Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

am nhac 7- tuan 7- tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


<b>NG:06/10/2017</b> <b> Tiết: 6</b>


<b>NHẠC LÍ:NHỊP LẤY ĐÀ</b>
<b>TẬP TĐN : TĐN SỐ 3</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY</b>
<b>1. Ổn định lớp:1’.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:9’.1. Nêu khái niệm nhịp 4/4, so sánh nhịp 4/4 với nhịp ¾ và 2/4</b>


2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 2.


<b>3.Bài mới:30’.</b>


<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>


<b>*Mục tiêu .</b>


- Hs biết được nhịp
lấy đà , bài TĐN số
3, và 1 số nhạc cụ
phương Tây .


<b>*Phương pháp </b>


- Th¶o luËn theo
nhãm.


<b>* Phương tiện </b>



- Đàn


<b>* Kĩ thut : </b>


- Trình bày mét
phót, hỏi và trả
lời,động não.


<b>* Cách tiến hành</b>


GV ghi bảng


GV yêu cầu
GV hỏi


GV khẳng định
GV hỏi


GV kết luận


GV ghi bảng
GV h/dẫn


<b>TIẾT : 03</b>


<b>Học hát bài Lí cây đa:</b>



<b>I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà:10’.</b>
<b>1.Khái niệm:</b>



<i><b>- Quan sát bài hát “Lí cây đa”.</b></i>


? Nêu nhận xét của em về ô nhịp đầu tiên của
bài hát? (Khơng đủ 2 phách)


 Đó chính là nhịp lấy đà.


? Nhịp lấy đà là ô nhịp như thế nào?


<b>* Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên không đủ số </b>


phách theo quy định của số chỉ nhịp.


<b>2.Ví dụ:</b>


<b>- Hướng dẫn cho hs về nhà tự viết một ví dụ ở </b>


nhịp 4/4 gồm 8 ơ nhịp và có sử dụng nhịp lấy
đà.


HS ghi bài


HS quan sát
HS nêu nhận xét


HS trả lời
HS ghi bài


HS ghi bài


HS theo dõi và
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


GV ghi bảng


GV hỏi


GV yêu cầu
GV thực hiện


GV đàn


GV đàn


GV đàn và h/dẫn


GV yêu cầu


GV h/dẫn


GV đệm đàn và
h/dẫn


GV đệm đàn và
h/dẫn


GV yêu cầu



GV thực hiện


GV ghi bảng


<b>II. Tập đọc nhạc : TĐN số 3:10’.</b>
<i><b>Đất nước tươi đẹp sao</b></i>


<i> Nhạc Ma- lai- xi- a</i>
<i>Lời Việt: Vũ Trọng Tường</i>


<b>1. Nhận xét:</b>


? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí
hiệu nào? (Nhịp 4/4, dấu nhắc lại và khung thay
đổi).


? Nêu các tên nốt nhạc và các hình nốt có trong
bài? (Đồ, rê, mi, fa, son ,la, si; Nốt trắng, đen,
đen chấm dơi, móc đơn)


<b>2. Đọc tên nốt nhạc:</b>
<b>3. Chia câu: (5 câu)</b>
<b>4. Đọc gam C</b>


<b>5. Tập đọc nhạc từng câu: </b>


- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các
em cảm nhận.


- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs


nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và
câu 2.


- Tập câu 3, 4 và câu5 tương tự âu 1 và 2 sau đó
nối cả bài


- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách
sau đó tập gõ vào các phách mạnh.


- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.


<b>6. Ghép lời ca:</b>


- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách =>
Gv chú ý nghe và sửa sai.


- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc
sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.


<b>7. Trình bày hồn chỉnh cả bài:</b>


- GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs
trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.


- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý
sửa sai.


- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài



<b>* Trò chơi âm nhạc: </b>


Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs
nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại
nguyên vẹn câu nhạc đó.


<b>III. Âm nhạc thường thức:</b>


HS ghi bài


HS trả lời


HS đọc tên nốt
HS theo dõi
HS đọc gam C


HS nghe và cảm
nhận


HS nghe và đọc
nhạc


HS thực hiện


HS thực hiện


HS thực hiện


HS thực hiện



HS thực hiện


HS nghe, phát
hiện và đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


GV thực hiện


GV yêu cầu


GV ghi bảng và giới
thiệu


GV thực hiện


<b>Một số nhạc cụ phương tây :10’.</b>


- GV treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về cá
nhạc cụ như: Pi-a-no, Vi-ô- lông, Ghi-ta, Ác-
cc- đê- ơng.


? Lên bảng chỉ vào 1 nhạc cụ và giới thiệu điều
em biết về nhạc cụ đó cho các bạn nghe?


- Giới thiệu về các nhạc cụ đó.


<i><b>1. Pi-a- nơ: (Dương cầm)</b></i>


Thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hồ tấu


hoặc đệm hát.


<i><b>2. Đàn Vi-ơ-lơng: (Vĩ cầm)</b></i>


Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc
hồ tấu.


<i><b>3.Đàn ghi-ta: (Tây ban cầm)</b></i>


Có 6 dây, dùng phím gảy, có thể đọc tấu, hồ
tấu hoặc đệm hát.


<i><b>4. Đàn ác- cc- đê- ơng: (Phong cầm)</b></i>


Dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Có thể
độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.


<b>* Cho HS nghe và phát hiện tiếng của các loại </b>


nhạc cụ nói trên.


HS theo dõi


HS thực hiện


HS nghe và ghi
bài


HS nghe và phát
hiện



<b>4.</b>


<b> Cñng cè :4’ </b>


- Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


-Chuẩn bị ktra 1 tiết.


<b>*RKN:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×