Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.44 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI C- D<sub>MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 – HỌC KỲ II</sub></b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>
<i>Đề thi gồm 02 phần trong 01 trang</i>
“Nếu bạn đặt một con chim ó vào một chiếc lồng, với kích thước khoảng 2m x 2,5m,
và hồn tồn khơng có nóc, tức là phần trên được mở toang; thì cho dù vẫn có khả năng bay
lên, con chim này sẽ hoàn toàn trở thành một… tù nhân. Lý do là một con chim ó ln bắt
đầu bay từ mặt đất lên, với đoạn “chạy đà” khoảng 3 – 4m. Khơng có qng đường để chạy,
theo thói quen, chú chim thậm chí chẳng buồn cố gắng thử bay lên, mà sẽ chấp nhận bị cầm
tù suốt đời, trong một “nhà giam” nhỏ chẳng hề có mái!
Một con dơi bình thường ln bay ra ngồi vào buổi tối. Nó là một sinh vật nhanh
nhẹn, lanh lợi đến mức ấn tượng. Tuy nhiên, nó khơng thể cất cánh từ một địa điểm bằng
phẳng. Nếu nó được đặt trên sàn hoặc một mặt phẳng, thì tất cả những gì nó có thể làm là lê
bước loanh quanh một cách vơ vọng và đau khổ cho đến khi nó tìm được một độ cao nào đó,
chỉ cần là một góc nâng nhỏ thơi, để từ đó, nó có thể tung mình vào khơng trung. Ngay lập
tức, nó bay lên như một tia chớp.
Một con ong nghệ, nếu bị thả vào một cái cốc lớn khơng có nắp, cũng sẽ ở đó cho đến
khi chết, trừ phi chúng ta lơi nó ra. Nó khơng bao giờ nhìn thấy đường thốt ở phía trên, mà
cứ khăng khăng cố gắng tìm cách nào đó thốt ra qua các mặt bên, hoặc qua… đáy cốc. Nó
sẽ tìm một con đường ở nơi mà khơng có con đường nào tồn tại, cho đến khi nó hồn tồn tự
hủy hoại mình…”
<i>Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.</i>
<i>Lòng quê dợn dợn vời con nước,</i>
<i>Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.”</i>
( Tràng giang- Huy Cận)
<i>- Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,</i>
<i>Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;</i>
<i>Cô em xóm núi xay ngô tối,</i>
<i>Xay hết, lò than đã rực hồng.</i>