Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

AM NHAC 7- TUAN 23- TIET 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>
<b>NS:21/01/2019</b>


<b>THIÊN NHIÊN</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>
Giúp học sinh:


- Học một bài hát ở nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của loại
nhịp này.


- Qua bài hát các em giáo dục cá em biết yêu quý thiên nhiên, có một cách nhìn thiên
nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ.


- Ôn lại bài hát khúc ca bốn mùa
- Biết bài T§N míi : T§N sè 7


- Có hiểu biết đơi nét về âm nhạc cho thiếu nhi,1 bộ phận quan trọng trong nền âm
nhạc Việt Nam hiện đại. Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua cỏc giai
on lch s.


<b>2.Kỹ năng:</b>


<i><b>- Hỏt ỳng giai iu của bài hát “Khúc ca bốn mùa”</b></i>
- Tập hát luyến âm và ngân dài đủ phách.


<b> - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . Hát và kết hợp đánh nhip 3/8.</b>
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- Làm quen với thang Am 7 âm



- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4 .


- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng
của nhịp 3/8 .


- Đọc nhạc và hỏt lời chớnh xỏc bài TĐN số 7, kết hợp đỏnh đỳng nhịp 3/4.
<b> 3.Thỏi :</b>


- Nghiêm túc , sôi nổi ,hào hứng.
<b>II.Ni dung:</b>


1.Tit : 01: Học hát bài : Khúc ca bốn mùa – Bài đọc thêm :Tiếng sáo Việt Nam
2.Tiết 02: Ôn bài hát : Khúc ...mùa – Tập đọc nhạc : TĐN số 7


3.Tiết 03: Ôn bài hát – Ôn TĐN – AANTT: Vài nét về Âm nhạc Thiếu nhi Việt Nam
<b> III.Chuẩn bị :</b>


<b>1.Giáo viên:</b>
- Đàn ocgan


<i><b>- Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc ca bốn mùa”.</b></i>
- Sưu tầm 1 số bài hát viết về thiên nhiên.


- Đọc và đàn thuần thục bài TĐN số 7


- Sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi Việt Nam qua các thời kì .
<b>2.Học sinh:</b>


- SGK, sưu tầm một số bài hỏt v cỏc hờn tng thiờn nhiờn.



<b>IV. Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


- Trình bày , giảng giải , trao đổi, hỏi và trả lời,ụn tập ,luyện tập
<b>V. Tiến trỡnh dạy học- giáo dục : </b>


<b>- NG:30/01/2019 Tiết: 22 </b>
<b>HỌC BµI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>


<b>BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM</b>
<b>1.Ổn định lớp : 1 ’</b>


- KTSS


<b>2. Bài cũ</b><i><b> : 9’</b></i><b> . 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 6.</b>
<b> 2. Nêu một vài thể loại bài hát mà em biết?</b>
<b>3.Bài mới : 30’. </b>


GV giới thiệu vào nội dung bài học:Mưa nắng là hiện tượng của thiên nhiên , của trời
đất, và đã có rất nhiều các nhạc sĩ đã lấy cảm hứng chủ đề này để viết lên các ca khúc
rất hay.Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài hát về chủ đề đó : Bài Khúc ca
bốn mùa.


<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>


<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết bài hát của


NS Nguyễn Văn
Hải, hát đúng
giai điệu bài
hát.


<b>*Phương </b>
<b>pháp .-Trình </b>
bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút,
nhóm.


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


GV ghi bảng
GV giới thiệu


<b>TIẾT : 01</b>


<b>1. Giới thiệu tác giả, bài hát:7’.</b>


- Nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn
Hải, sinh ngày 15-01- 1958 ở Quảng Bình. Hiện


ơng làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.


- Ơng có một số tác phẩm như: Từng hạt mưa ru,


HS ghi bài
HS nghe và ghi
nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


GV ghi bảng


GVTH


GV đàn
GVHD


GV đệm đàn


GV tiến hành



GV tổ chức


<b>*Mục tiêu .</b>



- Dạy cho Hs
biết , hiểu về
tiếng sáo Việt
Nam , cấu tạo
của sáo Việt


Nam


<b>*Phương </b>


Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố,… và
một số ca khúc thiếu nhi khác.


Cho học sinh nghe bài hát của ông bài : Từng
hạt mưa ru.


<b>2.Giới thiệu bài hát:7’.</b>


Mưa nắng là hiện tượng của thiên nhiên , của trời
đất , bài hát đã được tác giả hình tượng hóa hạt
nắng , hạt mưa như cây cối bên vườn ,cây lúa
trên đồng, như mẹ để viết lên khúc ca bốn mùa.
<b>3.Dạy hát:16’.</b>


<b>4. Nghe hát mẫu:</b>


<b>5. Chia đoạn, chia câu: 2 đoạn- 5 câu (đoạn a có</b>
3 câu, đoạn b có 2 câu)


<b>6. Luyện thanh:</b>


<b>7. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -3)</b>


- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe
và hát lại theo đàn



- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2
-Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho
đến hết bài đoạn a


- Hát thuần thục đoạn a
- Tập đoạn b tương tự đoạn a
- Nối đoạn a và đoạn b


<b>8. Hát hoàn chỉnh cả bài</b>


- GV đệm đàn tiết tấu Valse TP 110, dịch giọng
-3 cho hs trình bày hồn chỉnh cả bài hát => GV
nghe và sửa sai (nếu có)


- Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác
nhận xét => GV bổ sung.


<b>* Trị chơi âm nhạc: ( Hoạt động nhóm)</b>


- GV đàn vài nốt giai điệu của 1 số bài hát nói
<i>về chủ đề mưa, nắng “Tia nắng, hạt mưa; Mưa </i>


<i>rơi; ” cho hs sinh nghe và phát hiiện đó là bài </i>


hát nào (Nhóm nào phát hiện nhanh và đúng sẽ
ghi điểm chung cho cả nhóm)


HS ghi vở


HS nghe



HS thực hiện
HS nghe- cảm
nhận


HS luyện thanh
HS thực hiện
Hs nghe , hát
theo.


HS thực hiện


HS trình bày


HS thực hiện
HS tham gia
trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>
<b>pháp .-Trình </b>


bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút,


nhóm.


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thực hiện


<b>II. Bài đọc thêm:</b><i><b> Tiếng sáo Việt Nam:10’</b></i>
- Đọc SGK/ 47


- Cho học sinh nghe 1 số loại tiếng sáo Việt Nam


HS ghi bài
HS đọc SGK
HS nghe, cảm
nhận.


<b>4.Củng cố:4’</b>


- Gọi 1- 2 nhóm lên trình bày lai bài hát


<b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà:1’</b>
- HS trả lời câu hỏi 1 trong sgk/ 47.


- Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 7.
<b>*RKN:</b>


...


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×