiều các kênh truyền điện
thoại.


<b> Kết nối tới những vùng xa xôi hẻo lánh: Nhiều khu vực trên thế giới khó </b>
có thể kéo các đƣờng truyền hữu tuyến do các nguyên nhân chủ quan (chính
trị, quân sự) cũng nhƣ khách quan (các yếu tố địa lý), khi đó đƣờng truyền


vệ tinh là lựa chọn lý tƣởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hình 1.1 Hệ thống vệ tinh hỗ trợ cho truyền thơng di động tồn cầu


<i><b>1.1.2. Ưu nhược điểm của truyền thông vệ tinh </b></i>


Ƣu điểm nổi bật của truyền thông vệ tinh là có diện tính phủ sóng rộng
lớn, có thể truyền theo phƣơng thức điểm – đa điểm (point to multipoint) tới
nhiều điểm thu khác nhau trên mặt đất. Sử dụng vệ tinh có thể đƣa các dịch vụ


phát thanh, truyền hình, thơng tin liên lạc tới các vùng sâu, vùng xa của các


vùng lãnh thổ rộng lớn với chi phí thấp hơn nhiều so với việc xây dựng hàng
loạt các trạm mặt đất chuyển tiếp tín hiệu.


Tuy nhiên do khoảng cách từ vệ tinh tới trái đất lớn nên mặc dù tín hiệu
đƣợc truyền đi với vận tốc ánh sáng nhƣng tín hiệu truyền từ vệ tinh phải mất từ
hàng chục tới trên một trăm mili giây mới tới đƣợc mặt đất. Đặc điểm này tạo
ra độ trễ truyền thông lớn, ảnh hƣởng đến các dịch vụ có tính tƣơng tác và các
dịch vụ thời gian thực. Đây là yếu tố không thể khắc phục đối với việc sử dụng


các vệ tinh có quỹ đạo lớn nhƣ vệ tinh địa tĩnh.


<b>(</b>


<b>(</b>



<b>ISDN</b> <b>PSTN</b> <b>GSM</b>


<b>User data</b>


<b>Mobile User </b>
<b>Link (MUL) </b>


<b>Inter Satellite Link </b>
<b>( ISL) </b>


<b>Gateway Link </b>


<b>(GWL) </b> <b> GWL </b>


<b> MUL </b>


<b>Small cells </b>
<b>(spot beams) </b>


<b>Footprint</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Do vệ tinh hoạt động độc lập trong không gian, nguồn năng lƣợng cung
cấp cho vệ tinh hoạt động chỉ có thể là năng lƣợng dự trữ (nhƣ pin nhiên liệu)
hay năng lƣợng mặt trời. Các thiết bị trên vệ tinh liên tục bị bức xạ vũ trụ lại
không thể bảo trì, thay thế do đó tuổi thọ của vệ tinh tƣơng đối thấp. Hơn nữa


chi phí cho việc nghiên cứu, chế tạo vệ tinh và chi phí phóng vệ tinh rất lớn, đó
cũng là những ngun nhân kìm hãm sự phát triển của truyền thông vệ tinh.


Cuối cùng, do tín hiệu vệ tinh phải đi qua tầng khí quyển dày đặc của trái
đất, nơi có rất nhiều hiện tƣợng thiên nhiên nhƣ mây, mƣa và sƣơng mù làm
ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng truyền. Truyền thơng vệ tinh có tỷ suất lỗi bit cao,
dao động từ 10-4


đến 10-7 (so với 10-12 khi sử dụng cáp đồng chất lƣợng cao).


<b>1.2. Một số khái niệm và kiến thức cơ bản về truyền thông vệ tinh </b>


<i><b>1.2.1. Các khái niệm cơ bản </b></i>


<b>Vệ tinh địa tĩnh – GEO (Geostationary Earth Orbit): Là vệ tinh đƣợc phóng </b>
lên quỹ đạo trịn ở độ cao khoảng 36.000km so với đƣờng xích đạo, vệ tinh loại
này quay xung quanh trái đất một vòng mất 24 giờ. Do chu kỳ quay của vệ tinh
bằng chu kỳ quay của trái đất xung quanh trục của nó và theo hƣớng Đông cùng
với hƣớng quay của trái đất, bởi vậy vệ tinh dƣờng nhƣ đứng yên khi quan sát
từ mặt đất, nên đƣợc gọi là vệ tinh địa tĩnh. Vệ tinh địa tĩnh có thể đảm bảo
thơng tin ổn định liên tục và có nhiều ƣu điểm hơn vệ tinh quỹ đạo thấp khi sử


dụng làm vệ tinh thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hình 1.2 Các kiểu quỹ đạo vệ tinh


<b>Vệ tinh quỹ đạo trung bình – MEO (Medium Earth Orbit): Là vệ tinh có độ </b>
cao từ 6000 đến 20000 km so với bề mặt trái đất, chu kỳ quay quanh quỹ đạo là
từ 5 đến 12 giờ, thời gian quan sát thấy vệ tinh tại một điểm trên trái đất từ 2
đến 4 giờ. MEO thƣờng đƣợc sử dụng trong thông tin di động hay thông tin


radio. Hệ thống MEO cần khoảng 12 vệ tinh để phủ sóng tồn cầu.


<b>Vệ tinh quỹ đạo thấp – LEO (Low Earth Orbit): Là các vệ tinh có độ cao </b>
trong khoảng từ 500 đến 1500 km so với bề mặt trái đất, chu kỳ quay quanh quỹ
đạo từ 95 đến 120 phút. Thời gian quan sát thấy vệ tinh LEO khoảng dƣới 10
phút. Việc bố trí các vệ tinh LEO gần nhau có thuận lợi là thời gian để dữ liệu


phát đi từ một vệ tinh đến các vệ tinh lân cận là rất ngắn, do đó tác dụng tiếp


sức tƣơng hỗ toàn cầu giữa các mạng và loại hình hội thoại vô tuyến truyền
hình sẽ có hiệu quả và hấp dẫn hơn. Nhƣng hệ thống LEO đòi hỏi phải có
khoảng 60 vệ tinh loại này mới bao trùm hết bề mặt địa cầu.




1000 km
10.000 km


35.768
km


<b>GEO </b>
<b>(inmarsat)</b>


<b>MEO </b>
<b>(ICO)</b>


<b>Inner and </b>
<b>outer </b>
<b>Van Allen </b>


<b>belts</b>
<b>HEO</b>


<b>LEO </b>
<b>(Globalstar, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tài liệu tham khảo </b>



<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


<i>[1] Nguyễn Đình Lƣơng, Nguyễn Thanh Việt, “Các hệ thống thông tin vệ tinh, </i>
<i>hệ thống - kỹ thuật - công nghệ”, Nhà xuất bản Bƣu điện, 2002. </i>


<i>[2] Nguyễn Đình Việt, Bài giảng “Đánh giá hiệu năng mạng”, Chuyên ngành </i>
Mạng và Truyền thông máy tính, Khoa CNTT, Trƣờng Đại học Công
nghệ, ĐHQGHN, 2008.


<i>[3] Nguyễn Đình Việt. “Nghiên cứu phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu </i>


<i>năng giao thức TCP cho mạng máy tính”, Luận án Tiến sĩ, 2003 </i>


<i>[4] Kiều Xuân Đƣờng, “Thông tin vệ tinh”, Trƣờng Đại học Giao thông Vận </i>


tải, 2001.


<i>[5] Vũ Duy Lợi, “Mạng thơng tin máy tính”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, </i>


2002.


<b>Tài liệu tiếng Anh </b>



<i>[6] Ashish Natani, Jagannadha Jakilinki, Mansoor Moshin, Vijay Sharna, “TCP </i>


<i>for Wireless Networks”, Nov. 12, 2001. </i>


[7] Brian D. Noble, M. Satyanarayanan, Giao T. Nguyen, Randy H. Katz,


<i>“Trace-Based Mobile Network Emulation”, ACM SIGCOMM ’97, </i>


Cannes, France, Sep. 1997.


<i>[8] Gary Comparentto and Rafols Rmirez, “Trends in Mobile Satellite </i>


<i>Technology”, 0018-9162 © 1997 IEEE </i>


<i>[9] G. T. Nguyen, R. H. Katz, B. D. Noble, and M. Satyanarayanan (1996), “A </i>
<i>tracebased approach for modeling wireless channel behavior”, Proc. </i>


Winter SimulationConf., Dec. 1996.


<i>[10] Jae Chung, Mark Claypool, “NS by Example”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>[12] John. J. Lemmon, “Wireless Link Statical Bit Error Model”, NTIA Report </i>


02-394, Jun. 2002.


<i>[13] Kevin Fall and Sally Floyd, “Simulation-based Comparisons of Tahoe, </i>


<i>Reno, and SACK TCP” </i>



<i>[14] Jacobson, V. and R. Braden, "TCP Extensions for Long- Delay Paths", </i>


RFC 1072, October 1988.


<i>[15] Marc Greis & VINT Group, “NS Tutorial”. </i>


<i>[16] M. Mathis, J. Mahdvi, S. Floyd, and A. Romanow, “TCP selective </i>


<i>acknowledgement options”, Internet RFC 2018, 1996. </i>


<i>[17] N. D. Viet, “TCP Enhancement and performance over network with </i>
<i>wireless link”. </i>


<i>[18] Kevin Fall, Kannan Varadhan, “NS Manual”, The VINT Project, 2008. </i>


<i>[19] V. Jacobson, R. Braden, and D. Borman, “TCP extensions for high </i>


<i>performance”, Internet RFC 1323, 1992. </i>


<i>[20] V. Jacobson, Michael J. Karels, “Congestion Avoidance and Control”, </i>


Nov. 1988.


[21] R. K. Balan, B. P. Lee, K. R. R. Kumar, L. Jacob, W. K. G. Seah, A. L.


<i>Ananda, “TCP HACK: TCP Header Checksum Option to improve </i>


<i>Performance over Lossy Links”, National University of Singapore. </i>


<i>[22] Lillykutty Jacob, K.N. Srijith, Huang Duo, A.L. Ananda, “Effectiveness of </i>



<i>TCP SACK, TCP HACK and TCP Trunk over Satellite Links”, IEEE, 2002. </i>


<i>[23] R. Braden, “T/TCP – TCP extensions for transactionis, functional </i>


<i>specification”, Internet RFC 1644, 1994. </i>


<i>[24] J. Mogul and S. Deering, “Path MTU discovery”, Internet RFC 1191, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>[25] T. R. Henderson, R. H. Katz, “Transport Protocols for </i>
<i>Internet-Compatible Satellite Networks”, IEEE Journal on Selected Areas in </i>


Comm, vol. 17, no. 2, Feb. 1999.


<i>[26] I. Cidon, A. Khamisy, M. Sidi, "Analysis of Packet Loss Processes in </i>


<i>High-Speed Networks", IEEE Trans. on Inf. Theory, vol. 39, no. 1, January </i>


1993.


<i>[27] Henrik Lundqvist, Gunnar Karlsson, “TCP with End-to-end Forward </i>


<i>Error Correction”, Department of Microelectronics and Information </i>


Technology, KTH, Royal Institute of Technology, 2002.


<i>[28] S. Y. Wang, H. T. Kung, “TCP Trunking: Design, Implementation and </i>
<i>Performance”, Division of Engineering and Applied Sciences, Harvard </i>


University, Cambridge, MA 02138, USA.



<i>[29] S.Y. Wang, H.T. Kung, “TCP Trunking for Bandwidth Management of </i>


<i>Aggregate Traffic”, Division of Engineering and Applied Sciences, </i>


Harvard University, Cambridge, MA 02138, USA.


<i>[30] Douglas E. Comer, “Internetworking with TCP/IP”, Volume 1: Principles, </i>


Protocols and Architecture, Prentice Hall, 1994.


<i>[31] W. Stallings, “Data and Computer Communication”, Prentice Hall, 1997.</i>


</div>

<!--links-->

×