Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Âm nhạc 7- Tuần 16-17- Tiết 16-17 (19-20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng:


Lớp 7A: 3/12/2019.
Lớp 7C: 6/12/2019
Lớp 7B, 7D: 7/12/2019
<b>TIẾT 16,17</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


<i> - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát Mái trương mến yêu, Lý cây đa,</i>
<i>Chúng em cần hịa bình, Khúc hát chim sơn ca..</i>


- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, 2,3,4,5


- Học sinh trả lời được khái niệm nhịp C, nhịp lấy đà, Cung và nủa cung, dấu hóa.


- Học sinh kể được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt, Nhạc sĩ
Đỗ Nhuận, Nhạc sĩ Betthoven.


- Học sinh kể được một vài nhạc cụ phương Tây
<b>2.Về kĩ năng:</b>


- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.


<b>4. Các năng lực được phát triển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
- Bắt thăm trình bày


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM</b> TRA


<b>Các chủ đề </b>
<b>cần kiểm tra</b>


<b>Các cấp độ nhận thức</b> <b>Điểm phân</b>


<b>số từng cấp</b>
<b>độ nhận</b>


<b>thức</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b>


<b>thấp</b>


<b>Vân dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Chủ đề 1</b>


Thực hành trình
bày tác phẩm
theo nhóm


<i>Sớ câu: 1</i>


<i>Sớ điểm=50%</i>


Hát đúng giai
điệu và lời ca
bài hát (Đọc
đúng cao độ,
trường độ bài
TĐN)


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 5x10</i>


<i>5 điểm</i>
<i>1 câu</i>


<i>50%</i>


<b>Chủ đề 2</b>


Thực hành trình
bày tác phẩm
theo nhóm


<i>Sớ câu: 1</i>
<i>Sớ điểm=20%</i>


Hát to rõ, trơi
chảy, trình
bày hồn
chỉnh bài hát


(TĐN)


<i>Sớ câu: 1</i>
<i>Sớ điểm:</i>
<i>2x10</i>


<i>Sớ câu: 1</i>
<i>Sớ điểm: 2đ</i>


<i>20%</i>


<b>Chủ đề 3</b>


Thực hành trình
bày tác phẩm
theo nhóm


<i>Sớ câu: 1</i>
<i>Sớ điểm=20%</i>


Hát thuộc lời,
kết hợp vận
động


(gõ phách,
nhịp, động
tác minh họa)
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>2x10</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chủ đề 4</b>


Thực hành trình
bày tác phẩm
theo nhóm


<i>Sớ câu: 1</i>
<i>Sớ điểm= 10%</i>


Thể hiện
sắc thái,
tình cảm
của bài hát
(TĐN)
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>1x10</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1đ</i>


<i>10%</i>


<b>Tỉ lệ kiến thức</b>
<b>giữa các cấp độ</b>



<b>nhận thức</b>


<b>50%</b>
<b>( 5 điểm )</b>


<b>20%</b>
<b>( 2 điểm )</b>


<b>20%</b>
<b>( 2 điểm )</b>


<b>10%</b>
<b>( 1 điểm )</b>


<b>100%</b>
<b>( 10 điểm )</b>


<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>* Kiểm tra thực hành: H bắt thăm thực hành các đề sau</b>
Đề 1. Bài hát Mái trường mến yêu và TĐN số 5.


Đề 2. Bài hát Lí cây đa và TĐN số 3.


Đề 3. Bài hát Chúng em cần hịa bình và bài TĐN số 2.
Đề 4. Bài hát Khúc hát chim sơn ca và bài TĐN số 4.


<b>* Kiểm tra Lý thuyết: H bắt thăm trả lời các đề sau:</b>
Đề 1. Thế nào là nhịp 4/4? Ứng dụng của nhịp 4/4?
Đề 2. Thế nào là nhịp lấy đà? Cung, nửa cung?


Đề 3. Dấu hóa là gì? Có mấy loại dấu hóa?
<b>V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Bài làm từ 5 trở lên là đạt ( Đ), dưới 5 điểm là chưa đạt ( CĐ).</b>


<b> 1.Phần lý thuyết: Trả lời đúng, đủ nội dung câu hỏi là đạt(Đ). Trả lời sai nội</b>
dung câu hỏi là chưa đạt( CĐ).


<b>Đề 1. Nhịp 4/4 cịn kí hiệu là nhịp C, mỗi ơ nhịp gồm có 4 phách, mỗi phách bằng</b>
1 nốt đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh
vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ.


- Ứng dụng của nhịp 4/4: Thường được dùng trong các hành khúc, các bài hát
trang nghiêm, bài hát trữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhịp lấy đà có số phách k quá ½ ô nhịp. Trong bản nhạc nếu bắt đầu bằng nhịp
lấy đà thì thường kết thúc sẽ k đầy đủ số phách. Tổng sô phách ở nhịp lấy đà và nhịp kết
thúc sẽ bằng 1 nhịp đầy đủ


- Cung và nửa cung là đơn vị dùng đẻ chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh
liền bậc. 1 cung bằng 2 nửa cung


<b>Đề 3. Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. Có 3 loại dấu </b>
hóa: #, b, bình


- Dấu hóa suốt: đặt ở đầu khng nhạc gọi là hóa biểu. Có hiệu lực với tất cả các
nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.


Dấu hóa bất thường: đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên
đứng sau nó trong phạm vi 1 ô nhịp.



<b>2.Phần thực hành:</b>


- Thuộc giai điệu, lời ca, hát to rõ ràng các bài hát.Thuộc bản nhạc, đọc to rõ
ràng,đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN là đạt (Đ).


- Không thuộc bài, đọc sai cao đọ trường độ là chưa đạt (CĐ).
<b>VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:</b>


Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm


Lớp Điểm


Đạt Chưa đạt


</div>

<!--links-->

×