Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ma trận đề kiểm tra vật lí lớp 11 nâng cao lần 2 học kỳ i năm học 2018 2019 và ma trận đề kiểm tra vật lí 11 cơ bản lần 1 học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 1 </i>


<b>BÀI TẬP VẬT LÍ LỚP 11 – HỌC KỲ II – CÓ ĐÁP ÁN </b>



<b>CHƯƠNG 4:TỪ TRƯỜNG </b>


<b>BÀI 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ </b>



<i><b> DẠNG 1: Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn chiều dài l mang dòng điện I trong từ </b></i>
<b>trường B </b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Đoạn dây dẫn chiều dài  có dịng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B,hãy thực hiện các
tính tốn


a/ B= 0,02T ; I = 2A ;  =5cm ; (<i>B</i>,<i>I</i>)=300. Tìm F?
b/ B= 0,03T ; F=0,06N ;  =10cm ;  (<i>B</i>,<i>I</i>)=450. Tìm I?
c/ I = 5A ;  =10cm ;F=0,01N;  (<i>B</i>,<i>I</i>)=900. Tìm B?


d/ B0 ; I = 3A ;  =15cm ; F= 0N. Tìm hướng và độ lớn của <i>B</i>?


<i><b>Câu 2. </b></i> Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 <sub>(N). Tính độ lớn Cảm </sub>


ứng từ của từ trường <b>ĐS: B. 0,8 (T). </b>


<i><b>Câu 3. </b></i> Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2<sub>(N). Tính góc </sub>



hợp bởi dây MN


và đường cảm ứng từ. <b>ĐS:30</b>0



<i><b>Câu 4. </b></i> Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường
đều cảm ứng từ B = 0,08T. Đoạn dây dẫn vng góc với véc tơ cảm ứng từ <i>B</i><b>. ĐS: 0,04N </b>


<i><b>Câu 5. </b></i> Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T.
Đặt vng góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3<sub>N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu? </sub>


<b>ĐS: 1cm </b>


<i><b>Câu 6. </b></i> Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng


từ một ước  = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10-4 T. Lực từ tác dụng lên


đoạn dây dẫn là bao nhiêu? <b>ĐS: 2.10</b>-4


N
<i><b>Câu 7. </b></i> Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng
từ B một góc  = 60. Biết dịng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10-2 N. Độ lớn của cảm


ứng từ là bao nhiêu? <b>ĐS: l,4.10</b>-3


<b> T </b>
<i><b>Câu 8. </b></i> Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dịng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T.
Biết đường sức từ vng góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có
độ lớn và phương như thế nào? Đáp án: 2.10-3 (N). <i>F</i> có phương thẳng đứng.


<i><b>Câu 9. </b></i> Một khung dây cường độ 0,5A hình vng cạnh a=20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương
vng góc với mp khung dây, có chiều từ ngồi vào trong. Vẽ hình xác định lực và độ lớn của các lực từ
tác dụng lên các cạnh


<i><b>Câu 10. </b></i> Xác định <i>F,</i> <i>B</i><i>hayI</i> trong các hình sau:



a. Xác định <i>F</i>:






B




B


N



S



<b> . </b>



I



S



N


I



S



N


I



N

<b> . </b>

S



I



S

I

N


I



<b> . </b>



<b> . </b>

<b> . </b>



S



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 2 </i>


M

N



.




b. Xác định <i>B</i> hay <i>I : </i>




<i><b> DẠNG 2*: Cân bằng của dây dẫn mang dòng điện trong từ trường </b></i>


<i><b>Câu 11. </b></i>Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g được treo nằm ngang bằng hai dây
mảnh AM, BN. Thanh MN đặt trong từ trường đều <b>B</b>thẳng đứng hướng lên với B = 0,5T. Khi cho dòng điện


I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với phương


đứng một góc = 300. Xác định I và lực căng dây treo. Lấy g = 10 m/s2.


<i><b>Câu 12. </b></i>Giữa hai cực của một nam châm hình móng ngựa có một điện trường đều. <i>B</i>thẳng đứng, B=0,5T.


Người ta treo một dây dẫn thẳng chiều dài 5cm, khối lượng 5g nằm ngang trong từ trường bằng hai dây
dẫn mảnh nhẹ. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi cho dòng điện I = 2A chạy qua
dây. Cho g = 10m/s2<sub>. ĐS: 45</sub>0


.


<i><b>Câu 13. </b></i> Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vng AMN như hình, đặt
khung dây vào từ trường đều <i>B</i>như hình.


Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ.


Xác định vectơ lực từ tác dụng


lên các cạnh tam giác. Cho AM=8cm, AN= 6cm , B= 3.10-3T, I = 5A.


ĐS: FNA = 0 ; FAM = 1,2.10-3N ; FMN = 1,2.10-3N


<i><b>Câu 14. </b></i> Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau 10cm , đặt trong từ trường đều <i>B</i>thẳng đứng,
B=0,1T . Một thanh kim loại đặt trên ray và vng góc với ray. Nối ray với nguồn điện E=12V, r =1,
điện trở thanh kim loại, ray và dây nối là R= 5 . Tìm lực từ tác dụng lên thanh kim loại. ĐS: 0,02N


<i><b>Câu 15. </b></i> Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây
dẫn nằm ngang, dòng điện có chiều từ ngồi vào trong,Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng
xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10m/s2


thì góc lệch 


của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu ?


<b>ĐS : </b> = 450


<i><b>Câu 16. </b></i> Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm ,mang dòng điện 16A theo
chiều từ M đến N, khối lượng 0,01kg bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn
nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T. Tính lực
căng mỗi dây


<b>TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP </b>


<i><b>Câu 17. </b></i> Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ
dưới lên thì lực từ có chiều


A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong.


<i><b>Câu 18. </b></i> Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài.
Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều


N

<b> . </b>

S


I



S I

N

I



<b> . </b>



I



I




I


S

I

N



I



M



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 3 </i>
A. từ trái sang phải B. từ phải sang trái.


C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.


<i><b>Câu 19. </b></i> Một đoạn dây có dịng điện đặt trong từ trường đều B. Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu


thì góc α giữa dây dẫn và <i>B phải bằng: </i> A. 00 B. 300 C. 600 D. 900
<i><b>Câu 20. </b></i> Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện
thẳng bằng quy tắc nào sau đây:


A. quy tắc bàn tay phải. B. quy tắc cái đinh ốc.


C. quy tắc nắm tay phải. D. quy tắc bàn tay trái.


<i><b>Câu 21. </b></i> <b>Chọn một đáp án sai “lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dịng điện đi qua đặt vng góc với </b>
đường sức từ sẽ thay đổi khi”:


A. dòng điện đổi chiều. B. từ trường đổi chiều.


C. cường độ dòng điện thay đổi. <b>D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều. </b>
<i><b>Câu 22. </b></i> <b>Chọn một đáp án sai: </b>



A. Khi một dây dẫn có dịng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì khơng chịu tác dụng bởi lực từ.
B. Khi dây dẫn có dịng điện đặt vng góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực
đại.


<i>C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l có dịng điện I đặt trong từ trường đều B là Fmax = </i>
<i>Ibl. </i>


D. Khi dây dẫn có dịng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là Fmax = Ibl.
<i><b>Câu 23. </b></i> Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn
dây dẫn khi


<b> A. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ. </b>
<b> B. Đoạn dây dẫn đặt vng góc với các đường sức từ. </b>
<b> C. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 45</b>0.
<b> D. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 60</b>0.


<i><b>Câu 24. </b></i> Theo quy tắc bàn tay trái thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
<b>A. chỉ vng góc với vectơ cảm ứng từ </b><i>B</i>.


<b>B. chỉ vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và vectơ cảm ứng từ </b><i>B</i>.
<b>C. chỉ vng góc với đoạn dây dẫn. </b>


<b>D. có chiều hướng theo vectơ cảm ứng từ </b><i>B</i>
<i><b>Câu 25. </b></i> Phát biểu nào dưới đây SAI?


Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện


<b>A. vng góc với các phần tử dịng điện. </b> <b>B. tỉ lệ với cảm ứng từ. </b>



<b>C. cùng hướng với từ trường. </b> <b>D. tỉ lệ với cường độ dòng điện. </b>


<i><b>Câu 26. </b></i> Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vng góc với véctơ cảm ứng từ. Dịng điện
có cường độ 0,75A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10-3<sub>N. Cảm ứng từ của từ </sub>
trường có giá trị:


A. 0,8T. B. 0,08T. C. 0,16T. D. 0,016T.


<i><b>Câu 27. </b></i> <i>Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ </i>
một góc 300<sub>. Dịng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10</sub>-2<sub>N. Chiều dài </sub>
đoạn dây dẫn là:


A. 32cm. B. 3,2cm. C. 16cm. D. 1,6cm.


<i><b>Câu 28. </b></i> Treo một đoạn dây dẫn có chiều dài l=4cm, khối lượng m=4g bằng hai sợi dây mảnh, nhẹ sao
cho đoạn dây dẫn nằm ngang .Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng từ trên xuống và có độ
lớn B=0,5T,dịng điện qua dây dẫn là I=2 3A .Lấy g=10m/s2.Góc lệch của dây treo so với phương thẳng
đứng:


A.30o B. 45o C. 60o D. 75o


<i><b>Câu 29. </b></i> Trong động cơ điện, đoạn dây dẫn có dịng điện 6A đặt vng góc với cảm ứng từ có độ lớn
0,5T. Lực từ tác dụng lên 1cm của đoạn dây dẫn đó là


A. 0,03 N B. 0,3 N C. 3 N D. 0,3 kN


<i><b>Câu 30. </b></i> Đặt một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
vng góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ là 0,5 N. cảm ứng từ có độ lớn là


<b> A. 5 T. </b> <b>B. 0,5 T. </b> <b>C. 0,05 T. </b> <b>D. 0,005 T. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 4 </i>


<b> A. 1mN. </b> <b>B. 2mN. </b> <b>C. 4mN. </b> <b>D. 40mN. </b>


<i><b>Câu 32. </b></i> Đoạn dây dẫn dài 10cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T. Lực
từ tác dụng lên đoạn dây là 20mN. Đoạn dây đặt hợp với các đường sức từ góc là


<b> A. 30</b>0. <b>B. 45</b>0. <b>C. 60</b>0. <b> D. 90</b>0.


<b>BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪNCĨ </b>


<b>HÌNH DẠNG ĐẶC BIÊT </b>



<i><b> DẠNG 1: Xác định vec tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện gây ra </b></i>


<b>Câu 1.Biết chiều dịng điện chạy trong dây dẫn có chiều như hình vẽ. Xác định vecto cảm ứng từ </b>




a) b) c) d)







e) f) <b>g) </b> h)


<b>Câu 2.Biết chiều vecto cảm ứng từ như hình vẽ. Xác định chiều dịng điện </b>







<i> </i>




<i> </i>


<b>Câu 3.</b>

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi



dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:




<b>Câu 4.</b>

<b>Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng </b>



điện trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn:



<b>Câu 5.</b>

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi



dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:



I

1


I

2


<b>M </b>



O





I




I



<i>O </i>



<i>O </i>



N M


I


I



O

I

O



M


N


I

<sub>I </sub>

<sub>M </sub>





A.

B.

<sub>C. </sub>

D.



B


I


M


B
I


M


I
B


M


I
B


M


A.

B.

<sub>C. </sub>



I
B


M <sub>B</sub>


M
I


D.



I
B


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 5 </i>


<b>Câu 6.</b>

<b>Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng </b>



điện thẳng dài vơ hạn:



<b>Câu 7.</b>

Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi



dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:



<b>Câu 8.</b>

<b>Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại </b>



tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dịng điện:



<b>Câu 9.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại



tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:



<b>Câu 10.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ



tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dịng điện:



<b>Câu 11.</b>

<b>Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại </b>



tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:




<b>Câu 12.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ



tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dịng điện:



<b>Câu 13.</b>

<b>Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại </b>



tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:



A.

B.

<sub>C. </sub>

D.



I


B


M I


B


M <sub>I </sub>


B
M


I
B


M


I B



M I <sub>B</sub>


M


A.

B.

C.

D

B


M


I
I


B
M


A.

I

B.

<sub>C. </sub>



B


M <sub>I </sub>


B


M I


B
M
B

D.


I

M

A


.


B


.


C


.


D


.


B



B

B



B



I

I



I

<sub>I </sub>



A


.


B


.


C


.


D


.


B



B

B




B



I

I



I

<sub>I </sub>



A


.


B


.


C


.


D


.



I

<sub>B </sub>

I

<sub>B </sub>

I

<sub>B </sub>

I



B


A


.


B


.


C


.


D


.



I

I

I

I




B



B

B

B



A


.


B


.


C


.


D


.



I

I

I

I



B

B

B



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 6 </i>


<b>Câu 14.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ



tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:



<b>Câu 15.</b>

<b>Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại </b>



tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây trịn mang dịng điện:



<b>Câu 16.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ



của dòng điện trong ống dây gây nên:




<b>Câu 17.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của



dòng điện trong ống dây gây nên:



<b>Câu 18.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ



của dòng điện trong ống dây gây nên:



<b>Câu 19.</b>

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của



dòng điện trong ống dây gây nên:



<i><b> DẠNG 2: Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện thẳng dài gây ra </b></i>


<b>Câu 20.</b>Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ I = 0.5A đặt trong khơng khí
a. Tính cảm ứng từ tại M cách dây 4cm


b. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 10-6T. Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N


<b>Câu 21.</b>Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm)


có độ lớn bằng bao nhiêu? <b>ĐS: 2.10</b>-6


(T)

A



.



B



.



C


.



D


.



I

I

I

I



B

B

B



B



A


.



B


.



C


.



D


.



I

I

I

I



B

B

B




B



A


.



B


.



C


.



D


.



I

I

I

I



B

B

B



B




A.



I



B.



I



C.




I



D. A và C


D. A và B


I


B.



A.



I

I



C.



D. B và C


A.

I

B. I

C.

I



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 7 </i>


<b>Câu 22.</b>Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng
điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5


(T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?
<b>ĐS: 2,5 (cm) </b>


<b>Câu 23.</b>Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dịng
điện gây ra có độ lớn 2.10-5



<b> (T). Tính cường độ dịng điện chạy trên dây. ĐS: 10 (A) </b>


<b>Câu 24.</b>Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua và vng góc với mặt phẳng hình vẽ
tại điểm O. Cho dịng điện I = 6A có chiều như hình vẽ. Xác định vecto cảm ứng
từ tại các điểm :A1 (x = 6cm ; y = 2cm), A2 (x = 0cm ; y = 5cm),


A3 (x = -3cm ; y = -4cm), A4 (x = 1cm ; y = -3cm)


<b>ĐS: a.1,897.10</b>-5


T; b 2,4. 10-5T; c. 2,4. 10-5T; d. 3,794. 10-5T


<b> Dạng 3: Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện tròn dài gây ra </b>


<b>Câu 25.</b>Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6


(T). Tính đường


kính của dịng điện đó. <b>ĐS: 20 (cm) </b>


<b>Câu 26.</b>Một khung dây trịn bán kính R = 30cm gồm 10 vịng dây giống nhau, cường độ dòng điện qua
mỗi vòng dây là 0,3A. Xác định cảm ứng từ tại tâm khung dây


<b>Câu 27.</b>Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4


<b> (T). Tính số vịng dây của ống dây. ĐS: 497 </b>


<b>Câu 28.</b>Một dây dẫn trịn bán kính R = 5cm, dịng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 5A. xác định



cảm ứng từ tại tâm O của dây dẫn <b>ĐS: 6,28.10-5</b>


<b> T </b>


<b> Dạng 4: Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm ống dây tròn dài gây ra </b>


<i><b>Câu 29. </b></i> Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4<b> (T). Tính số vịng dây của ống dây. ĐS: 497 </b>


<i><b>Câu 30. </b></i> Một ống dây thẳng chiều dài 20cm, đường kính 2cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài
300cm được quấn đều theo chiều dài ống. Ong dây khơng có lõi và đặt trong khơng khí. Cường độ dịng
điện đi qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ứng từ trong ống dây.


<b>ĐS: 0,015T </b>


<i><b>Câu 31. </b></i> Ống dây dẫn hình trụ dài 20cm,đường kính 2cm.Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300m
được quấn đều theo chiều dài ống dây.Cho dòng điện có I=0,5A chạy qua dây.Ống dây đặt trong khơng
khí và khơng có lõi thép. Xác định cảm ứng từ tại một điểm P trên trục ống dây.


<b>ĐS: B=0,015T </b>


<i><b>Câu 32. </b></i> Dùng một dây đồng đường kính d=0,5mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình
trụ để làm một ống dây(Xơlenoit), các vịng dây quấn sát nhau. Cho dịng điện có I=0,4A chạy qua ống
dây.Xác định cảm ứng từ trong ống dây.


<b>ĐS:B=0,001T </b>


<i><b>Câu 33. </b></i> Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình
trụ có đường kính 2cm,chiều dài 40cm để làm một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau.Muốn từ trường


có cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 6,28.10-3<sub>T thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao </sub>
nhiêu. Biết điện trở suất của đồng bằng 1,76.10-8<sub></sub>


m.
<b>ĐS:4,4V </b>


<i><b>Câu 34. </b></i> <b> Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây </b>
này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao
nhiêu?


<b>ĐS: 1250 </b>


<i><b>Câu 35. </b></i> Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3


(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu?
<b>ĐS: 4,4 (V) </b>


<b> Dạng 5: Nguyên lý chồng chất từ trường </b>


 <i><b>Loại 1:Hai dây dẫn thẳng </b></i>


x


y



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 8 </i>
<i><b>Câu 36. </b></i> Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong khơng khí và cách nhau một khoảng
d=100cm.Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I=2A.Xác định cảm ứng
từ <i>B</i> tại điểm M trong hai trường hợp sau:



a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=40cm.
b) M cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=80cm.


<b>ĐS: B=3,3.10</b>-7


T; B=8,3.10-7T


<i><b>Câu 37. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1
là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng
của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M.


<b>ĐS: 7,5.10</b>-6
(T)


<i><b>Câu 38. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1
là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng
của 2 dịng điện ngồi khoảng hai dịng điện và cách dịng điện I1 8(cm). Tính cảm ứng từ tại M.


<b>ĐS: 1,2.10</b>-5
(T)


<i><b>Câu 39. </b></i> Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 14cm trong khơng khí. Dòng điện
chạy trong hai dây là I1 = I2 = 1,25A.Xác định vecto cảm ứng từ tại M cách mỗi dây r = 25cm trong
trường hợp hai dòng điện:


a. Cùng chiều.
b.Ngược chiều


<b>ĐS: a.</b><i>B</i>// O1O2, B = 1,92.10-6T; b. <i>B</i>  O1O2, B = 0,56.10-6T



<i><b>Câu 40. </b></i> dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong khơng khí cách nhau khoảng 10 cm, có
dịng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại:


a. M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm.
b. N cách d1 20cm và cách d2 10cm.
c. P cách d1 8cm và cách d2 6cm.
d. Q cách d1 10cm và cách d2 10cm.


<b>ĐS: a. B</b>M = 0; b. BN = 0,72.10 – 5 T; c. BP = 10 – 5 T; d. BQ = 0,48.10 – 5 T


<i><b>Câu 41. </b></i> Cho hai dịng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ, có cường độ :I1 = I2 = I = 2A; các khoảng cách từ
M đến hai dòng điện là a = 2cm; b = 1cm. Xác định vector cảm ứng từ tại M.


<b>ĐS: 4,22.10</b>-5
T


<i><b>Câu 42. </b></i> Hai dịng điện thẳng dài vơ hạn I1 = 10A ; I2 = 30A vng góc nhau trong khơng khí. Khoảng
cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm.


<b>ĐS : B = </b>

10

.10-4 T = 3,16.10-4T


<i><b>Câu 43. </b></i> Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong khơng khí vng góc nhau (cách điện với nhau) và nằm
trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn I1 = 2A ; I2 = 10A.


a. Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M(x=5cm,y=4cm) trong mặt phẳng của hai dịng điện
b. Xác định những điểm có vector cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0.


<b>ĐS : a.B=3.10</b>-5



T , 4,2.10-5T ; b.Những điểm thuộc đường thẳng y = 0,2x., y=5x


<b> Loại 2: Nhiều dòng điện </b>


<i><b>Câu 44. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong khơng khí, có hai dịng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này
gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.


<i><b>Câu 45. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong khơng khí, có hai dịng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm.


<i><b>Câu 46. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dịng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm.


M

I

2

I

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 9 </i>
<i><b>Câu 47. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong khơng khí, có hai dịng điện
ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này
gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.


<i><b>Câu 48. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong khơng khí, có hai dịng điện
cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 8 cm.


<i><b>Câu 49. </b></i> Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách
từ điểm M đến ba dịng điện trên mơ tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong


trường hợp cả ba dịng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A
<b>ĐS : B =.10</b>-4


<b>T. </b>


<i><b>Câu 50. </b></i> Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách
từ điểm M đến ba dịng điện trên mơ tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong
trường hợp ba dịng điện có hướng như hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A


<b>ĐS : B=2,23.10</b>-4
T.


<i><b>Câu 51. </b></i> Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều


như hình vẽ. Tam giác ABC đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 =
5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:


<b>ĐS : B =2</b> 3.10-5<b>T </b>


<i><b>Câu 52. </b></i> Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều
như hình vẽ. Tam giác ABC đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác,
biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:


<b>ĐS : B =3/ </b> 2 .10-5T


<i><b>Câu 53. </b></i> Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là
hình vng cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


<i><b>Câu 54. </b></i> Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều
như hình vẽ. ABCD là hình vng cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm


ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vng:


2cm
I1 I2


I3


M
2cm


2cm


I1 I2


M
2cm


2cm


2cm


I1


I2 I3


A


B C


A



B C


I1


I2 I3


I1


I2 I3


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 10 </i>
<i><b>Câu 55. </b></i> Cho 4 dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I4 = I= 2A song song nhau, cùng vng góc mặt
phẳng hình vẽ, đi qua 4 đỉnh của một hình vng cạnh a = 20cm và có chiều như hình vẽ. Hãy xác định
vector cảm ứng từ tại tâm của hình vng.


<b>ĐS : 8. 10</b>-6
T


<b>Câu 29.</b>*Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong khơng khí, có hai dịng điện
cùng chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = 5 A chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ừng từ tổng
hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.


<b>Câu 30.</b>*Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong khơng khí, có hai dịng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 20A, I2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng
<i><b>hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. </b></i>



<i><b> Loại 3:Vòng Dây Tròn </b></i>


<i><b>Câu 56. </b></i> Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vịng là R1 = 8cm,
vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vịng dây đều có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng
dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng ngược chiều:


<b>ĐS: 3,9. 10</b>-5
T


<i><b>Câu 57. </b></i> Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vịng là R1 = 8cm,
vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vịng dây đều có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng
dây nằm trong hai mặt phẳng vng góc với nhau.


<b>ĐS: 8,8.10</b>-5


T


<i><b>Câu 58. </b></i> Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vịng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R. Trong mỗi vịng
trịn có dịng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường hợp sau:


a. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều.
b. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều.
c. Hai vịng trịn nằm trong hai mặt phẳng vng góc nhau.


<b>ĐS: a. 1,18.10</b>-4


T; b. 3,92.10-5T; c. 8,77.10-4T


<i><b>Câu 59. </b></i> Một khung dây tròn gồm 24 vịng dây, mỗi vịng dây có dịng điện cường độ 0,5A chạy qua.


Theo tính tốn thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5<sub>T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm </sub>
bằng 4,2.10-5<sub>T, kiểm tra lại thấy có một số vịng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vịng </sub>
trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vịng dây bị quấn nhầm?


<i><b> Loại 4:Kết hợp </b></i>


<i><b>Câu 60. </b></i> Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính
1,5cm. Cho dịng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn
và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.


<b>ĐS: 8,6. 10</b>-5
T


<i><b>Câu 61. </b></i> Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính
1,5cm. Cho dịng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn
và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng, chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với nhau.


ĐS: 16,6. 10-5
T


I1


I2 I3


A


B C


D



I



O


I



O


I



I



O



P

Q


I



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 11 </i>
<b>III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: </b>


<b>Câu 1.</b>Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của
thanh nam châm:


A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc
C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương


<b>Câu 2.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 3.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:



<b>Câu 4.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 5.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 6.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 7.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


A.

<sub>F = 0 </sub>


I



B

B.



I



B



F

I



B



F



C.

<sub>I </sub>




F


D.



B



A.

I

B



F



D.

I



B

<sub>F </sub>



I


B


F


B.


B


I


F


C.



A.

I

B



F



B.

I



B

<sub>F </sub>




D.

I


B


F


F


C.


I


B


I


B


F


B.


B


I


F


C.


B


I


F


D.


I


B


F


A.


<b>N </b>



<i><b>N </b></i>

<i><b> S </b></i>



I


F


A.



<i><b>S </b></i>


<i><b>N </b></i>


F


I



B.

<i><b>S </b></i>

<i><b>N </b></i>



F


I


C.


<i><b>N </b></i>


<i><b>S </b></i>


I


F


D.



B

F


I



A.

F

<sub>I </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 12 </i>


<b>Câu 8.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 9.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 10.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có


chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 11.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 12.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 13.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


B


F


I


A.


F


B


I



B.

F

I



B



C.

<sub>I </sub>



B


F


D.


I


F



N


S



A.

<sub>I </sub>



F


S


N


B.


I


F



N

S



C.



I



F



S

N



D.



I

F


N



S



A.

I

F




S



N



B.

I



F



S

N



C.



I



F



N

S



D.


A.


I


B


F


B.


I


B


F


I


B



F


C.


B


I


F


D.


F


I



F

N



S


A.


I


F


S


N



B.

I



S


N


D.


I


N


S


C.


F



C.

I



N



S


F



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 13 </i>


<b>Câu 14.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 15.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Câu 16.</b>Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:


<b>Bài 22. LỰC LORENXƠ </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu
v0 = 2.105 (m/s) vng góc với <i>B</i>. Tinh lực Lorenxơ tác dụng vào electron.


<b>ĐS: 6,4.10</b>-15
(N)


<i><b>Câu 2. </b></i> Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4


(T) với vận tốc ban
đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với <i>B</i>, khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Tính bán kính quỹ đạo


của electron.


<b>ĐS: 18,2 (cm) </b>


<i><b>Câu 3. </b></i> Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106


(m/s) vào vùng khơng gian có từ trường đều B =
0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10</sub>-19


(C).
Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton.


<b>ĐS: 3,2.10</b>-15
(N)


<i><b>Câu 4. </b></i> Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106


(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá
trị f1 = 2.10-6


(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có
giá trị là bao nhiêu?


<b>ĐS: f</b>2 = 5.10-5 (N)


<i><b>Câu 5. </b></i> Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1= 1,66.10-27
(kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19
(C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là bao nhiêu?
<b>ĐS: R</b>2 = 15 (cm)


B I



A.



F =


0



F


B



I


B.



F



I


D.

B


B I



C.


F



N



S


I


F



A.

B.



I




F


S



N



F


C.



I


N



S



F


D. I



S



N



A.

I

F



S


N



B.



I



F




N


S



C.



I


N



S


F



D.


I


S



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 14 </i>
<i><b>Câu 6. </b></i> Một hạt electron với vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V. Tiếp đó, nó
được dẫn vào một miền có từ trường với <i>B</i>vng góc với <i>v</i> (

v

là vận tốc electron). Quỹ đạo của
electron là một đường trịn bán kính R =7cm. Xác định cảm ứng từ <i>B</i>.


<b>ĐS: 0,96.10</b>-3
T


<i><b>Câu 7. </b></i> Một proton chuyển động theo một quỹ đạo trịn bán kính 5cm trong một từ trường đều B = 10-2
T.
a. Xác định vận tốc của proton


b. Xác định chu kỳ chuyển động của proton. Khối lượng p = 1,72.10-27kg.
<b>ĐS: a. v = 4,785.10</b>4



m/s; b. 6,56.10-6s


<i><b>Câu 8. </b></i> Một e bay vng góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2<sub>T thì chịu một </sub>
lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14<b><sub>N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? </sub></b>


<b>ĐS : 2.10</b>6
m/s


<i><b>Câu 9. </b></i> Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V.
Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vng
góc với đường cảm ứng từ.


a. Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10-27


kg ; cho q = 3,2.10-19 C.
b. Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt.


<b>ĐS : a. v = 0,98.107 m/s ; b. f = 5,64.10-12 N </b>
<i><b>Câu 10. </b></i> Một proton m = 1,67.10-27


kg;q =1,6.10-19 C bay vào từ trường đêu B = 0,4T với vận tốc v = 2.106
m/s.Tìm bán kính quỹ đạo.


<b>TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1.</b>Một hạt proton chuyển động với vận tốc 𝑣

⃗⃗⃗⃗ vào trong từ trường theo phương song song với đường

<sub>0</sub>
sức từ thì:


A. động năng của proton tăng


B. vận tốc của proton tăng


C. hướng chuyển động của proton không đổi


D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi


<b>Câu 2.</b>Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động trịn trong từ trường có đặc điểm:
A. ln hướng về tâm của quỹ đạo B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo


C. chỉ hướng vào tâm khi q >0 D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của

𝐵

.


<b>Câu 3.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:


<b>Câu 4.Chọn một đáp án sai : </b>


A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vng góc với từ trường


C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v


<b>Câu 5.</b>Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình
bị nhiễu. Giải thích nào là đúng:


A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn


C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình



D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình


<b>Câu 6.</b>Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được
không? A. Có thể, nếu hạt chuyển động vng góc với đường sức từ của từ trường đều
B. Khơng thể, vì nếu hạt chuyển động ln chịu lực tác dụng vng góc với vận tốc


C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều


D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc khơng đổi


<b>Câu 7.Đáp án nào sau đây là sai: </b>


A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dịng điện đó

B



F



v



A.

<sub>F </sub>



B


B.



v

F

B



C.



v




v



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 15 </i>
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc
của hạt


C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dịng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay
khung


D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dịng điện có phương vng góc với đoạn dây đó


<b>Câu 8.</b>Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5<sub>T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một </sub>
proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đơng thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó
bằng trọng lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10-27<sub>kg và điện tích là 1,6.10</sub>-19<sub>C. Lấy g = </sub>
10m/s2, tính vận tốc của proton:


A. 3.10-3m/s B. 2,5.10-3m/s C. 1,5.10-3m/s D. 3,5.10-3m/s


<b>Câu 9.</b>Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10
-6<sub>N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10</sub>7<sub>m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng </sub>
bao nhiêu:


A. 5.10-5N B. 4.10-5N C. 3.10-5N D. 2.10-5N


<b>Câu 10.</b>Một điện tích q = 3,2.10-19<sub>C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10</sub>6<sub>m/s thì gặp miền khơng gian </sub>
từ trường đều B = 0,036T có hướng vng góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện
tích:



A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D.


2,88.10-15N


<b>Câu 11.</b>Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300


với vận tốc ban đầu
3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:


A. 36.1012N B. 0,36.10-12N C. 3,6.10-12 N D. 1,8√3.10-12N


<b>Câu 12.</b>Một hạt mang điện 3,2.10-19<sub>C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường </sub>
sức từ 300<sub>. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10</sub>-14<sub>N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ </sub>
trường là:


A. 107m/s B. 5.106m/s C. 0,5.106m/s D. 106m/s


<b>Câu 13.</b>Một electron chuyển động với vận tốc 2.106<sub>m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng </sub>
của lực Lorenxơ 16.10-16


N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:


A. 600 B. 300 C. 900 D. 450


<b>Câu 14.</b>Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo
phương vng góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết me = 9,1.10-31kg, e = -
1,6.10-19C, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 6.10-11N B. 6.10-12N C.
2,3.10-12N D. 2.10-12N


<b>Câu 15.</b>Một hạt mang điện 3,2.10-19<sub>C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ </sub>


trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m =
6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 1,2.10-13N B. 1,98.10-13N


C. 3,21.10-13N D. 3,4.10-13N


<b>Câu 16.</b>Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ
vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106<sub>m/s, xác định hướng </sub>


và cường độ điện trường 𝐸⃗ :


A. 𝐸⃗ hướng lên, E = 6000V/m B. 𝐸⃗ hướng xuống, E = 6000V/m
C. 𝐸⃗ hướng xuống, E = 8000V/m D. 𝐸⃗ hướng lên, E = 8000V/m


<b>Câu 17.</b>Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận
tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106


m/s,
xác định hướng và độ lớn 𝐵

:


A. 𝐵

hướng ra. B = 0,002T B. 𝐵

hướng lên. B = 0,003T
C. 𝐵

hướng xuống. B = 0,004T D. 𝐵

hướng vào. B = 0,0024T


<b>Câu 18.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
<i>chuyển động trong từ trường đều: </i>


B



v



E




v



N

S



A.

F


v



v



F



S

N



B.



F


v


N



S



C.

v

F = 0



q >


0



S



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 16 </i>



<b>Câu 19.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động
<i>trong từ trường đều: </i>


<b>Câu 20.</b> Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
<i>chuyển động trong từ trường đều: </i>


<b>Câu 21.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động
<i>trong từ trường đều: </i>


<b>Câu 22.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<i>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </i>


<b>Câu 23.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<i>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </i>


<b>Câu 24.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<b>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </b>


<b>Câu 25.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<b>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </b>


<b>Câu 26.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<b>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </b>


N

S



A.

F


v


e




v



F



S

N



B.


e


F


v


N


S



C.

<sub>e </sub>

F

v



N



S


D. e



N

S



A.

F

<sub>v </sub>

F



v



S

N



B.




F



v


N



S



C.

F

v



S



N


D.



v



N

S



A.



F



e

B.

<sub>S </sub>

<sub>N </sub>



F


v



e

<sub>F </sub>




v


N



S



C.

e

<sub>F </sub>



v

S



N


D.

e



S

N



A.



q>


0



v


F



N

S



B.



F


v e



F




v


S



N


C.

<sub>q></sub>



0



v

S



N


D. e

<sub>F</sub>




N


S


A.


F


q>0



v

S



N


B.

F



e



v




S



N



C.

<sub>F </sub>



e



v

S



N


D.

q>0

F



v



A.

F



S


N



q>0

v



B.

F



S


N


v


e


C.


N



S


F=


0


q>0



v

D.



N


S


F


v


e


N


S


A.

F



q>0 v


S


N


B.


F


e


v


S


N


C.


F



e

<sub>v </sub>




S



N



D.

<sub>F </sub>



q>0


v



F


A.



N

<sub>v </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 17 </i>


<b>Câu 27.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<b>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </b>


<b>Câu 28.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<b>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </b>


<b>Câu 29.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
<b>điện dương chuyển động trong từ trường đều: </b>


<b>Câu 30.</b>Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang
điện dương chuyển động trong từ trường đều:


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 24




<b>Câu </b>

<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>6 </b>

<b>7 </b>

<b>8 </b>

<b>9 </b>

<b>10 </b>



<b>Đáp án </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>A </b>



<b>Câu </b>

<b>11 </b>

<b>12 </b>

<b>13 </b>

<b>14 </b>

<b>15 </b>

<b>16 </b>

<b>17 </b>

<b>18 </b>

<b>19 </b>

<b>20 </b>



<b>Đáp án </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>B </b>



<b>Câu </b>

<b>21 </b>

<b>22 </b>

<b>23 </b>

<b>24 </b>

<b>25 </b>

<b>26 </b>

<b>27 </b>

<b>28 </b>

<b>29 </b>

<b>30 </b>



<b>Đáp án </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>



v



F


q>0



B



A.

v



F


e



B


B.



B


v

<sub>F </sub>




q>0



C.

D.



B


v



e


F =



A.

v

<sub>F </sub>


B



q>0



B.

v



F


e



B

v



F


C.



B


q>0



D.


v




F



e


B



A.



B


v



F


q>0



F


B.



B


v


e



C.



B


F



v



q>0

v




D.



B


F



e



F



B


A.



v


q>0



B.


e



v


F



B



D.


e



F


v



B



F



B


C.



v



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 18 </i>
<b>TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn </b>
mang dịng điện vì:


A. có lực tác dụng lên một dịng điện khác đặt song song cạnh nó
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.


<i><b>Câu 2. </b></i> Tính chất cơ bản của từ trường là:


A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó


C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh


<i><b>Câu 3. </b></i> Từ phổ là:


A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau



C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm


D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song
<i><b>Câu 4. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ
D. Các đường sức từ là những đường cong kín


<i><b>Câu 5. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có </b>


A. các đường sức song song và cách đều nhau B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B
<i><b>Câu 6. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ


B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.


D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
<i><b>Câu 7. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ


B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau
C. Các đường sức từ ln là những đường cong kín.



D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động
của hạt chính là một đường sức từ


<i><b>Câu 8. </b></i> <b>Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với </b>


A. các điện tích chuyển động B. nam châm đứng yên


C. các điện tích đứng yên. <b>D. nam châm chuyển động </b>


<b>2. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện </b>


<i><b>Câu 9. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dịng điện đặt trong từ trường vng góc với đường sức từ, </b>
chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi


A. đổi chiều dòng điện ngược lại C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ
<i><b>Câu 10. </b></i> Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các


đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn có chiều


A. thẳng đứng hướng từ trên xuống C. nằm ngang hướng từ trái sang phải
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.


<i><b>Câu 11. </b></i> Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được
xác định bằng quy tắc:


A. vặn đinh ốc 1 B. vặn đinh ốc 2 C. bàn tay trái. D. bàn tay phải
<i><b>Câu 12. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>



A. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 19 </i>
C. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện và đường cảm
ứng từ


D. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
<i><b>Câu 13. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện


B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.


D. Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ
<b>3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe </b>


<i><b>Câu 14. </b></i> <b>Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với </b>
đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.


A. Lực từ ln bằng khơng khi tăng cường độ dịng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều
dòng điện


<i><b>Câu 15. </b></i> Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 <sub>(N). Cảm ứng từ của </sub>
từ trường đó có độ lớn là:


A. 0,4 (T) B. 0,8 (T). C. 1,0 (T) D. 1,2 (T)



<i><b>Câu 16. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ </b>
trường đều thì


A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.


C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây


<i><b>Câu 17. </b></i> Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2


(N). Góc ỏ hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:


A. 0,50 B. 300. C. 600 D. 900


<i><b>Câu 18. </b></i> Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường đều
như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có


A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải
C. phương thẳng đứng hướng lên D. phương thẳng đứng hướng xuống


<b>4. Từ trường của một số dịng điện có dạng đơn giản </b>


<i><b>Câu 19. </b></i> Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt
<b>phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? </b>


A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau


<i><b>Câu 20. </b></i> Một dịng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dịng điện 5 (cm) có
độ lớn là:


A. 8.10-5 (T). B. 80.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) -6 (T)


<i><b>Câu 21. </b></i> Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dịng
điện gây ra có độ lớn 2.10-5


(T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:


A. 10 (A). B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)


<i><b>Câu 22. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cường độ dòng điện chạy
trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dịng
điện, ngồi khoảng 2 dịng điện và cách dịng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dịng điện I2


A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1.
<i><b>Câu 23. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dịng điện
cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M
nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:


A. 0 (T) B. 2.10-4 (T) C. 24.10-5 (T). D. 13,3.10-5 (T)


<i><b>Câu 24. </b></i> Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây
này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:


A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 20 </i>
<i><b>Câu 25. </b></i> Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 0,7 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3


(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:


A. 6,3 (V) B. 4,4 (V). C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)


<i><b>Câu 26. </b></i> Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R =
6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dịng điện chạy trên dây có cường độ 4
(A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dịng điện gây ra có độ lớn là:


A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T)


C. 5,5.10-5 (T). D. 4,5.10-5 (T)


<i><b>Câu 27. </b></i> Hai dịng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng,
dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai
dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:


A. 2,0.10-5 (T) B. 2,2.10-5 (T) C. 3,0.10-5 (T). D. 3,6.10-5 (T)


<i><b>Câu 28. </b></i> Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trong hai
dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một
khoảng 10 (cm) có độ lớn là:


A. 1.10-5 (T). B. 2.10-5 (T) C. 2.10-5 (T) D. 3.10-5 (T)
<b>5. *Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. </b>



<i><b>Câu 29. </b></i> <i><b>Phát biểu nào sau đây không đúng? </b></i>


A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dịng điện và
vng góc với hai dịng điện


B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau
C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.


D. Lực tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện
<i><b>Câu 30. </b></i> Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ
tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:


A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần. D. 12 lần


<i><b>Câu 31. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân khơng, dịng điện trong hai
dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây
là:


A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) . B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)


<i><b>Câu 32. </b></i> Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong khơng khí. Dịng điện chạy trong hai dây có cùng
cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6<sub>(N). Khoảng cách </sub>
giữa hai dây đó là:


A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm).


<i><b>Câu 33. </b></i> Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong khơng
khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:



A. 7 1<sub>2</sub>2


10
.
2


<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>F</i>   B. 7 1<sub>2</sub>2


10
.
2


<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>F</i>    C.


<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>F</i> 7 1 2


10
.



2 


 . D. 7 1<sub>2</sub>2


10
.
2


<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i>   


<i><b>Câu 34. </b></i> Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy
trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vịng dây có độ lớn


A. 1,57.10-4 (N) B. 3,14.10-4 (N). C. 4.93.10-4 (N) D. 9.87.10-4(N)
<b>6. Lực Lorenxơ </b>


<i><b>Câu 35. </b></i> Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:


A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải C. Qui tắc cái đinh ốc D. Qui tắc vặn nút chai
<i><b>Câu 36. </b></i> Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào


A. Chiều chuyển động của hạt mang điện B. Chiều của đường sức từ


C. Điện tích của hạt mang điện D. Cả 3 yếu tố trên.



<i><b>Câu 37. </b></i> Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo cơng thức


A. <i>f</i>  <i>qvB</i> B. <i>f</i>  <i>qvB</i>sin . C. <i>f</i> <i>qvB</i>tan D. <i>f</i>  <i>qvB</i>cos
<i><b>Câu 38. </b></i> Phương của lực Lorenxơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 21 </i>
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.


D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ


<i><b>Câu 39. </b></i> <b>Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn </b>
trong từ trường


A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn
B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương


C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm


D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo khơng phụ thuộc điện tích âm hay dương.


<i><b>Câu 40. </b></i> Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu
v0 = 2.105 (m/s) vng góc với <i>B</i>. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:


A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N).
<i><b>Câu 41. </b></i> Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4


(T) với vận tốc ban
đầu v0 = 3,2.106


(m/s) vng góc với <i>B</i>, khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của



electron trong từ trường là:


A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm). C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)


<i><b>Câu 42. </b></i> Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106


(m/s) vào vùng khơng gian có từ trường đều B =
0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10</sub>-19


(C).
Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là:


A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N). D. 6,4.10-15 (N)


<i><b>Câu 43. </b></i> Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều <i>B</i> với vận tốc ban đầu <i>v vng góc cảm ứng </i><sub>0</sub>


từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng
từ lên gấp đơi thì:


A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần


<b>7. *Khung dây có dịng điện đặt trong từ trường </b>


<i><b>Câu 44. </b></i> <b>Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là khơng </b>
đúng?



A. Ln có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.


B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ
C. Khi mặt phẳng khung dây vng góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng
D. Mơmen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền


<i><b>Câu 45. </b></i> Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng
khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:


A. M = 0 B. M = IBS. C. M = IB/S D. M = IS/B


<i><b>Câu 46. </b></i> Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng
khung dây vng góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là
<b>đúng về lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây </b>


A. bằng không


B. có phương vng góc với mặt phẳng khung dây


C. nằm trong mặt phẳng khung dây, vng góc với các cạnh và có tác
dụng kéo dãn khung.


D. nằm trong mặt phẳng khung dây, vng góc với các cạnh và có tác
dụng nén khung


<i><b>Câu 47. </b></i> Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng
khung dây chứa các đường cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục
00' thẳng đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là
<i><b>đúng? </b></i>



A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không
B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không


C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân
bằng


D. lực từ gây ra mơmen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'.


I



I


M



Q

P



N


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 22 </i>
<i><b>Câu 48. </b></i> Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy trong mỗi
vịng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt
phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:


A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) . D. 1,6 (Nm)


<i><b>Câu 49. </b></i> <i><b>Chọn câu sai. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dịng điện đặt trong từ trường </b></i>
đều


A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung



B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ
D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung


<i><b>Câu 50. </b></i> Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Khi
giảm cường độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mơmen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:


A. không đổi B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần


<i><b>Câu 51. </b></i> Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2
(T).
Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A).
Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:


A. 3,75.10-4 (Nm). B. 7,5.10-3 (Nm) C. 2,55 (Nm) D. 3,75 (Nm)


<i><b>Câu 52. </b></i> Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều.
Khung có 200 vịng dây. Khi cho dịng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mơmen ngẫu lực từ tác
dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4


(Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:


A. 0,05 (T) B. 0,10 (T). C. 0,40 (T) D. 0,75 (T)


<b>8. *Sự từ hoá, các chất sắt từ </b>
<i><b>Câu 53. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ


B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ


trường ngồi mất đi.


C. Các nam châm là các chất thuận từ
D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ


<i><b>Câu 54. </b></i> Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:


A. trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống như các kim nam châm nhỏ.
B. trong chất sắt từ có các dịng điện phân tử gây ra từ trường


C. chất sắt từ là chất thuận từ
D. chất sắt từ là chất nghịch từ


<i><b>Câu 55. </b></i> <i><b>Chọn câu phát biểu đúng? </b></i>


A. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài


B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dịng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi
ngắt dịng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi


C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dịng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất
mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi.


D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người khơng tạo ra được
<i><b>Câu 56. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
B. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế
C. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình



D. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lường khơng bị ảnh hưởng bởi từ trường
bên ngồi.


<b>9. Từ trường Trái Đất </b>
<i><b>Câu 57. </b></i> Độ từ thiên là


A. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang
B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất
C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.
D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý


<i><b>Câu 58. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 23 </i>
B. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng
với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đơng


C. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng
với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam


D. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng
với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc


<i><b>Câu 59. </b></i> Độ từ khuynh là:


A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang.
B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng
C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý


D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất


<i><b>Câu 60. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dưới mặt phẳng ngang, độ từ
khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang.


B. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ
khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dưới mặt phẳng ngang


C. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng bắc, độ từ khuynh âm
khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam


D. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng đông, độ từ khuynh
âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam


<i><b>Câu 61. </b></i> <b>Chọn câu phát biểu không đúng. </b>


A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực
B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý


C. Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm
D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương.
<i><b>Câu 62. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực
B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực
C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực
D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực.
<i><b>Câu 63. </b></i> <b>Chọn câu phát biểu không đúng. </b>


A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài.


B. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
C. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh


D. Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh
<b>10. Bài tập về lực từ </b>


<i><b>Câu 64. </b></i> Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân
MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B =
10-2 (T) có chiều như hình vẽ. Cho dịng điện I có cường độ 10 (A) vào khung
dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là


A. FMN = FNP = FMP = 10-2 (N)


B. FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2 (N).
C. FMN = 0 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N)
D. FMN = 10-3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N)


<i><b>Câu 65. </b></i> Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông
MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường
đều B = 10-2 <sub>(T) vng góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho </sub>
dịng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác
dụng vào các cạnh của khung dây là


A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các
cạnh có tác dụng nén khung.


B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có
tác dụng kéo dãn khung


C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung


D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn
khung khung


P


M



N



P


M



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 24 </i>
<i><b>Câu 66. </b></i> Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang


bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vng góc với thanh có chiều như hình vẽ.
Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng
điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong
hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2


)


A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A)


và có chiều từ N đến M


C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M.
<i><b>Câu 67. </b></i> Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106



(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá
trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có
giá trị là


A. f2 = 10-5 (N) B. f2 = 4,5.10-5 (N) C. f2 = 5.10-5 (N). D. f2 = 6,8.10-5 (N)


<b>ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11 </b>


<b> </b> <b>CHƯƠNG IV: Từ trường </b> <b>THỜI GIAN: 60’ </b>


<i><b>Họ và tên :</b></i><b>...Trường:...</b>


<b>ĐỀ BÀI: </b>


4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dịng điện khác đặt song song cạnh nó.


B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
4.2 Tính chất cơ bản của từ trường là:


A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.


C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.



4.3 Từ phổ là:


A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.


C. hình ảnh tương tác giữa dịng điện và nam châm.


D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.


4.5 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?Từ trường đều là từ trường có


A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và
B.


4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.


B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.


4.7 Phát biểu nào sau đây là đúng?



A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ.


B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.
C. Các đường sức từ ln là những đường cong kín.


D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt
chính là một đường sức từ.


D


C



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 25 </i>
4.8 Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với


A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.


C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.


4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng?


Một dòng điện đặt trong từ trường vng góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dịng điện
sẽ khơng thay đổi khi


A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.


C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dịng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.


4.10 Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ
trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều



A. thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.


4.11 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải.


4.12 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?


A. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện.


B. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ.


C. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng
từ.


D. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.


B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.


D. Lực từ tác dụng lên dòng điện khơng đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dịng điện và đường cảm ứng
từ.


4.14 Phát biểu nào dưới đây là Đúng?



A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng
điện


B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn


C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong
mặt phẳng vng góc với dây dẫn


4.15 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần
khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì


A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. <i>M</i> <i>N</i>


<i>B</i>
<i>B</i>


2
1


D. <i>M</i> <i>N</i>


<i>B</i>
<i>B</i>


4
1



4.16 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có
độ lớn là:


A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T)


4.17 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính
của dịng điện đó là:


A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm)


4.18 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng
chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?


A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng
nhau.


4.19 Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dịng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng


A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 26 </i>


A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T)


4.21 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dịng điện
gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:



A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)


4.22 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cường độ dòng điện chạy trên
dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện,
ngồi khoảng 2 dịng điện và cách dịng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dịng điện I2 có
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1


4.23 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I1
= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của
hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:


A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D.


7,5.10-7 (T)


4.24 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm
trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là:


A. 0 (T) B. 2.10-4 (T) C. 24.10-5 (T) D. 13,3.10-5 (T)


4.25 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:


A. 250 B. 320 C. 418 D. 497


4.26 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này
để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:



A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379


4.27 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:


A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)


4.28 Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ
chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dịng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng
trịn do dịng điện gây ra có độ lớn là:


A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T) C. 5,5.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T)


4.29 Hai dịng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song
cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm
M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:


A. 2,0.10-5 (T) B. 2,2.10-5 (T) C. 3,0.10-5 (T) D.


3,6.10-5 (T)


4.30 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trong hai dây
có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dịng điện một khoảng
10 (cm) có độ lớn là:


A. 1.10-5 (T) B. 2.10-5 (T) C. 2.10-5 (T) D. 3.10-5 (T)
4.31 Một ống dây dài 50cm, đường kính 5cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện mỏng dài 500m, quấn


đều theo chiều dài ống và đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Cảm ứng từ bên


trong ống là:


A. 4.10-2T. B. 4.10-3T. C.2. 10-3T. D. 2.10-2T.


4.32 Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại A, AB=6cm, CA=8cm) người ta đặt lần lượt 3 dây
dẫn dài, song song trong khơng khí. Cho dịng vào 3 dây dẫn có cùng độ lớn 2A và I1, I2 cùng chiêu, I3
ngược chiều với I1, I2. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I1 là:


A. 5/3.10-5N; B. 5,3.10-5N; C. 0,53.10-5N; D. Giá trị khác.


4.33 Một ống dây dài 40cm, một dây dẫn quấn 80 vòng quanh ống dây. Cường độ dòng điện qua dây dẫn
là 1A. Khi ống đặt trong không khí thì cảm ứng từ bên trong ống dây là:


A.24,72.10-5T . B. 25,72.10-6T . C. 8.10-6T. D. 25,12.10-5T.


4.34 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, cách nhau 8cm trong không khí. Dịng I1=10A, I2=20A đi qua ngược
chiều nhau. Cảm ứng từ tại O nằm trên đường thẳng nối hai dây dẫn và cách đều hai dây là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 27 </i>
4.35 Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ




B một góc  = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ




B = 2.10-4T. Lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn là:



A. l0-4N. B. 2.10-4N C. 10-3 D. 1.10-3N


4.36. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ




B một góc  = 600. Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10-2N. Độ lớn của cảm


ứng từ B là: 


A. l,4T B. l,4.10-1T C. l,4.10-2T D. l ,4.10-3T


4.37. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ




B một góc  = 450. Biết cảm ứng từ B = 2.10-3T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10-2N. Cường độ dòng
điện trong dây dẫn là


A. 40A B. 40 2A C. 80A D. 80 2A


4.38. Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng lừ bằng 0,5T. Biết MN = 6 cm, cường độ
dòng điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N. Góc hợp bởi MN và vectơ cảm ứng
từ là:


A.  = 00 B.  = 300 C. a = 450 D.  = 600


4.39. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây
dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng
điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10m/s2 thì góc lệch  của dây treo so với phương thẳng đứng


là:


A.  = 300 B.  = 450 C. α = 600 D.  = 750


4.40.Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đền B = 6.10-3T. Ống
dây dài 0,4m có 800 vịng dây quấn sít nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là:


A. I = 2,39A B. I = 5,97A C. I = 14,9A D. I = 23,9A


4.41 Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15cm mang dòng điện 1A đặt trong từ tường đều có cảm ứng từ


B = 0,008T sao cho đoạn dây dẫn vng góc với véctơ cảm ứng từ




B<sub>. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có </sub>
độ lớn


A. F = 0 B.F = 4,8.10-1N C. F = 1,2.10-3N D. F = 8.10-3N


4.42. Một khung dây trịn có 5000 vịng bán kính mỗi vịng là 10cm, dịng điện 10A chạy qua. Cảm ứng
từ tại tâm khung dây là


A. 2.10-4T B. 4.10-4T C. 0,2T D. 0,1T
4.43.Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi:


A Một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng
B.Một hạt mang điện chuyển động trong điện trường
C.Một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng



D.Một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng


4.44.Lực Lo-ren xơ đặt lên hạt điện tích q chuyển động trong từ truờng đều có giá trị lớn nhất khi :
A.Hạt chuyển động vng góc với các đường sức từ


B.Hạt chuyển động dọc theo với các đường sức từ


C.Hạt chuyển động hợp với các đường sức từ một góc 450
D.Hạt chuyển động ngược chiều với các đường sức từ


4.45.Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau. Lực lo-ren-xơ:
A.Không phụ thuộc vào chiều của đường sức từ


B.Vng góc với véctơ cảm ứng từ


C.Vng góc với vận tốc chuyển động của hạt.


D.Phụ thuộc vào độ lớn và dấu của điện tích hạt chuyển động trong từ trường
4.46.Hạt electron bay vào từ truờng đều theo huớng của đường sức từ thì:


A.Chuyển động của hạt không thay đổi B.Quỹ đạo của hạt là một đuờng tròn


C.Động năng thay đổi D.Vận tốc của hạt tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 28 </i>


A.R B.2R C.4R D.3R


4.48.Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều có B = 0,02(T) dọc theo đường sức từ. Vận tốc
ban đầu của hạt là v = 2.105 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên elcectron có độ lớn là:



A.0 B.6,4.10-15 (T) C.6,4.10-14 (T) D.,2. 10-15 (T)


4.49.Một hạt có khối luợng m mang điện tích q bay theo phuơng vng góc với đuờng sức từ của từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt là:


A. <i>qB</i>


<i>mv</i>
<i>R</i>


B. <i>qB</i>


<i>mv</i>
<i>R</i>


C. <i>qv</i>


<i>mB</i>
<i>R</i>


D. <i>mv</i>


<i>qB</i>
<i>R</i>


4.50 Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng góc với đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1
= 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá
trị là



A. f2 = 10-5 (N) B. f2 = 4,5.10-5 (N) C. f2 = 5.10-5 (N) D. f2 = 6,8.10-5 (N)
4.51 Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban
đầu khơng đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào
vùng khơng gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vng góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α
trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là


A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)
C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N) D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)


4.52 Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27
(kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 =
3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là


A. R2 = 10 (cm) B. R2 = 12 (cm) C. R2 = 15 (cm) D. R2 =


18 (cm)


4.53 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là
I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của
2 dòng điện ngồi khoảng hai dịng điện và cách dịng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:


A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D.


1,3.10-5 (T)


4.54 Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường
cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình
vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?



A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không
B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không


C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng
D. lực từ gây ra mơmen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'


4.55 Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy trong mỗi vịng
dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng
khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:


A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) D. 1,6 (Nm)


4.56 Chọn câu sai


Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dịng điện đặt trong từ trường đều
A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung.


B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ.
D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung.


4.57 Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Khi
giảm cường độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây
sẽ:


A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần


4.58 Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T).
Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A).
Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:



A. 3,75.10-4 (Nm) B. 7,5.10-3 (Nm) C. 2,55 (Nm) D. 3,75 (Nm)


I


M



Q

P



N


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 29 </i>
4.59 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có
200 vịng dây. Khi cho dịng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mơmen ngẫu lực từ tác dụng vào
khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:


A. 0,05 (T) B. 0,10 (T) C. 0,40 (T) D. 0,75 (T)


4.60 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là khơng đúng?
A. Ln có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung


B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ
C. Khi mặt phẳng khung dây vng góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng
D. Mơmen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền


<b>Đáp Án: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 30 </i>
<b>CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ </b>



<b> Dạng 1.Từ thông - hiện tượng cảm ứng điện từ </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> Một khung dây đặt trong từ trường đều, B = 5.10-2<sub>T. Mặt phẳng khung dây hợp với </sub><sub>B</sub>


một góc
300. khung dây có diện tích S = 12cm2<b>. Tính từ thơng xun qua diện tích S? (3.10-5Wb) </b>


<i><b>Câu 2. </b></i> Một vịng dây dẵn phẳng có diện tích giới hạn S = 5cm2


đặt trong từ trường có cảm ứng từ B =
0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm với véc tơ B một góc  = 30o<b>. Tính từ thơng qua diện tích S?(2,5.10-5) </b>


<i><b>Câu 3. </b></i> Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300<b><sub>. Tính từ thơng qua hình chữ nhật đó?(3.10</sub>-7</b>


<b>Wb) </b>


<i><b>Câu 4. </b></i> Một hình vng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4


(T). Từ thơng qua
hình vng đó bằng 10-6


(Wb). Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vng
<b>đó?(α = 00</b>


<b>) </b>


<i><b>Câu 5. </b></i> Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh 5cm và 8cm gồm 25 vịng đặt trong từ trường đều có


cảm ứng từ B = 4.10-2<sub>T. Pháp tuyến </sub>



<i>n</i>của khung hợp với vectơ




<i>B góc 60</i>0. Tính từ thơng xuyên qua


<b>khung?(2.10-3Wb) </b>


<i><b>Câu 6. </b></i>Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vịng, mỗi vịng có diện tích 50cm2<sub>đặt </sub>
trong khơng khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thơng qua ống dây là bao
<b>nhiêu?(0,04Wb) </b>


<i><b>Câu 7. </b></i> Một khung dây hình trịn diện tích 20cm2<sub>, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có B = </sub>
0.05T. Mặt phẳng khung dây vng góc với các đường cảm ứng từ. Tính độ biến thiên từ thông nếu:
a. Tịnh tiến khung dây?(0<b>) </b>


b. Quay khung 1800 quanh đường kính của khung?( 2.103<i>Wb</i><b>) </b>


<i><b>Câu 8. </b></i> Dùng định luật Len-xơ tìm chiều dịng điện cảm ứng trong các trường hợp sau :
a. b. c. d.


Các mũi tên chỉ chiều nam châm đi lên hoặc đi xuống


<i><b>Câu 9. </b></i> Xãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây


<b> Dạng 2: Suất điện động cảm ứng trong mạch kín </b>


<i><b>Câu 10. </b></i> Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb)
<b>xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?(4 V) </b>



<i><b>Câu 11. </b></i> Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb)
<b>đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?(10 V). </b>


<i><b>Câu 12. </b></i> Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2<sub>), gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm </sub>
ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300


và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ
trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
<b>khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi?(0,2 mV). </b>


<i><b>Câu 13. </b></i> Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2<sub>) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường </sub>
có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3


(T) trong khoảng
thời gian 0,4 (s). Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường
<b>biến thiên?(0,15mV). </b>


<i><b>Câu 14. </b></i> Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2<sub>) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có </sub>
vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4


(T). Người ta cho từ
trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
<b>khung?(4.10-3V). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 31 </i>


<i><b>Câu 15. </b></i> Một khung dây phẳng, trịn, bán kính 0,1m, có 100 vịng dây, đăt trong từ trường đều. Mặt phẳng
khung dây vng góc với các đường cảm ứng từ. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2T. Xác định suất điện
động cảm ứng trong cuộn dây nếu:



<b>a. Trong 0,2s cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi?(3,14V) </b>


b. Cảm ứng từ thay đổi đều theo qui luật Bt<b> = 0,2(1-t)T?(0,628V) </b>


<i><b>Câu 16. </b></i> Cuộn dây có N = 100 vịng, diện tích mỗi vịng S = 300cm2<sub>, có trục song song với </sub> 


<i>B</i> của từ
trường đều B = 0,2T. quay đều cuộn dây để sau <i>t</i>0,5<i>s</i> trục của nó vng góc với <i>B</i>. Tính suất điện


<b>động cảm ứng trong cuộn dây?(1,2V) </b>


<i><b>Câu 17. </b></i> Một khung dây dẹt có 120vịng và bán kính vịng dây là 10cm.Cuộn dây được đặt trong từ
trường đều, mặt khung dây vng góc với <i>B</i><b> .Lúc đầu B =0,3T.Suất điện động trong khung khi cảm ứng </b>
<b>từ giảm đều từ 0,3T đến 0 trong thời gian 0,1s có giá trị là bao nhiêu?( 11,304V) </b>


<i><b>Câu 18. </b></i> Một khung dây hình vng cạnh a = 4cm gồm 20 vịng đặt trong một từ trường đều có cảm ứng
từ B = 2.10-3<sub>T. Véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt khung. Quay khung 180</sub>0


quanh một cạnh của


khung mất 10-2


giây. Lúc đầu pháp tuyến




<i>n</i>của khung song song cùng chiều với vectơ





<i>B . Tính suất điện </i>


<b>động cảm ứng xuất hiện trong khung?(12,8mV) </b>


<i><b>Câu 19. </b></i> Vịng dây trịn bán kính r = 10cm, điện trở R=0.2 , đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung
dây tạo với B một góc 300. Lúc đầu B = 0.02 T. Xác định suất điện động cảm ứng và dòng điện trong
vòng dây nếu trong thời gian 0.01s, từ trường giảm từ B xuống 0.


<i><b>Câu 20. </b></i> Một khung dây dẫn phẳng hình vng cạnh a = 10cm có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng
<b>với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ </b>B nằm ngang, có
độ lớn B = 10-2<sub>T. Ban đầu </sub>B


vng góc với mặt phẳng khung dây. Cho khung dây quay đều quanh trục
quay trong khoảng thời gian 0.1s thì quay được 1 góc 900<sub>. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung </sub>
<b>là bao nhiêu?(1mV) </b>


<i><b>Câu 21. </b></i> Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh 8cm và 10cm gồm 200 vòng đặt trong từ trường có


véc tơ cảm ứng từ <i>B song song cùng chiều với pháp tuyến </i>




<i>n</i>của khung. Trong khoảng thời gian 0,1 giây


<b>cảm ứng từ của khung giảm từ 0,4T đến 0,2T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung?(3,2V) </b>


<i><b>Câu 22. </b></i> Cuộn dây có 1000 vịng, diện tích mỗi vịng là 20cm2


có trục song song với <i>B</i>của từ trường đều.



Tính độ biến thiên <i>Bcủa cảm ứng từ trong thời gian t</i> =10-2s khi có suất điện động cảm ứng EC = 10V
<b>trong cuộn dây ?(0,05T) </b>


<i><b>Câu 23. </b></i> Vòng dây đồng(1,75.108<i>m</i>)đường kính d = 20cm,tiết diện S0 = 5 mm2 đặt vng góc với


<i>B</i>của từ trường đều.Tính độ biến thiên
<i>t</i>
<i>B</i>



của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là


<b>2A ?(0,14T/s) </b>


<i><b>Câu 24. </b></i> Một khung dây phẳng có điện trở R = 0,001 , có diện tích S = 1 cm2


đặt trong một từ trường
đều có đường sức vng góc với mặt phẳng khung. Xác định nhiệt lượng toả ra trong khung sau thời gian
<b>10 giây. Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s ?(10mJ) </b>


<i><b>Câu 25. </b></i> Một vòng dây dẫn có diện tích S = 100cm2


nối vào một tụ điện C= 0,2nF , được đặt trong từ
trường đều, <i>B</i>vng góc mặt phẳng vịng dây, có độ lớn tăng đều với tốc độ 5.10-2T/s. Tính điện tích của


<b>tụ điện ?(0,1.10-6</b>


<b>C) </b>



<b>Dạng 3.*Suất điện đông cảm ứng trong đoạn dây chuyển động </b>


<i><b>Câu 26. </b></i> Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4
(T).
Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Tính
<b>Suất điện động cảm ứng trong thanh?(0,5mV) </b>


<i><b>Câu 27. </b></i> Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương hợp với B một góc
300<b>, B = 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn.(0,05V) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 32 </i>


.



R



<b>M </b>

<b>N </b>



<i><b>Câu 29. </b></i> Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4
(T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300<sub>. Suất điện </sub>
<b>động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Tìm vận tốc của thanh?(2,5 m/s). </b>


<i><b>Câu 30. </b></i> Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện
trở 0,5 (Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7
(m/s), vectơ vận tốc vng góc với các đường sức từ và vng góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh
<b>và các dây nối. Tính cường độ dòng điện trong mạch?( 0,224A). </b>


<i><b>Câu 31. </b></i> Một máy bay có chiều dài mỗi cánh 25m bay theo phương ngang với tốc độ 720km/h. Biết thành
phần thẳng đứng của cảm ứng từ của trái đất B = 5.10-5<sub>T. Tìm hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cánh máy </sub>


<b>bay?(2,5mV) </b>


<i><b>Câu 32. </b></i> Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với tốc độ v = 5m/s
trên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được đặt trong từ trường đều nằm
ngang như hình vẽ B = 0,2T


Bỏ qua điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2


<b>a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN(0,5V) </b>
<b>b. Xác định lực từ và dòng điện trong thanh MN.( 0,02N) </b>
<b>c. Tính R(2,5Ω) </b>


<i><b>Câu 33. </b></i> Thanh AB dài l = 20cm , khối lượng m= 10g, B = 0,1T, E = 1,2V, r
=0,5 Do lực từ và lực ma sát AB trượt đều với tốc độ v = 10m/s. Bỏ qua điện trở
dây và nơi tiếp xúc.


<b>a. Tìm dịng điện trong mạch và hệ số ma sát trượt?( 2A; 0,4) </b>


b. Muốn cho dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8A thì phải
kéo thanh AB trượt đều theo chiều nào, vận tốc và lực kéo bao nhiêu?


<b>(15m/s; 4.10-3N). </b>


<i><b>Câu 34. </b></i> <i>Một thanh dây dẫn dài l = 40cm chuyển động trong từ trường vơi véc tơ </i>


vận tốc <i>v</i> vng góc với thanh. Cảm ứng từ của từ trường B = 6.10-2T. Vectơ cảm ứng từ




<i>B hợp với véc </i>



tơ vận tốc <i>v</i>một góc 300. Suất điện động cảm ứng xuất hiện ở dây dẫn 0,024V. Khi đó vận tốc v của


<b>đoạn dây?(2m/s). </b>


<b> Dạng 4. Hiện tượng tự cảm </b>


<i><b>Câu 35. </b></i> Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2(A) đến I2 = 0 trong
khoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch ?


<b>(1mV) </b>


<i><b>Câu 36. </b></i> Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dịng điện biết thiên đều với tốc độ 200A/s thì
<b>suất điện động tự cảm là bao nhiêu ? </b>


<b>(20V) </b>


<i><b>Câu 37. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2
(A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng
thời gian đó?


<b>(0,05 V). </b>


<i><b>Câu 38. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến
10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời
<b>gian đó? </b>


<b>(0,1 V). </b>


<i><b>Câu 39. </b></i> Ống dây hình trụ chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vịng, diện tích mỗi vịng S = 100cm2


.
a.Tính hệ số tự cảm của ống dây?


<b>(62,8mH). </b>


b.Dòng điện qua cuộn dây đó tăng đều từ 0 đến 10A trong thời gian 0,1s. tính xuất điện động tự cảm xuất
hiện trong ống dây?


<b>(6,28V). </b>


E r


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 33 </i>


<i><b>Câu 40. </b></i> Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian t = 0,01 s dòng điện trong mạch tăng từ
1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V ?


<b>( 0,2H) </b>


<i><b>Câu 41. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về
0 trong khoảng thời gian 0,4s. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời
gian nói trên?


<b>(0,5V) </b>


<i><b>Câu 42. </b></i> Một ống dây dài l = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vịng d = 8cm có dòng điện
với cường độ I = 2A đi qua.


a.Tính độ tự cảm của ống dây?


<b>( 21mH) </b>


b.Tính từ thơng qua mỗi vịng dây?
<b>( 42mWb) </b>


c.Thời gian ngắt dịng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây?
<b>( 0,42V) </b>


<i><b>Câu 43. </b></i> Tính độ tự cảm của ơng dây, biết rằng cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều 2A trong thời
<b>gian 0,01s và suất điện động tự cảm trong ống dây là 4,6V?(0,023H) </b>


<i><b>Câu 44. </b></i> Một ống dây dài có  =31,4cm , N = 1000 vịng , diện tích mỗi vịng S = 10cm2


, có dịng điện I
= 2A đi qua.


<b>a. Tính từ thơng qua mỗi vịng?(8.10-6</b>


<b> Wb) </b>


b. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s?(0,08V)
<b>c. Tính độ tự cảm của cuộn dây?(0,004H) </b>


<i><b>Câu 45. </b></i> Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0 . Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào
nguồn điện ,cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời
<b>gian ?(2,5s) </b>


<i><b>Câu 46. </b></i> Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s; suất điện tự cảm
trong ống dây có giá trị trung bình 64V. Tính độ tự cảm của ống dây



<b>(0,04H) </b>


<i><b>Câu 47. </b></i> Một cuộn dây có độ tự cảm L =1,2H. Dịng điện qua cuộn dây giảm dần đều từ 2,4A đến 1,2A
trong thời gian 0,5 phút. Suất điện động cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây trong khoảng thời gian dòng điện
biến thiên?


<b>(48mV) </b>


<i><b>Câu 48. </b></i> Ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2<sub>) gồm 1000 vịng dây. </sub>
a. Tính độ tự cảm của ống dây?


<b>( 0,025H) </b>


b. Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s).
Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó ?


<b>( 2,5V) </b>


<b> Dạng 5: Năng lượng từ trường </b>


<i><b>Câu 49. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dịng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ
trường trong ống dây là bao nhiêu?


<b>(0,125J). </b>


<i><b>Câu 50. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có năng
lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng bao nhiêu?


<b>(4A). </b>



<i><b>Câu 51. </b></i> Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vịng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10
(cm2). ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn
điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là bao nhiêu?


<b>(0,016J). </b>


<i><b>Câu 52. </b></i> Một óng dây có độ tự cảm L = 0,5H. muốn tích lũy năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì
phải dùng dịng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó?


<i><b>Câu 53. </b></i> Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4. Muốn tích luỹ một năng lượng từ trường
200 J trong ống dây thì phải cho dịng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? Khi đó cơng suất
<b>nhiệt của ống dây là bao nhiêu? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 34 </i>


<i><b>Câu 54. </b></i> Cường độ dòng điện trong một ống dây giảm từ 12(A) xuống 8(A) thì năng lượng từ trường của
ống dây giảm đi 2(J). Tính năng lượng từ trường của ống dây trong hai trường hợp đó ?


<b>(3.6J ; 1,6J) </b>


<i><b>Câu 55. </b></i> <b>Tính năng lượng từ trường trong ống dây khi cho dịng điện 5A đi qua ống dây đó. Cho biết khi </b>
đó từ thơng qua ống dây bằng 2Wb?


<b>(5J) </b>


<i><b>Câu 56. </b></i> Ống dây hình trụ có lõi chân khơng , chiều dài 20cm, có 1000 vịng, diện tích mỗi vịng S=
1000cm2.


a. Tính độ tự cảm của ống dây ?
<b>( 6,38.10-2H) </b>



b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s ; tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong
ống dây ?


<b>( 3,14V) </b>


c. Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này?
<b>(0,785J) </b>


<b>TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ </b>


<b>1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ
pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo cơng thức:


A.  = BS.sin B.  = BS.cos . C.  = BS.tan D.  = BS.ctan


<i><b>Câu 2. </b></i> Đơn vị của từ thông là:


A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V)


<i><b>Câu 3. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dịng điện cảm ứng.


B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung khơng có dịng điện cảm ứng



C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dịng điện cảm ứng


D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng


<i><b>Câu 4. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung
luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng


B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung
ln vng góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng


C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung
hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng


D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<i><b>Câu 5. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? </b>


A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ


B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng


C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường
đã sinh ra nó.



D. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã
sinh ra nó


<i><b>Câu 6. </b></i> Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:


A.


t
e<sub>c</sub>






 . B. e<sub>c</sub>  .t C.




 t


e<sub>c</sub> D.


t
e<sub>c</sub>







<i><b>Câu 7. </b></i> Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường


đều như hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ
khơng có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai
đường xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm
ứng khi:


M

N



x

A B


x’





</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 35 </i>
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ


B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ


C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ


<i><b>Câu 8. </b></i> Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2
(Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:


A. 6 (V) B. 4 (V). C. 2 (V) D. 1 (V)


<i><b>Câu 9. </b></i> Từ thông  trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6


(Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:


A. 6 (V) B. 10 (V). C. 16 (V) D. 22 (V)



<i><b>Câu 10. </b></i> Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300<sub>. Từ thơng qua hình chữ nhật đó là: </sub>


A. 6.10-7 (Wb) B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb) D. 3.10-3 (Wb)


<i><b>Câu 11. </b></i> <b>5.11 Một hình vng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10</b>-4 (T). Từ
thơng qua hình vng đó bằng 10-6


(Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình
vng đó là:


A. 00. B. 300. C. 600. D. 900.


<i><b>Câu 12. </b></i> Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2<sub>), gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm </sub>
ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300


và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ
trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:


A. 3,46.10-4 (V) B. 0,2 (mV). C. 4.10-4 (V) D. 4 (mV)


<i><b>Câu 13. </b></i> Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2<sub>) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có </sub>
cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3


(T) trong khoảng thời gian
0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:


A. 1,5.10-2 (mV) B. 1,5.10-5 (V) C. 0,15 (mV). D. 0,15 (V)



<i><b>Câu 14. </b></i> Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ Dịng điện cảm ứng trong
khung có chiều:


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>2.* Suất điện động cảm ứng trong một đoan dây dẫn chuyển động </b>


<i><b>Câu 15. </b></i> Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường
là:


A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh
B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
C. Lực ma sát giữa thanh và mơi trường ngồi làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng có dịng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ
đầu này sang đầu kia của thanh


<i><b>Câu 16. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái chỗi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của
đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ
chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó


B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái chỗi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của
đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ
chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.


C. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển
động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị như một nguồn điện, ngón tay cái chỗi ra 900



chỉ
chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó


D. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển
động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị như một nguồn điện, ngón tay cái chỗi ra 900


chỉ
chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó


<i><b>Câu 17. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>



I



A.




I



B




I



C




I



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 36 </i>


A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo
một đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng


B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh
ln vng góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng


C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh ln
vng góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.


D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh ln
nằm dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng


<i><b>Câu 18. </b></i> Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:


A. hiện tượng mao dẫn B. hiện tượng cảm ứng điện từ.


C. hiện tượng điện phân D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng


<i><b>Câu 19. </b></i> Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4
(T).
Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất
điện động cảm ứng trong thanh là:


A. 0,05 (V) B. 50 (mV) C. 5 (mV) D. 0,5 (mV).


<i><b>Câu 20. </b></i> Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện
trở 0,5 (Ù). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7
(m/s), vectơ vận tốc vng góc với các đường sức từ và vng góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh
và các dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là:



A. 0,224 (A). B. 0,112 (A) C. 11,2 (A) D. 22,4 (A)


<i><b>Câu 21. </b></i> Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4
(T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300<sub>, độ lớn v = 5 </sub>
(m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:


A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)


<i><b>Câu 22. </b></i> Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4
(T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300<sub>. Suất điện </sub>
động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:


A. v = 0,0125 (m/s) B. v = 0,025 (m/s) C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s)
<b>3. Dịng điên Fu-cơ </b>


<i><b>Câu 23. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ
trường biến đổi theo thời gian gọi là dịng điện Fucơ


B. Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng
C. Dịng điện Fucơ được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại
chuyển động của khối kim loại đó


D. Dịng điện Fucơ chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt
làm khối vật dẫn nóng lên.


<i><b>Câu 24. </b></i> Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dịng điện Fucơ gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.



B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại


C. đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên trong
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện


<i><b>Câu 25. </b></i> Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ sẽ xuất hiện trong:


A. Bàn là điện B. Bếp điện C. Quạt điện. D. Siêu điện


<i><b>Câu 26. </b></i> <b>Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ khơng xuất hiện trong: </b>


A. Quạt điện B. Lị vi sóng C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ


<i><b>Câu 27. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do
dịng điện Fucơ xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra


B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do
dịng điện Fucơ xuất hiện trong nước gây ra.


C. Khi dùng lị vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dịng điện Fucơ
xuất hiện trong bánh gây ra


D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu
là do dịng điện Fucơ trong lõi sắt của máy biến thế gây ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 37 </i>


<i><b>Câu 28. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>



A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dịng điện trong mạch đó
gây ra gọi là hiện tượng tự cảm


B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.


<i><b>Câu 29. </b></i> Đơn vị của hệ số tự cảm là:


A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H).


<i><b>Câu 30. </b></i> Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:


A.
t
I
L
e




 . B. e = L.I C. e = 4 . 10-7.n2.V D.


I
t
L
e






<i><b>Câu 31. </b></i> Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:


A.
t
I
e
L




 B. L = .I C. L = 4 10-7.n2.V . D.


I
t
e
L





<i><b>Câu 32. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2
(A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời
gian đó là:



A. 0,03 (V) B. 0,04 (V) C. 0,05 (V). D. 0,06 (V)


<i><b>Câu 33. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10
(A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:


A. 0,1 (V). B. 0,2 (V) C. 0,3 (V) D. 0,4 (V)


<i><b>Câu 34. </b></i> Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2<sub>) gồm 1000 vòng dây. Hệ </sub>
số tự cảm của ống dây là:


A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH). D. 2,51 (mH).


<i><b>Câu 35. </b></i> Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm3<sub>). Ống dây </sub>
được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng cơng tắc 0,05 (s), dịng điện trong ống tăng từ 0 đến 5ª. Suất
điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm là:


A. 0 (V) B. 5 (V) C. 100 (V). D. 1000 (V)


<b>5. Năng lượng từ trường </b>


<i><b>Câu 36. </b></i> <b>Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Khi có dịng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng
điện trường


B. Khi có dịng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
D. Khi có dịng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng
từ trường.



<i><b>Câu 37. </b></i> Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dịng điện chạy qua được xác định theo công thức:


A. CU2


2
1


W B. LI2


2
1


W . C. w =




8
.
10
.
9
E
9
2


D. w = .10 B V
8


1 7 2





<i><b>Câu 38. </b></i> Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:


A. CU2


2
1


W B. LI2


2
1


W C. w =




8
.
10
.
9
E
9
2


D. w = .107B2
8



1


 .


<i><b>Câu 39. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dịng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ
trường trong ống dây là:


A. 0,250 (J) B. 0,125 (J). C. 0,050 (J) D. 0,025 (J)


<i><b>Câu 40. </b></i> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có năng
lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:


A. 2,8 (A) B. 4 (A). C. 8 (A) D. 16 (A)


<i><b>Câu 41. </b></i> Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vịng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10
(cm2). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A).
Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:


A. 160,8 (J) B. 321,6 (J) C. 0,016 (J). D. 0,032 (J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 38 </i>


<i><b>Câu 42. </b></i> Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều
cảm ứng từ B = 5.10-4


(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thơng qua khung
dây dẫn đó là:A. 3.10-3


(Wb) B. 3.10-5 (Wb) C. 3.10-7 (Wb). D.



<i><b>Câu 43. </b></i> Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2<sub>) gồm 100 vịng dây được đặt trong từ trường đều có </sub>
vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4


(T). Người ta cho từ
trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung là:


A. 40 (V) B. 4,0 (V) C. 0,4 (V) D. 4.10-3 (V).


<i><b>Câu 44. </b></i> Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2<sub>) gồm 100 vịng dây được đặt trong từ trường đều có </sub>
vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3


(T). Người ta cho từ
trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
là:


A. 1,5 (mV). B. 15 (mV) C. 15 (V) D. 150 (V)


<i><b>Câu 45. </b></i> Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời
gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:


A. 0,8 (V) B. 1,6 (V). C. 2,4 (V) D. 3,2 (V)


<i><b>Câu 46. </b></i> Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời
gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:


A. 10 (V) B. 80 (V). C. 90 (V) D. 100 (V)


<b>ĐỀ KT 1 TIẾT LẦN 1 KH2 </b>



<b>Câu 1: Đơn vị của hệ số tự cảm là </b>


<b> A. Tesla (T) </b> <b>B. Henri (H) </b> <b>C. Vêbe (Wb) </b> <b>D. Vôn </b>
(V)


<b>Câu 2: Chọn câu ĐÚNG. Phương của lực Lo-ren-xơ </b>


<b> A. vng góc với đường sức từ nhưng trùng với phương vận tốc của hạt </b>
<b> B. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. </b>


<b> C. trùng với phương vectơ vận tốc của hạt </b>


<b> D. vng góc với cả đường sức từ và vectơ vận tốc của hạt </b>


<b>Câu 3: Hãy tính cảm ứng từ B tại điểm cách dịng điện thẳng 2cm. Dịng điện có cường độ 3A và ở trong </b>
mơi trường khơng khí.


<b> A. 6.10</b>- 5 (T) <b>B. 3.10</b>- 5 (T) <b>C. 12.10</b>- 5 (T) <b>D. 2.10</b>-
5


(T)


<b>Câu 4: Chiều của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng </b>


<b> A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc vặn nút chai C. Quy tắc cái đinh ốc </b> <b>D. Quy </b>
tắc bàn tay trái


<b>Câu 5: Một hình vng cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 6.10</b>- 4


T. Từ thông qua


hình vng đó bằng 10- 6


Wb. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến với hình vng đó là


<b> A. 0</b>0 <b>B. 48</b>0 <b>C. 60</b>0


<b>D. 90</b>0


<b>Câu 6: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R=6 cm như </b>
hình, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A


(I1=I2=4A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là
<b> A. 6,6.10</b>-5 (T) <b>B. 4,5.10</b>-5 (T)


<b>C. 7,3.10</b>-5 (T) <b>D. 5,5.10</b>-5 (T)


<b>Câu 7: Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dịng điện Fu-cơ gây trên khối kim loại, người ta </b>
thường


<b> A. đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên trong. </b>
<b> B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. </b>


<b> C. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 39 </i>

I



<b> A. </b><i>e<sub>tc</sub></i> 4.107.<i>n</i>2.<i>V</i> <b>B. </b>


<i>t</i>


<i>i</i>
<i>L</i>
<i>etc</i>






 . <b> C. </b><i>etc</i> <i>L</i>.<i>i</i> <b>D. </b>


<i>i</i>
<i>t</i>
<i>L</i>
<i>etc</i>





 .


<b>Câu 9: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 20 cm</b>2 <sub>gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự </sub>
cảm của ống dây là


<b>A. 2,51.10</b>- 2 (mH) <b>B. 0,251 (H) </b> <b>C. 5,03 (mH) </b> <b>D. 6,28.10</b>- 2
(H)


<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng? Từ trường đều là từ trường có </b>
<b> A. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. </b>


<b> B. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. </b>


<b> C. các đường sức song song và cách đều nhau. </b>


<b> D. các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. </b>
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là KHƠNG đúng? </b>


<b> A. Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng. </b>
<b>B. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra ln ngược chiều với chiều của từ trường </b>
đã sinh ra nó.


<b>C. Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện </b>
động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>D. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã </b>
sinh ra nó.


<b>Câu 12: Hãy chọn công thức xác định độ lớn của từ thông </b>


<b> A. </b><i>B/ S</i>.sin<b> B. </b><i>B.S</i>.cos<b> C. </b> <i>B/ S</i>.cos<b> D. </b>




sin
.
<i>.S</i>


<i>B</i>






<b>Câu 13: Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ i</b>1 = 0,2 A đến i2 = 1,8 A trong khoảng thời
gian 0,01 s. Ống dây có hệ số tự cảm L=0,5H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là


<b> A. 80 (V) </b> <b>B. 100 (V) </b> <b>C. 90 (V) </b> <b>D. 10 </b>
(V)


<b>Câu 14: Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thơng giảm từ 1,2 Wb </b>
xuống cịn 0. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng


<b>A. 6 (V) </b> <b>B. 4 (V) </b> <b>C. 2 (V) </b> <b>D. 1 </b>
(V)


<b>Câu 15: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức </b>


<b> A. </b><i>e<sub>c</sub></i>  .<i>t</i> <b> B. </b>






 <i>t</i>


<i>ec</i> <b> </b> <b>C. </b>


<i>t</i>
<i>e<sub>c</sub></i>







  <b>D. </b>


<i>t</i>
<i>e<sub>c</sub></i>




 
<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng? </b>


<b> A. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. </b>
<b> B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. </b>
<b> C. Các đường sức từ là những đường cong kín. </b>


<b> D. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. </b>
<b>Câu 17: Đơn vị của từ thông là </b>


<b> A. Tesla (T). </b> <b>B. Vêbe (Wb). </b> <b>C. Ampe (A). </b> <b>D. Vôn </b>
(V)


<b>Câu 18: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng </b>
<i>t</i>




<b>A. Suất điện động cảm ứng </b> <b>B. Độ biến thiên của từ thông </b>
<b> C. Tốc độ biến thiên của từ thông </b> <b>D. Lượng từ thơng đi qua diện tích S </b>
<b>Câu 19: Một hình chữ nhật kích thước 3x4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 5.10</b>- 6<sub>T. Vectơ cảm </sub>
ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300<sub>. Từ thơng qua hình chữ nhật đó là </sub>



<b> A. 3.10</b>- 9 (Wb) <b>B. 6.10</b>-7 (Wb) <b>C. 3.10</b>-7<b> (Wb) D. 5,2.10</b>-7
(Wb)


<b>Câu 20: Chọn câu nhận xét ĐÚNG. Trên hình vẽ cho biết đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, chiều của </b>
lực từ tác dụng. Ta có nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 40 </i>
<b>Câu 21: Tính chất cơ bản của từ trường là </b>


<b>A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó. </b>
<b>B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó </b>


<b>C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dịng điện và nam châm đặt trong nó. </b>
<b>D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh </b>


<b>Câu 22: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc </b>
<b>A. vặn đinh ốc 1 </b> <b>B. vặn đinh ốc 2 </b> <b> C. bàn tay trái </b> <b> D. bàn tay </b>
phải


<b>Câu 23: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 6cm, có dịng diện 5A, đặt vng góc với từ trường đều. Lực từ tác </b>
dụng lên đoạn dây có độ lớn 7,5.10-2<sub>N. Tính độ lớn của cảm ứng từ? </sub>


<b>A. 0,25.10</b>-3 T <b>B. 250</b>T <b>C. 0,25 T </b> <b>D. </b>


2,5.10-3 T


<b>Câu 24: Một ống dây dài, chiều dài 20cm gồm 5000 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống dây khơng có </b>
lõi và đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện qua mỗi vòng dây của ống là 0,5A. Cảm ứng từ trong ống
dây là bao nhiêu?



<b>A. 15,7.10</b>-3 T <b>B. 1,57.10</b>-4 T <b>C.15,7 T </b> <b>D. 1,57 T </b>
<b>Câu 25: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 4.10</b>6


m/s vào vùng không gian có từ trường đều 0,02T
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10</sub>-19


C. Lực
Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn là


<b>A. 3,2.10</b>-14 N <b>B. 3,2.10</b>-15 N <b>C. 6,4.10</b>-14 N <b>D. </b>
6,4.10-15 N


<b>Câu 26: Một êlectron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu 2.10</b>5


m/s vng góc với <i>B</i>. Lực


Lo-ren-xơ tác dụng vào êlectron có độ lớn là 6,4.10-15 N. Tính độ lớn của cảm ứng từ?


<b>A. 0,2 T </b> <b>B. 1,02.10</b>-3 T <b>C. 0,3 T </b> <b>D. 1,02 </b>


T


<b>Câu 27: Đặt trong khơng khí một dây dẫn dài vơ hạn. Khi cho một dịng điện khơng đổi có cường độ I </b>
chạy qua thì tại điểm M cách dây một khoảng 15cm. Véc tơ <i>B</i>gây bởi dịng điện có độ lớn 4.10-5 T.
Cường độ dòng điện chạy qua dây là bao nhiêu?


<b>A. 30A </b> <b>B. 0,03A </b> <b>C. 3A </b> <b>D. 30mA </b>


<b>Câu 28: Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 10cm trong chân khơng, dịng điện trong hai dây </b>


cùng chiều có cường độ I1=2A và I2=5A. Lực từ tác dụng lên 30cm chiều dài của mỗi dây là


<b>A. lực hút có độ lớn 6.10</b>-6N <b>B. lực hút có độ lớn 6.10</b>-7N
<b>C. lực đẩy có độ lớn 6.10</b>-7N <b>D. lực đẩy có độ lớn 6.10</b>-6N
<b>Câu 29: Chọn câu ĐÚNG </b>


<b> </b> <b>A. Từ thông là một đại lượng luôn luôn dươngB. Từ thông qua một mạch kín ln bằng khơng </b>
<b> </b> <b>C. Từ thông là một đại lượng vô hướng </b> <b>D. Từ thơng qua mạch kín tỉ lệ với tiết diện của mạch </b>
<b>Câu 30: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn </b>


<b> </b> <b>A. tỉ lệ với cường độ dòng điện </b> <b>B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn </b>
<b> </b> <b>C. tỉ lệ với diện tích hình trịn </b> <b>D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn </b>


<b>CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>
<b>Dạng 1: Xác định góc tới , góc khúc xạ. </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n =
3
4


. Nếu góc khúc xạ r là 300


thì góc tới i


<b>(lấy trịn) là </b>


<b> </b> <b>A. 20</b>0<b>. B. 36</b>0. <b>C. 42</b>0. <b>D. 45</b>0.


<i><b>Câu 2. </b></i> Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 600



thì góc khúc
<b>xạ r (lấy tròn) là </b>


<b> </b> <b>A. 30</b>0<b>. B. 35</b>0. <b>C. 40</b>0. <b>D. 45</b>0.


<i><b>Câu 3. </b></i> Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i = 60


thì góc khúc
xạ r là


<b> </b> <b>A. 3</b>0. <b>B. 4</b>0. <b>C. 7</b>0. <b>D. 9</b>0.


<i><b>Câu 4. </b></i> Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B dưới góc tới 90 thì góc khúc xạ là 80.
Tính góc khúc xạ khi góc tới là 600


.


<b>A. 47,25</b>0. <b>B. 50,39</b>0<b>. </b> <b>C. 51,33</b>0<b>. </b> <b>D. 58,67</b>0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 41 </i>
<i><b>Câu 5. </b></i> Một tia sáng truyền từ mơi trường A vào mơi trường B dưới góc tới 90


thì góc khúc xạ là 80. Tính
vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105


km/s.
<b>A. 2,25.10</b>5 km/s. <b>B. 2,3.10</b>5 km/s.


<b>C. 1,8.10</b>5 km/s. <b>D. 2,5.10</b>5 km/s.



<i><b>Câu 6. </b></i>ChiÕu mét chïm tia sáng song song trong không khí tới thy tinh ( n = 1,52) víi gãc tíi lµ 450.
Gãc hợp bởi tia khúc xạ và phng ca tia tíi lµ:


A. D = 170


. B. D = 730


. C. D = 250


. D. D = 120


.


<i><b>Câu 7. </b></i>Một tia sáng đi từ khơng khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300
.


 Tính góc khúc xạ


 Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
ĐS: r =220


; D=80.


<i><b>Câu 8. </b></i>Tia sáng truyền trong khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có n= 3. Tia phản xạ và khúc xạ
vng góc với nhau.Tính góc tới?


ĐS: 600


<i><b>Câu 9. </b></i>Một tia sáng đi từ khơng khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300
.



 Tính góc khúc xạ


 Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
ĐS: r =220


; D=80.


<b>Dạng 3: Ảnh của vật qua lưỡng chất phẳng </b>


/


oi


<i>kx</i>


<i>t</i>


<i>n</i>
<i>h</i>


<i>h</i> <i>n</i>
<b>(Ảnh của một vật là giao điểm của các tia khúc xạ) </b>


<i><b>Câu 10. </b></i>Mắt người và cá cùng cách mặt nước 60cm, cùng nằm trên mặt phẳng vng góc với mặt nước.
n=4/3.Hỏi nguời thấy cá cách mình bao xa và cá thấy người cách nó bao xa?


ĐS:105cm và 140cm


<i><b>Câu 11. </b></i>Một đồng xu S nằm dưới đáy của một chậu nước, cách mặt nước 40 cm. Một người nhìn thấy


đồng xu đó từ ngồi khơng khí, theo phương thẳng đứng. Tính khoảng cách từ ảnh S’ của đồng xu S
tới mặt nước. Chiết suất của nước là n = 4/3.


ĐS:30cm


<i><b>Câu 12. </b></i>Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5m.
Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 600<sub>. Tính chiều dài </sub>
bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ?


ĐS: 0,85m và 2,11m


<b>Dạng 4: Ảnh của một vật qua bản mặt song song có bề dày </b>
<b>e </b>


 Tia ló ra khỏi bản mặt JR luôn song song với tia tới SI.
 Khoảng cách giữa vật và ảnh:


<b> </b>

SS =

'

(n-1)e



n



Với e là bề dày và n là chiết suất của bản mặt.
 Khoảng cách giữa tia ló và tia tới:


<b> b = IJ.sin (i - r) hoặc b = SS’.sini </b>


 Độ dời ngang của tia sáng qua bản mặt:
<b> HJ = etanr </b>


<i><b>Câu 13. </b></i>Cho bản hai mặt song song bằng thủy tinh có bề dày e


= 3,5 cm, chiết suất n1 = 1,4. Tính khoảng cách vật - ảnh trong
các trường hợp:


a) Vật AB và bản đều đặt trong khơng khí.


b) Vật AB và bản đặt trong một chất lỏng có chiết suất n2 =
1,6


<i><b>ĐS:2,6cm; 0,5cm </b></i>




e


I



J


r


i



r

n



i


H




S



S’



K



b



R


i



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 42 </i>
<i><b>Câu 14. </b></i>Một tia sáng gặp bản mặt song song với góc tới i =600.Bản mặt làm băng thuỷ tinh có chiết xuất


n=3


2, độ dày e=5cm đạt trong khơng khí .Tính độ dời ngang của tia ló so với tia tới.


<i><b>Câu 15. </b></i>Một bản mặt song song có bề dày d = 9cm,chiết suất n = 1,5.Tính độ dời của điểm sáng trên khi
nhìn nó qua bản mặt song song này theo phương vng góc với hai mặt phẳng giới hạn trong trường hợp:
a) Bản mặt song song và điểm sáng nằm trong khơng khí.


b) Bản mặt song song và điểm sáng đặt trong nước có chiết suất n = 4
3.


<i><b>Câu 16. </b></i>Một tia sáng từ khơng khí tới gặp một tấm thủy tinh phẳng trong suốt với góc tới i mà sini=0,8
cho tia phản xạ và khúc xạ vng góc với nhau.


a. Tính vận tốc ánh sáng trong tấm thủy tinh.


b. Tính độ dời ngang của tia sáng ló so với phương tia tới.Biết bề dày của bản là e=5cm.
ĐS: 225000 km/s và 1,73cm


<b>Dạng 5: Phản xạ toàn phần </b>


<i><b>Câu 17. </b></i>Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với khơng khí dưới góc tới i=300


,tia
phản xạ và khúc xạ vng góc nhau.


a. Tính chiết suất của thủy tinh.


b. <b>Tính góc tới i để khơng có tia sáng ló ra khơng khí. </b>
ĐS: a. n= 3; b. i>350 44’


<i><b>Câu 18. </b></i>Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng trong suốt đến độ cao h=5,2cm.Ở đáy
chậu có một nguồn sáng nhỏ S.Một tấm nhựa mỏng hình trịn tâm O bán kính R=4cm ở trên mặt chất lỏng
mà tâm O ở trên đường thẳng đứng qua S. Tính chiết suất n của chất lỏng,biết rằng phải đặt mắt sát mặt
chất lỏng mới thấy được ảnh của S.


ĐS: n= 1,64


<i><b>Câu 19. </b></i>Có ba mơi trường trong suốt.Với cùng góc tới i:nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2)


Thì góc khúc xạ là 300<sub>,truyền từ (1) vào (3) thù góc khúc xạ là 45</sub>0<sub>.Hãy tính góc giới hạn phản xạ tồn </sub>
phần ở mặt phân cách (2) và (3).


ĐS:igh=450


<i><b>Câu 20. </b></i>Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước nhỏ,sâu 20cm.Hỏi phải thả nổi trên mặt nước
một tấm gỗ mỏng có vị,trí hình dạng và kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu để vừa vặn khơng có tia sáng
nào của ngọn đèn lọt qua mặt thoáng của nước?chiết suất của nước là 4/3.


<b>ĐS: Tấm gỗ hình trịn,tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S,bán kính R=22,7cm </b>
<b>TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>


<b>Câu 1</b> Theo định luật khúc xạ thì



<b>A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẵng. </b> <b>B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. </b>
<b>C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. </b>


<b>D. góc tới ln ln lớn hơn góc khúc xạ. </b>


<b>Câu 2</b> Chiếu một tia sáng đi từ khơng khí vào một mơi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vng
góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức


<b>A. sini = n. </b> <b>B. tani = n. </b> <b>C. sini = </b> <b>. D. tani = </b> .


<b>Câu 3</b> <i><b>Chọn câu sai. </b></i>


<b>A. Chiết suất là đại lượng khơng có đơn vị. </b>


<b>B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. </b>
<b>C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. </b>


<b>D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1. </b>


<b>Câu 4</b> Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Mơi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.


C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường
2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.


<i>n</i>



1


<i>n</i>


1

S

<sub>° </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 43 </i>
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường ln lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận
tốc lớn nhất.


<b>Câu 5</b> Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối
khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:


A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2


<b>Câu 6</b> Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n =
3
4


. Nếu góc khúc xạ r là 300


thì góc tới i


<b>(lấy trịn) là </b> <b>A. 20</b>0. <b>B. 36</b>0. <b>C. 42</b>0. <b> D. 45</b>0.


<b>Câu 7</b> Trong hiện tượng khúc xạ


<b>A. góc khúc xạ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc tới. </b>
<b>B. góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới. </b>



<b>C. góc khúc xạ khơng thể bằng 0. </b>


<b>D. góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. </b>


<b>Câu 8</b> Tốc độ ánh sáng trong khơng khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngồi
khơng khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?


<b>A. v</b>1 > v2; i > r. <b>B. v</b>1 > v2; i < r. C. v1 < v2; i > r. <b>D. v</b>1 < v2; i < r.


<b>Câu 9</b> Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 600


thì góc khúc
<b>xạ r (lấy tròn) là A. 30</b>0


. <b>B. 35</b>0. <b>C. 40</b>0. <b>D. 45</b>0.


<b>Câu 10</b> Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i = 60


thì góc khúc
xạ r là


<b>A. 3</b>0. <b>B. 4</b>0. <b>C. 7</b>0. <b>D. 9</b>0.


<b>Câu 11</b> Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 90


thì góc khúc xạ là 80. Tính
góc khúc xạ khi góc tới là 600


. <b>A. 47,25</b>0. <b>B. 50,39</b>0<b>. </b> <b>C. 51,33</b>0<b>. </b> <b>D. 58,67</b>0.



<b>Câu 12</b> Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40 cm,


mắt người cách mặt nước 60 cm. Chiết suất của nước là
3
4


. Mắt người nhìn thấy ảnh của con cá cách mắt


một khoảng là <b>A. 95 cm. </b> <b>B. 85 cm. </b> <b>C. 80 cm. </b> <b>D. 90 cm. </b>


<b>Câu 13</b> Chiếu vào một khối chất trong suốt tia sáng đơn sắc với góc tới i =50o


.Chiết suất của một khối
chất trong suốt là bao nhiêu cho góc khúc xạ 30o


.


A. 2 B.1,73 C.2,5 D. 1,53


<b>Câu 14</b> Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mặt thống n lặng của một khối chất lỏng có chiết suất
n=1,41; đo được góc khúc xạ là 250<sub>. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ ở điểm tới là: </sub>


<b> A. 127</b>0. <b>B. 78</b>0. <b>C. 118</b>0. <b>D. 37</b>0.


<b>Câu 15</b> ChiÕu mét chïm tia sáng song song trong không khí tới thy tinh ( n = 1,52) víi gãc tíi lµ 450.
Gãc hợp bởi tia khúc xạ và phng ca tia tíi lµ:


A. D = 170



. B. D = 730


. C. D = 250


. D. D = 120


.


<b>Câu 16</b> Tia sáng truyền từ mơi trường có chiết suất n1 qua mơi trường có chiết suất n2, ló ra mơi trường
có chiết suất n3. Biết i=450, n1=1,5; n3=1,62; các mặt phân cách song song nhau. Góc ló bằng:


A. 450 B. 410 C. 300 D. 370


<b>Câu 17</b> Một người quan sát một hò sỏi coi như một điểm sáng A ,ở dưới đáy bể nước độ sâu h theo
phương vng góc với mặt nước .Người ấy thấy hình như hòn sỏi được nâng lên gần mặt nước theo
<b>phương thẳng đứng đến điểm A’ .Chiết suất của nước là n . Khoảng cách A A’ tính bởi cơng thức </b>


A. AA, <i>h</i>(1 1)


<i>n</i>


  B. AA, <i>h n</i>( 1)


<i>n</i>


  C. AA, 2 (1<i>h</i> 1)


<i>n</i>


  D. AA, <i>h n</i>( 1)



<b>Cõu 18</b> Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 14 (cm),
phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo ph-ơng IR.
Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm).
Chiết suất của chất lỏng đó là


A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40


<b>Câu 19</b> Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 18
(cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng


A. 24 (cm) B. 15 (cm) C. 13,5 (cm) D. 12 (cm)


<b>Câu 20</b> Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi
trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng khơng vng góc với mặt phân cách thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 44 </i>
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.


D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.


<b>Câu 21</b> Một tia sáng hẹp truyền từ một mơi trường có chiết suất n1 = 3 vào một mơi trường khác có
chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai mơi trường dưới góc tới <i>o</i>


<i>i</i>60 sẽ xảy
ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào?


A. <i>n</i><sub>2</sub>  3/2. B. n21,5. C. <i>n</i><sub>2</sub>  3/2. D. <i>n</i><sub>2</sub> 1,5.


<b>Câu 22</b> Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 , n2>n1 thì:


A. Có thể xảy ra phản xạ toàn phần B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i khi i>0.


D. nếu góc tới bằng 0 thì tia sáng khơng bị khúc xạ.


<b>Câu 23</b> Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 tới mặt phân cách với một mơi trường có chiết suất n2
, n2<n1 với góc tới i>0 thì :


A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.
B. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.


C. có thể xảy ra phản xạ tồn phần


D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 900 khi góc tới i biến thiên.


<b>Câu 24</b> Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?


A. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn
hơn.


B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ
hơn.


C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm tia khúc xạ.


D. Khi có sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm
sáng tới.


<b>Câu 25</b> <b>Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? </b>



A. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng
tới.


B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang mtrường kém chết quang
hơn.


C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh .


D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.


<b>Câu 26</b> Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430.


<b>Câu 27</b> Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới
i để khơng có tia khúc xạ trong nước là:


A. i < 630. B. i > 630. C. i > 490. D. i < 490.


<b>CHƯƠNG VII:MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG </b>
<b>BÀI 28.LĂNG KÍNH </b>


- Về phương diện quang học một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n của
lăng kính


- Cơng thức của lăng kính:


sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2;
Góc chiết quang: A = r1 + r2
Góc lệch: D = i1 + i2 – A .



- Nếu góc chiết quang A < 100 và góc tới nhỏ, ta có:
i1 = nr1; i2 = nr2;


Góc chiết quang: A = r1 + r2
Góc lệch: D = A(n - 1) .
<b>TRẮC NGHIỆM </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi


A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 45 </i>


<i><b>Câu 2. </b></i> Chọn câu trả lời sai


<b>A. Lăng kính là mơi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng được giới hạn bởi hai mặt phẳng không </b>
song song.


<b>B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ ln ln bị lệch về phía đáy. </b>
<b>C. Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc </b>
<b>D. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là D = i + i' – A </b>


<i><b>Câu 3. </b></i> Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
<b>A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân. </b>


<b>B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác </b>
<b>C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính. </b>


<b>D. A và C. </b>



<i><b>Câu 4. </b></i> Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?


<b>A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác </b>
<b>B. Góc chiết quang của lăng kính ln nhỏ hơn 90</b>0.


<b>C. Hai mặt bên của lăng kính ln đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. </b>
<b>D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua </b>


<i><b>Câu 5. </b></i> Lăng kính phản xạ tồn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
<b>A. một tam giác vuông cân </b> <b>B. một hình vng </b>


<b>C. một tam giác đều </b> <b>D. một tam giác bất kì </b>


<i><b>Câu 6. </b></i> Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia
sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:


<b>A. Chưa đủ căn cứ để kết luận </b> <b> B. Đơn sắc C. Tạp sắc D. Ánh sáng trắng </b>


<i><b>Câu 7. </b></i> **Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết
diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80


theo phương vng góc với mặt phẳng phân
<b>giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = </b>
1,5. Góc lệch của tia ló so với tia tới là:


<b>A. 2</b>0 <b>B. 4</b>0 <b>C. 8</b>0 <b>D. 12</b>0


<i><b>Câu 8. </b></i> **Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng


kính có góc chiết quang A=80


theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh
sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:


<b>A. 5,20</b>0<b> B. 5,32</b>0 <b>C. 5,13</b>0 <b>D. 3,25</b>0


<i><b>Câu 9. </b></i> **Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 và có chiết suất n = 1,62 đối với màu lục.
Chiếu một chùm tia tới song song hẹp, màu lục vào cạnh của lăng kính theo phương vng góc với mặt
phẳng phân giác của góc chiết quang A sao cho một phần của chùm tia sáng khơng qua lăng kính, một
phần đi qua lăng kính và bị khúc xạ. Khi đó trên màn E, song song với mặt phẳng phân giác của góc A
và cách nó 1,2m có hai vết sáng màu lục.


a/ Góc lệch của tia màu lục:


A. 9,720 B. 4,50. C. 3,720. D. 5,60.


<b> b/ Khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 46 </i>
<b>BÀI 29. THẤU KÍNH </b>


<b>1.Cơng thức thấu kính </b>1 + 1 = 1
d d' f


<b> Trong đó : d: vị trí đặt vật d > 0: vật thật </b>
d’: vị trí ảnh d’ > 0: ảnh thật


d’ < 0: ảnh ảo
f: tiêu cự của thấu kính: f > 0: TKHT



f < 0: TKPK
Lưu ý d ,d’, f có cùng đơn vị đo.


<b> Bảng tóm tắt tính chất ảnh qua thấu kính hơi tụ (TKHT): </b>


<b>Vị trí đặt vật </b> <b>Ảnh </b>


<b>Tính chất </b> <b>Chiều </b> <b>Độ lớn </b>


d < f Ảo Cùng chiều Lớn hơn vật


d = f ảnh ở vô cùng: d’ = 


f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn hơn vật


d = 2f Thật Ngược chiều Bằng vật


d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật


 Qua thấu kính phân kỳ, vật sáng luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật


k >1: ảnh lớn hơn vật
<b>2. Số phóng đại </b>


k <1: ảnh nhỏ hơn vật


<b> hay </b> <b> k > 0: ảnh cùng chiều với vật </b>
<b> k < 0 : ảnh ngược chiều với vật </b>



<b>3. Độ tụ: </b> <b> Đơn vị : đi-ốp, kí hiệu đp </b>


<i><b>* Lưu ý: + Khi tính độ tụ tiêu cự f phải dùng đơn vị mét(m). </b></i>


<i> + Hệ thấu kính ghép sát (đồng trục): D = D1 + D2 + … </i>


<b>4. Khoảng cách L giữa vật và ảnh: </b>


<b>+ Nếu TKHT vật thật ảnh thật và TKPK thì L = d+d’ </b>


<b>+ Nếu TKHT vật thật ảnh ảo thì L = - d - d’ </b>


<b>TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VỀ THẤU KÍNH </b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu
kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính :


A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu


cự.


C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. <b>D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. </b>


<i><b>Câu 2. </b></i>Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu diện ảnh của thấu kính, qua thấu
kính cho ảnh :


A. cùng chiều và bằng nửa vật B. cùng chiều và bằng vật.
C. cùng chiều và bằng hai lần vật D. ngược chiều và bằng vật.



A'B'
k =


AB


d'
k = -


d


1 1


D = f =


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 47 </i>


<i><b>Câu 3. </b></i>Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua
thấu kính cho ảnh :


A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật.


C. ảo, bằng nửa vật. D. ảo, bằng bốn lần vật.


<i><b>Câu 4. </b></i>Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự,
qua thấu kính cho ảnh :


A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D.ảo lớn hơn vật.


<i><b>Câu 5. </b></i>Một vật ở ngồi tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:
A. Ngược chiều với vật. B. ảo



C. Cùng kích thước với vật. D. Nhỏ hơn vật


<i><b>Câu 6. </b></i>Khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì:
A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.


B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật


C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật D. ảnh ở vô cùng


<i><b>Câu 7. </b></i>Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì khơng bao giờ:


A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật


<i><b>Câu 8. </b></i> Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương ứng với ảnh


A. Cùng chiều với vật; B. Ngược chiều với vật; C.Nhỏ hơn vật;


D. lớn hơn vật;


<i><b>Câu 9. </b></i>Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.


B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.


<i><b>Câu 10. </b></i>Phát biểu nào sau đây là đúng?



A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.


<i><b>Câu 11. </b></i>Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :


A. ln nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.


C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật


<i><b>Câu 12. </b></i>Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ


A. ln nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.


C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật


<i><b>Câu 13. </b></i>Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua
thấu kính cho ảnh :


A. ảo, nằm trong khoảng tiêu cự. B. ảo, cách thấu kính
bằng khoảng tiêu cự.


C. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự.
D. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự.


<i><b>Câu 14. </b></i>Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu
cự, qua thấu kính cho ảnh :


A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn vật.



<i><b>Câu 15. </b>Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi </i>


A. vật thật đặt trong khoảng tiêu cự. B. vật thật đặt ngoài khoảng 2 lần tiêu cự.
C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. vật thật đặt ngay tiêu điểm vật chính.


<i><b>Câu 16. </b></i>Một vật sáng AB được đặt trước một TKPK có tiêu cự f một khoảng d = f thì tạo được ảnh
A’B’:


A. ở vô cực B. ngược chiều với vật C. ảo và bằng nửa vật D. thật và bằng vật


<i><b>Câu 17. </b></i>Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính


A. khơng tồn tại. B. chỉ là thấu kính hội tụ.


C. chỉ là thấu kính phân kì.


D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 48 </i>
A. ảnh thật, ngược chiều vật. B. ảnh thât, cùng chiều vật.


C. ảnh ảo, cùng chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật.


<i><b>Câu 19. </b></i>Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước
<i>thấu kính ? Tìm kết luận đúng. </i>


A. 2f < d <  B. f < d < 2f C. f < d <  D. 0 < d < f


<i><b>Câu 20. </b></i>Một thấu kính cho ảnh có độ cao bằng vật (khơng kể chiều) thì vật phải ở cách thấu kính một


khoảng:


A. f B. 2 f C. 2f D. 0,5 f


<i><b>Câu 21. </b></i>Tìm câu đúng khi nói về ảnh A’B’ của vật AB trước TKHT:
A. d < f: ảnh A’B’ là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
B. f < d <2f : ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.


C. d>2f : ảnh ảo, ngược chiều, bé hơn vật


D. d = f : ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng phân nửa vật


<i><b>Câu 22. </b></i>So với vật thật của nó, ảnh của một vật tạo thành bởi TKPK khơng bao giờ:


A. ảo B. lớn hơn vật C. nhỏ hơn vật <b>D. cùng chiều với vật </b>


<i><b>Câu 23. </b></i>Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ:


A. là ảnh thật lớn hơn vật B. cùng chiều với vật


C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật D. là ảnh thật nhỏ hơn vật


<i><b>Câu 24. </b></i>Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có giá trị dương tương ứng với ảnh:


A. thật B. cùng chiều với vật C. lớn hơn vật D. ngược chiều với vật


<i><b>Câu 25. </b></i>Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có độ lớn nhỏ hơn 1 tương ứng với ảnh:


A. thật B. cùng chiều với vật C. nhỏ hơn vật D. ngược chiều với vật



<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP </b>


<i><b> DẠNG 1: Xác định vị trí, tính chất liên quan đến vật và ảnh(Cơng thức thấu kính): </b></i>


<i><b>Câu 26. </b></i>Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự
10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :


A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. <b>D. 40cm. </b>


<i><b>Câu 27. </b></i>Vật sáng AB đặ vng góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cụ f = - 25 cm đặt cách
thấu kính 25cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:


A. ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.


C. ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật


<i><b>Câu 28. </b></i>Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta thu
được


A. ảnh ảo cách thấu kính 24cm. B. ảnh thật cách thấu kính 24cm.
C. ảnh thật cách thấu kính 16cm. D. ảnh ảo cách thấu kính 6cm.


<i><b>Câu 29. </b></i>Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí
đặt vật trước thấu kính là:


A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 80cm


<i><b>Câu 30. </b></i>Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB. tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước


thấu kính là:


A. 24cm B. 36cm C. 30cm D. 40cm


<i><b>Câu 31. </b></i>Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ (TKPK) 24cm, tiêu cự của thấu kính là f = -12cm tạo ảnh
A’B’ là :


A. ảnh ảo, d’ = 8cm B. ảnh thật, d’ = 8cm C. ảnh ảo, d’ = - 8cm D. ảnh thật, d’ = - 8cm


<i><b>Câu 32. </b></i>Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30cm thì vị trí của vật là:


A. 15cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 5cm


<i><b>Câu 33. </b></i>Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự
20cm. Để ảnh cách thấu kính 10cm thì vị trí của vật là:


A. 20cm. B. 20


3 cm. C. 10cm. D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 49 </i>


<i><b>Câu 34. </b></i>Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm cách thấu kính 15cm. Ảnh của
AB là:


A. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5cm B. Ảnh ở vơ cực


C. Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm D. Ảnh thật cách thấu kính 30cm



<i><b>Câu 35. </b></i>Vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Vị trí vật cách
thấu kính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 50 </i>
<b> DẠNG 2:Bài tập liên quan đến số phóng đại: </b>


<i><b>Câu 36. </b></i><b>Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm </b>
<b>và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là: </b>


A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm.


<i><b>Câu 37. </b></i>Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật.
Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:


A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).


<i><b>Câu 38. </b></i>*Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của vật AB là:


A. 6cm; B. 18cm; C. 6cm và 18cm; D.12cm và 18cm.


<i><b>Câu 39. </b></i>Đặt một vật phẳng AB vng góc với trục chính của một TKHT một khoảng 20cm.Nhìn qua TK
ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của TK có giá trị:


A. 20cm B. 40cm C. 45cm D. 60cm


<i><b>Câu 40. </b></i>Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100
cm. Ảnh của vật


A. ngược chiều và bằng 1/3 vật. B. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
C. cùng chiều và bằng 1/4 vật. D. ngược chiều và bằng 1/4 vật.



<i><b>Câu 41. </b></i>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua
thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là


A. f = 15cm. B. f = 30cm. C. f = -15cm. D. f = -30cm.


<i><b>Câu 42. </b></i>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10cm, qua
thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là


A. f = - 15cm. B. f = 15cm. C. f = 12cm. D. f = 18cm.


<i><b>Câu 43. </b></i>Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính
A. f = 36cm B. f = 18cm C. f = 9cm D. f = 24cm


<i><b>Câu 44. </b></i>Đặt một vật sáng nhỏ vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính
cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là


A. -30 cm. B. -20 cm. C. 10 cm. <b>D. 30 cm </b>


<i><b>Câu 45. </b></i>Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’. Vật AB cách thấu kính là 30cm và
A’B’=3AB. Tiêu cự của thấu kính khi A’B’ là ảnh thật .


A. f = 20cm B. f = 25cm C. f= 22,5cm. <b>D. f = 18cm. </b>


<i><b>Câu 46. </b></i>Một vật AB vng góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều bằng vật và cách vật
AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là:


A. 25cm B. 50cm C. 20cm D. 40cm


<i><b>Câu 47. </b></i>Vật sáng AB vng góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng


1/2AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:


A. 30cm B. 60cm C. 20cm D. 120cm


<i><b>Câu 48. </b></i>*Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24cm qua thấu kính cho ảnh bằng phân nửa vật. Tiêu cự của
thấu kính là:


A. 8cm B. 72cm C. -24cm <b>D. 8cm hoặc -24cm </b>


<i><b>Câu 49. </b></i>Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa
vật. Tiêu cự của thấu kính là:


A. -20cm B. -25cm C. -30cm D. -40cm


<i><b>Câu 50. </b></i>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua
thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:


A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).


<b> DẠNG 3: Bài toán liên quan đến độ tụ, tiêu cự </b>


<i><b>Câu 51. </b></i>Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là


A. 0,1dp B. -10dp C. 10dp D. -0,1dp


<i><b>Câu 52. </b></i>Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :


A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.



<i><b>Câu 53. </b></i>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách
thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 51 </i>
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).


C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).


<i><b>Câu 54. </b></i>Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ
tụ thỏa mãn công thức


A. D = D1 – D2. B. D = │D1 + D2│. C. D = │D1│+│D2│. D. D = D1 + D2.


<i><b>Câu 55. </b></i>Một vật sáng cách màn M 4m. Dùng một thấu kính (L) thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần
vật. Độ tụ của thấu kính bằng:


A. 3/4đp B. 4/3đp C. 2/3đp D. 3/2đp


<b> DẠNG 4: Bài toán liên quan đến khoảng cách giữa vật và ảnh. </b>


<i><b>Câu 56. </b></i>Vật sáng AB vng góc trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’ hiện rõ trên màn và A’B’ =
2AB. Màn cách vật 45cm. Tiêu cự của thấu kính là:


A. 10cm B. 11,25cm C. 30cm D. 45cm


<i><b>Câu 57. </b></i>Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu
kính


A. hội tụ có tiêu cự 24 cm. B. phân kì có tiêu cự 8 cm.



C. phân kì có tiêu cự 24 cm. D. hội tụ có tiêu cự 8 cm.


<i><b>Câu 58. </b></i>*Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng cách từ
vật đến thấu kính là:


A. 8cm B. 15cm C. 16cm D. 12cm


<i><b>Câu 59. </b></i>*Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật
đến thấu kính là:


A. 24cm B. 30cm C. 36cm <b>D. 18cm </b>


<i><b>Câu 60. </b></i>*Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách AB 75cm. Khoảng cách từ vật
đến thấu kính là:


A. 60cm B. 15cm C. 20cm <b>D. 60cm và 15cm </b>


<i><b>Câu 61. </b></i>***Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm. Vị trí của vật và
ảnh là:


A. d =75cm; d’= - 45cm B. d = - 30cm; d’= 60cm


C. d =50cm; d’= - 20cm <b>D. d =60cm; d’= - 30cm </b>


<i><b>Câu 62. </b></i>*Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cự f =20cm cho ảnh S’ cách S 18cm.
Tính chất và vị trí của ảnh S’ là:


A. ảnh thật cách thấu kính 30cm B. ảnh thật cách thấu kính 12cm



C. ảnh ảo cách thấu kính 30cm D. ảnh ảo cách thấu kính 12cm


<i><b>Câu 63. </b></i>**TKHT có tiêu cự 20cm.Vật thật AB trên trục chính có ảnh ảo cách vật 18cm. Vị trí vật, ảnh là:


A.12cm;-30cm. B.15cm;-33cm. C.-30cm;12cm. D.18cm;-36cm.


<i><b>Câu 64. </b></i>***Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Màn đặt
cách AB 180cm. Để ảnh rõ nét trên màn thì vị trí của vật là:


A. 30cm B. 120cm C. 150cm D. 30cm hoặc 150cm


<i><b>Câu 65. </b></i>Vật sáng AB vng góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách
AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là:


A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm


<i><b>Câu 66. </b></i>Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = AB


2 . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự
của thấu kính là:


A. f = -50cm. B. f = -25cm. C. f = -40cm. <b>D. f = -20cm. </b>


<i><b>Câu 67. </b></i>Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ = AB


2 . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 180cm. Tiêu cự
của thấu kính là:


A. f = 40cm. B. f = 30cm. C. f = 36cm. <b>D. f = 45cm. </b>



<i><b>Câu 68. </b></i>Vật sáng AB vng góc trục chính cho ảnh ngược chiều cao bằng 1/3 AB và cách AB 20cm.
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 52 </i>


<i>Cho khoảng cách giữa vật và màn ảnh L, cho biết khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính hội tụ cho </i>
<i>ảnh rõ nét trên màn là . Tìm tiêu cự f. </i>


phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ ( phương pháp Bessel)


<i><b>Câu 69. </b></i>Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72cm. Một thấu kính hội
tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vng góc với trục chính của thấu kính,
người ta tìm được hai vị trí của TKcho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau khoảng a = 48cm.


Tính tiêu cự thấu kính.(cơng thức:


2 2


4


<i>L</i> <i>a</i>


<i>f</i>


<i>L</i>


 )


A. 15cm B. 20cm C. 30cm D. 10cm



<i><b>Câu 70. </b></i>Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm.
Đây là một thấu kính:


A. phân kì có tiêu cự 18,75 cm. B. phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm. <b>D. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm. </b>


<b>BÀI 31. MẮT </b>


<b>DẠNG (1) : TÍNH TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ CỦA THỦY TINH THỂ. </b>


+ Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc OV không đổi : d’ = OV ( với O là quang tâm của thủy tinh
thể).


+ Gọi d : là khoảng cách từ vật đến mắt.
+ Gọi f là tiêu cự của thủy tinh thể.


<b>Cơng thức thấu kính : </b> 1 1 1
'


<i>f</i>  <i>d</i> <i>d</i>


+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận ( ngắm chừng ở cực cận ) : dc = OCc .


+ Tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất (cực tiểu) :


min c


1 1 1



= +


f OV OC (1).


+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn (ngắm chừng ở cực viễn) : d = OCv .


Tiêu cự của thủy tinh thể lúc này là lớn nhất (cực đại ) :


max V


1 1 1


= +


f OV OC (2).


<i><b>Khi điểm cực viễn ở xa vô cực ( d</b></i>  <i><b>) : </b></i> <sub>max</sub>


max


1 1 1


= + f = OV


f OV 


<i><b>Độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể : </b></i> max min


min max c v



1 1 1 1


ΔD = D - D = - = -


f f OC OC


<b>DẠNG (2) : SỬA TẬT CỦA MẮT. </b>


<b>+ Muốn sửa tật cận thị : ( hay muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không điều tiết) cần đeo kính phân kỳ có </b>
tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt ( ảnh ảo này là vật thật đối với thủy
tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạc  mắt nhìn rõ vật mà khơng điều tiết ).


+ Nếu kính đeo sát mắt : fK = - OCV ( với O là quang tâm của thủy tinh thể ).
+ Nếu kính cách mắt một đoạn l : <b>fK</b>   (<b>OCV</b>– )<i>l</i>


<b>+ Sửa thật viễn thị : </b>


<b>TH1</b><i><b> : Muốn nhìn vật ở gần gần nhất như mắt bình thường cần đeo kính hội tụ có tiêu cự sao cho vật </b></i>


<i><b>vật này qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt. ( ảnh ảo này là vật thật đối với thủy tinh thể, </b></i>


<b>qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạc </b><b> mắt nhìn rõ vật này khi đã điều tiết tối đa). </b>
<b>Ta có : dC = (khoảng cách từ vật đến kính) . </b>


'


C C


d  (OC <i>l</i>)<b> </b>



<b>+ fK : là tiêu cự của kính phải đeo. Ta có : </b> '


1 1 1


= +
f<i><sub>K</sub></i> <i>d<sub>c</sub></i> <i>d<sub>c</sub></i> <b> . </b>


<b>TH(2)</b><i><b> : Muốn nhìn vật ở xa vơ cực mà khơng cần điều tiết cần đeo kính hội tụ có tiêu cự sao cho vật ở </b></i>


<i><b>vơ cực qua kính cho ảnh thật ở điểm cực viễn của mắt ( ảnh thật này là vật ảo đối với thủy tinh thể, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 53 </i>


'


V V


d

(OC

<i>l</i>

)

<b> </b>


<b>fK là tiêu cự của kính phải đeo, nên ta có : </b> <sub>'</sub>
K V V


1 1 1


= + f =


f d d  <i>k</i> <i>OCV</i> <i>l</i>


<b>DÙNG HAI NGUYÊN TẮC SAU ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ MẮT : </b>



<i><b>[1] – Khi đeo kính : Vật xa nhất nhìn rõ vật qua kính cho ảnh ở điểm cực viễn của mắt </b></i>


<b>( ảnh này trở thành vật đối với thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạc ). </b>
<b>Ta có : dV = ( khoảng cách từ vật đến kính ). </b>


'


(


d<i><sub>V</sub></i>=  <b>OC<sub>V</sub></b> –<i>l</i>)<b> ( ảnh ảo) , fK : tiêu cự của kính đeo </b>


<b>Từ </b> <sub>'</sub>


K V V


1 1 1


= +


f d d <b> kết quả. </b>


<i><b>Chú Ý : Khi điểm cực viễn là điểm ảo ( ở sau mắt : mắt viễn thị ) nên ảnh tại điểm cực viễn là ảnh </b></i>


<i><b>thật, ta có : </b></i> '
V


d  <i>OC<sub>V</sub></i> <i>l</i>


<i><b>[ 2] – Khi đeo kính : Vật gần nhất mắt nhìn rõ là vật qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt. </b></i>
<b>( ảnh này trở thành vật thật đối với thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạc ). </b>


<b>Ta có : dC = ( khoảng cách từ vật đến vật kính) </b>


'


(


d<i><sub>C</sub></i>=  <b>OC<sub>V</sub></b>–<i>l</i>)


<b>FK là tiêu cự của kính đeo , ta có : </b> <sub>'</sub>
K


1 1 1


= +


f d<i><sub>C</sub></i> d<i><sub>C</sub></i> <b> kết quả. </b>
<b>CHÚ Ý : </b>


<i><b>+ Khi chưa đeo kính : đề cho khoảng nhìn rõ tức là OCc</b><b> và OC</b><b>v</b><b>. </b></i>


<b>+ Ngược lại khi đề yêu cầu tìm khoảng nhìn rõ khi chưa đeo kính thì ta cần tìm OCc và OCv , nghĩa </b>


<b>là tìm </b> '


d<i><sub>C</sub></i><b> và </b> '
V


d <b>. </b>


<b>+ Khi đeo kính : Đề cho khoảng nhìn rõ tức là cho dc và dv . Ngược lại, khi đề yêu cầu tìm khoảng </b>



<b>nhìn rõ khi đeo kính thì cần tìm dc và dv . </b>


<b>MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG </b>


<b>VD1 : Một mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 50 cm. </b>


<b>(a) – Người này đeo sát mắt một kính có độ tụ D = 1,5 đp thì đọc được sách gần nhất cách mắt bao </b>
<b>nhiêu ? </b>


<b>(b) – Nếu đeo kính có tiêu cự 28,8 cm thì để đọc sách gần nhất cách mắt 20 cm, cần đo kính cách </b>
<b>mắt một đoạn bằng bao nhiêu ? </b>


<b>HƯỚNG DẪN </b>
<b>OCc = 50 cm. </b>


<b>a) </b><i>d<sub>c</sub></i><b>= ? </b>


<b>b) </b>f =28,8<i><sub>k</sub></i> <b> cm </b>
?


<i>l</i>


<b>(a) – f</b>k =
200


3 (cm) , kính đeo sát mắt <i>l</i>0.


+ Vật gần nhất mắt nhìn thấy rõ cho ảnh ảo ở điểm cực cận Cc của
mắt , ta có : '



(


d<i><sub>C</sub></i>=  <b>OC</b><i><sub>c</sub></i>0)
+ CT thấu kính :


'
'
.
28, 57
<i>c</i> <i>k</i>
<i>c</i>
<i>c</i> <i>k</i>
<i>d f</i>
<i>d</i>
<i>d</i> <i>f</i>
  


 (cm).


+ Vậy khi đeo kính người này đọc được sách gần nhất cách mắt
28,57 (cm).


(b) – Gọi l là khoảng cách từ kính đến mắt ( hay mắt cách kinh một
khoảng l ) , ta có : dC <i>20 l</i>


<b>+ Vật gần nhất mắt nhìn rõ qua kính cho ảnh ảo ở điểm Cực </b>
<b>cận Cc của mắt : </b>d = <i>C</i>'  (<b>OC</b><i>c</i>  <i>l</i>) 50<i>l</i>.


CT thấu kính :



'


2
'


2cm


70 136 0


68cm
<i>c</i> <i>C</i>
<i>k</i>
<i>c</i> <i>C</i>
<i>l</i>
<i>d d</i>


<i>f</i> <i>l</i> <i>l</i>


<i>l</i>
<i>d</i> <i>d</i>


     <sub>  </sub>

 <sub></sub>


<b>VD2 : Mắt có tiêu cự biến thiên từ 14 mm đến 14,8 mm, khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 54 </i>


<b>[a]- Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt và độ biến thiên độ tụ của mắt ? </b>


<b>[b]- Người này cần đeo kính loại gì, tiêu cự bao nhiêu để sửa tật ? Khi đeo kính người này nhìn rõ </b>
<b>khoảng gần nhất cách mắt bao nhiêu ? ( Biết kính đeo cách mắt 1 cm ). </b>


<b>HƯỚNG DẪN </b>
OV = d’ = 15 mm.
fmax = 14,8 mm.
fmin = 14 mm.
l= 1 cm.


<b>[a]- + Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc OV = d’ = 15 mm. </b>
+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn CV : d = OCV


Tiêu cự của thủy tinh thể lúc này là cực đại : fmax = 14,8 mm .
CT thấu kính cho : OCv = 111 cm.


+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận CC: d = OCC


Tiêu cự của thủy tinh thể lúc này là cực tiểu : fmin = 14 cm.
CT thấu kính cho : OCC = 21 cm.


+Vậy, mắt người này nhìn được những vật đặt cách mắt từ 21 cm đến
111 (cm).


<b>ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘ TỤ ? </b>


Ta có : OCC = 0,21 (m) và OCV = 1,11(m).


+ Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc d’ = OV không đổi.


+ Khoảng cách từ vật đến mắt là d.


+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn : d = OCV


min


max v


1 1 1


D =


f OVOC (1)


+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận CC : d = OCC.


max
min


1 1 1


D =


f OV OC<i>C</i>


  (2)


max min


C V



1 1


ΔD = D - D -


OC OC


 = 3,86 (đp).


<b>[b]- Muốn sửa tật cận thị (hay muốn nhìn vật ở xa vơ cực mà khơng cần </b>
điều tiết ) cần đeo thấu kính phân kì có tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính
cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt. Mắt nhìn rõ mà khơng cần điều tiết.
+ Kính đeo cách mắt một khoảng : l = 1 cm.


k


f =  (<b>OC</b><i><sub>V</sub></i>   <i>l</i>) 110 (cm).


+ Khi đeo kính này, vật gần nhất mắt nhìn rõ qua kính cho ảnh ảo ở điểm
cực cận (CC) của mắt : '


( ) 20


d = <i>c</i>  <b>OC</b><i>C</i>   <i>l</i> (cm).


+ CT thấu kính cho : dC = 24,4 (cm).


Vậy khi đeo kính trên vật gần nhất mắt nhìn rõ cách kính 24,4 (cm) và
cách mắt 25,4 (cm).



<b>TRẮC NGHIỆM MẮT – CÁC TẬT VÀ SỬA TẬT </b>


<b>DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MẮT </b>


<i><b>Câu 1. </b></i> Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng:
A: Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi


B: Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi


C: Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi
<b>D: Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì khơng </b>


<i><b>Câu 2. </b></i> Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:


A: Điểm cực viễn B: Điểm cực cận C: Trong giới hạn nhìn rõ của mắt <b> D: Cách mắt 25cm </b>


<i><b>Câu 3. </b></i> Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt,
điểm vàng). Hãy cho biết đó là mắt gì:


A. Cận thị B. Viễn thị C. Mắt không tật <b>D. Mắt người già </b>


<i><b>Câu 4. </b></i> Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì


A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất. B. góc trơng vật
đạt giá trị cực tiểu


C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
<b>D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 55 </i>



<i><b>Câu 5. </b></i> <b>Chọn phát biểu sai: Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại: </b>


A. Tại CV khi mắt không điều tiết. B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa.
C. Tại một điểm trong khoảng C<sub>C</sub>C<sub>V</sub><b> khi mắt điều tiết thích hợp. D. Tại CC khi mắt không điều tiết. </b>


<i><b>Câu 6. </b></i> Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng:


A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa <b>D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa </b>


<i><b>Câu 7. </b></i> Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm
vàng) dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong q trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể
thay đổi trong giới hạn nào?


A. Không thay đổi B.0  D  5 dp C. 5 dp  D  66,7 dp


D. 66,7 dp  D <b> 71,7 dp </b>


<i><b>Câu 8. </b></i> Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d1 = 1/4 m và cũng đọc tốt từ khoảng cách d2
=1 m. Độ tụ thuỷ tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu điốp?


A. 5 điốp B. 4 điốp C. 3 điốp D. 2


điốp


<i><b>Câu 9. </b></i> Chọn câu trả lời đúng: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt (mắt không tật), DC
(mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa chúng.


A. Dt > DC >DV B. DC >Dt > DV C. DV > Dt > DC


<b>D. Một kết quả khác </b>


<i><b>Câu 10. </b></i> Chọn câu trả lời đúng để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại:


A: Tại CV khi mắt không điều tiết. B: Tại CC khi mắt điều tiết tối
đa C. Tại một điểm trong khoảng CCCV<b> khi mắt điều tiết thích hợp D. Cả A, B, C đều đúng. </b>


<i><b>Câu 11. </b></i> Một người khi khơng đeo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 1m. Người này mắc tật
là:


A. Viễn thị lúc già. B. Cận thị lúc già. C. Cận thị lúc trẻ. D. Viễn thị lúc trẻ.


<i><b>Câu 12. </b></i> Mắt bị tật cận thị


A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.
<b>C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ. D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại. </b>


<i><b>Câu 13. </b></i> <b>Chọn phát biểu sai </b>


A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.
B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.


C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.
D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ.


<i><b>Câu 14. </b></i> <b>Chọn phát biểu sai: </b>


A. Mắt cận thị hoặc viễn thị khi mang kính thích hợp thì hệ kính và mắt tương đương với mắt bình
thường.



B. Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị về mặt quang học là làm cho mắt có thể nhìn rõ những vật
như mắt bình thường.


C. Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp.
<b>D. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là một điểm ảo </b>


<i><b>Câu 15. </b></i> Sử dụng dữ kiện sau: Mắt của một người có đặc điểm sau: điểm cực cận cách mắt 5cm,
<b>điểm cực viễn cách mắt 100cm. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: </b>


A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị. C. Mắt không bị tật. D. Mắt lão hoá (vừa cận thị,vừa viễn
thị).


<i><b>Câu 16. </b></i> <b>Chọn phát biểu đúng khi nói về kính sửa tật cận thị? </b>


A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cùng như mắt không bị tật.
B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật
C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.
<b>D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật. </b>


<i><b>Câu 17. </b></i> Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy ở xa vơ cực?
A. Mắt khơng có tật, khơng điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết.


C. Mắt viễn thị, khơng điều tiết. D. Mắt khơng có tật và điều tiết tối đa.


<i><b>Câu 18. </b></i> <b>Chọn phát biểu đúng khi nói về điểm cực viễn và cực cận của mắt. </b>
A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 56 </i>
D. Điểm cực cận là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt cịn có thể nhìn rõ trong
điều



<b>kiện không điều tiết. </b>


<i><b>Câu 19. </b></i> Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác q trình đang xem diễn ra liên tục, thì ta nhất thiết
<b>phải chiếu các cảnh cách nhau một khoảng thời gian là : </b>


A. 0,1s B. >0,1s C. 0,04s D. tùy ý


<i><b>Câu 20. </b></i> <b>Muốn nhìn rõ vật thì : </b>


A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.
C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trơng =min.
D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt.


<i><b>Câu 21. </b></i> Năng suất phân li của mắt là :
A.Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
B.Góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.


C. Khoảng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được. D. Số đo thị lực của mắt.


<i><b>Câu 22. </b></i> Khi mắt nhìn vật ở vị trí điểm cực cận thì :


A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhât. B. Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.


C. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất D. A và C đúng.


<i><b>Câu 23. </b></i> <b>Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10cm - 50cm. Tìm phát biểu sai về mắt của người đó . </b>


A. Người này mắc tật cận thị vì điểm cực viễn của mắt khơng đeo kính khơng phải là ở xa vơ cực như
người mắt tốt.



B. Kính chữa tật mắt của người này là kính phân kì có tiêu cự fk = - 50cm.
C. Khi đeo kính chữa sát mắt người này đọc sách sẽ để sách cách mắt 15cm.


D. Miền nhìn rõ của người này khi đeo sát mắt kính chữa tật mắt là từ 12,5cm đến vô cùng.


<i><b>Câu 24. </b></i> Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì


A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt


C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất


<i><b>Câu 25. </b></i> Khi vật ở xa tiến lại gần mắt thì


A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống


C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc
giảm


<i><b>Câu 26. </b></i> Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt


A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở sau mắt


<i><b>Câu 27. </b></i> Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt


A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở tr ước mắt


<i><b>Câu 28. </b></i> Khi đưa vật ra xa mắt thì


A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống


C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng


D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm


<i><b>Câu 29. </b></i> Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì


A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất B. mắt phải điều tiết tối đa


<b>C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất </b>


<b>DẠNG 2: XÁC ĐỊNH LOẠI KÍNH CẦN ĐEO ĐỂ CHỮA TẬT CẬN THỊ </b>


<b> Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kỳ để nhìn xa mà khơng điều tiết (mắt </b>


khơng bị mỏi):



<b> Nếu kính đeo sát mắt: f</b>

<b>k</b>

<b> = -O</b>

<b>k</b>

<b>C</b>

<b>v </b>


 Khi đeo kính nhìn vật gần nhất thì ảnh (ảo)hiện ở điểm cực cận C

c

<b> của mắt:d’= </b>


<b>-OC</b>

<b>c</b>


<b>Suy ra khoảng cách từ vật tới mắt(hoặc kính đeo sát mắt) là d được tính theo </b>


<b>cơng thức thấu kính</b>

1 1 1<sub>/</sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>fk</i>




<b> </b>




 Độ biến thiên độ tụ của mắt:

<sub>v</sub> <sub>c</sub>


M v M c


1 1


ΔD = D - D = -


O C O C


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 57 </i>


<i><b>Câu 30. </b></i> Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể
nhìn vật ở vơ cùng khơng phải điều tiết là


A. 0, 5dp B. 2dp C. – 2dp <b>D. – 0,5dp </b>


<i><b>Câu 31. </b></i> <b> Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật người này cận đeo sát mắt kính có </b>
độ tụ


A. D = 0,5dp B. D = 1dp C. D = – 0,5dp <b>D. D = - 1dp </b>


<i><b>Câu 32. </b></i> Một người cận thị khi khơng dùng kính nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách là 1m


6 , khi dùng kính
nhìn rõ vật cách mắt là 1


4 m. Độ tụ của kính người đó phải đeo là:



A. -3 dp B. +2 dp C. -2 dp <b>D. 3 dp </b>


<i><b>Câu 33. </b></i> Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm và điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Kính đeo
sát mắt .Để sửa tật này phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu?


A. Kính phân kì D = -1dp B. Kính phân kì D= -2dp


C. Kính hội tụ D=1dp <b>D. Kính hội tụ D= 2dp </b>


<i><b>Câu 34. </b></i> Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để
mắt có thể nhìn vật ở vơ cực không phải điều tiết


A. 0,5đp B. –1đp C. –0,5đp D. 2đp


<i><b>Câu 35. </b></i> Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 15cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất
25cm thì đeo sát mắt một kính có độ tụ D:


A. 0,5 điốp B. -0,5 điốp C. 2 điốp D. -8/3 điốp


<i><b>Câu 36. </b></i> Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người
này muốn nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ:


A. D = - 8, 33 dp B. D = + 8, 33 dp C. D = - 1,67 dp D. D = +1,67 dp


<i><b>Câu 37. </b>Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và 1m. Để nhìn thấy </i>
<i>một vật ở rất xa mà khơng phải điều tiết, tiêu cự của thấu kính mà người đó phải đeo sát mắt có giá </i>
<i>trị:ị </i>


<i> A. f = 1m; </i> <i>B. f = -1m. </i> <i>C. f = -0,4m; D. f = 0,4m </i>



<i><b>Câu 38. </b></i> Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều
tiết, người này đeo sát mắt một thấu kính. Độ tụ của kính là:


A. +0,4đp B. +2,5đp C. -0,4đp D. -2,5đp


<i><b>Câu 39. </b></i> Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này người ta đeo kính để nhìn vật ở
vơ cực khơng phải điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của người đó là


A. Từ  đến 10,53cm B. Từ  đến 9,25cm C. Từ  đến 10cm D. Từ <b> đến 16,6cm </b>


<i><b>DẠNG 3: XÁC ĐỊNH LOẠI KÍNH CẦN ĐEO ĐỂ CHỮA TẬT VIỄN THỊ, TẬT LÃO THỊ </b></i>


<i><b>Câu 40. </b></i> Một người có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 50cm. Người đó mắc tật gì, người đó đeo sát mắt
kính có độ bao nhiêu để nhìn các vật cách mắt 25cm?


A. Cận thị, D = 2điốp. B. Cận thị, D = -2điốp C. Viễn thị, D = -2 điốp D. Viễn thị, D = 2điốp


<i><b>Câu 41. </b></i> Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc được trang sách cách mắt 20cm, mắt
phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu (coi kính đeo sát mắt)


A. Kính phân kì D = -4dp B. Kính phân kì D = -2dp


C. Kính hội tụ D = 4dp <b>D. Kính hội tụ D = 2 dp </b>


<i><b>Câu 42. </b></i> Một người viễn thị nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách d1 = 1


3 (m) khi khơng dùng kính và khi
dùng kính nhìn rõ vật từ khoảnh cách d2 =


1



4 (m). Độ tụ của kính người đó là:


A. 0,5 dp B. 1 dp C. 0,75 dp <b>D. 2 dp </b>


<i><b>Câu 43. </b></i> Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm.Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ
đeo sát mắt để có thể đọc được các dịng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 58 </i>


<i><b>Câu 44. </b></i> Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Hỏi muốn đọc sách như người có mắt
bình thường (Đ = 25cm) phải đeo một kính sát mắt có độ tụ là:


A. D = -2 dp B. D = 3 dp C. D = -3 dp D. D = 2 dp


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 (CHƯƠNG 6,7) THAM KHẢO </b>


<b>Câu 1: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Nước có chiết suất là </b>
3
4


. Góc tới của tia sáng là


370. Tính góc khúc xạ?


<b>A. 53,4</b>0 <b>B. 50</b>0 <b>C. 42</b>0 <b>D. 26,8</b>0


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là ĐÚNG? </b>
<b>A. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa </b>
<b>B. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính </b>


<b>C. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần </b>
<b>D. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa. </b>


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng? </b>


<b>A. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. </b>
<b>B. Năng suất phân li là góc trơng nhỏ nhất</b>min khi nhìn đoạn AB mà mắt cịn có thể phân biệt được


hai điểm A, B


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 59 </i>
R


I


F F’


1


2


4
3


<b>D. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng </b>
mạc gọi là điểm cực cận


<b>Câu 4: Chiếu một tia sáng SI đi từ khơng khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc hợp bởi tia sáng và </b>
mặt phân cách là 400



. Góc tới i bằng bao nhiêu?


<b>A. i=60</b>0 <b>B. i=20</b>0 <b>C. i=50</b>0 <b>D. i=40</b>0


<b>Câu 5: Thấu kính có độ tụ D= - 5dp đó là </b>


<b> A. Thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f= - 20cm </b> <b>B. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f= </b>
20cm


<b> C. Thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f= - 5cm </b> <b>D. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f= </b>
5cm


<b>Câu 6: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho </b>
ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là


<b> A. 10cm. </b> <b>B. 15cm. </b> <b>C. 30cm. </b> <b>D. 75cm. </b>


<b>Câu 7: Quan sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ. Chọn câu ĐÚNG </b>


<b>A. Ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật </b> <b>B. Ảnh ngược chiều nhỏ hơn </b> vật
<b>C. Ảnh ngược chiều lớn hơn vật </b> <b>D. Ảnh cùng chiều lớn hơn </b> vật
<b>Câu 8: : Đường đi của tia sáng RI qua thấu kính hội tụ là tia nào? </b>


<b>A. 3 </b>
<b>B. 4 </b>
<b>C. 1 </b>
<b>D. 2 </b>


<b>Câu 9: Trên vành kính lúp có ghi x9, tiêu cự của kính là: </b>



<b>A. f = 9 (m) </b> <b>B. f = 2,8 (cm). </b> <b>C. f = 9 (cm) </b> <b>D. f = 2,8 (m) </b>
<b>Câu 10: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>


<b>A. góc khúc xạ ln bé hơn góc tới </b> <b>B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới </b>
<b>C. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần </b> <b>D. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới </b>
<b>Câu 11: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ </b>
D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là:


<b>A. 500 (lần) </b> <b>B. 6 (lần) </b> <b>C. 4 (lần) </b> <b>D. 5 (lần). </b>


<b>Câu 12: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. </b>
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:


<b>A. 8 (cm) </b> <b>B. 16 (cm) </b> <b>C. 72 (cm) </b> <b>D. 64 (cm). </b>


<b>Câu 13: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f</b>1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Độ
bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:


<b>A. 24 (lần). </b> <b>B. 25 (lần) </b> <b>C. 20 (lần) </b> <b>D. 30 (lần) </b>


<b>Câu 14: Góc giới hạn igh của tia sáng phản xạ toàn phần khi đi từ thủy tinh (n</b>1=1,5) đến mặt thống với
khơng khí (n2=1)


<b>A. 0</b>040’ <b>B. 0</b>00’ <b>C. 41</b>048’ <b>D. 42</b>0


<b>Câu 15: Nhận xét nào sau đây là KHÔNG đúng? </b>


<b>A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị </b>
<b>B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vơ cực là mắt mắc tật cận thị. </b>
<b>C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực là mắt bình thường </b>


<b>D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị </b>


<b>Câu 16: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 60 cm. Người này đeo mắt kính có độ tụ – 1 </b>
dp. Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là


<b> A. 17,6 cm đến 150 cm. </b> <b>B. 1,5 cm đến 125 cm. </b> <b> C. 14,3 cm đến 100 cm. D. </b>
13,3 cm đến 75 cm.


<b>Câu 17: Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước </b>


<b>A. rất lớn </b> <b>B. lớn </b> <b>C. rất nhỏ </b> <b>D. nhỏ. </b>


<b>Câu 18: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 6 lần vật. </b>
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là


<b> A. 4 cm </b> <b>B. 6 cm </b> <b>C. 18 cm </b> <b>D. 12,5 cm </b>
<b>Câu 19: Chọn câu SAI trong các câu sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 60 </i>
<b>Câu 20: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này </b>
sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:


<b>A. 26,7 (cm) </b> <b>B. 40,0 (cm) </b> <b>C. 33,3 (cm). </b> <b>D. 27,5 (cm) </b>


<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? </b>


<b> A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần </b>
quan sát hiện rõ trên võng mạc


<b> B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh </b>


thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc


<b> C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của </b>
vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc


<b> D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần </b>
quan sát hiện rõ trên võng mạc.


<b>Câu 22: Tốc độ của ánh sáng trong môi trường với chiết suất </b>
3
4


<i>n</i> bằng khoảng


<b>A. 225 000km/s </b> <b>B. 350 000km/s </b> <b>C. 400 000km/s </b> <b>D. 200 000km/s </b>
<b>Câu 23: Ở trong khơng khí, nhờ thấu kính nào có thể nhận được ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật </b>


<b>A. chỉ nhờ thấu kính phân kỳ </b> <b>B. Qua thấu kính khơng tạo được ảnh có tính chất như trên </b>
<b>C. nhờ thấu kính hội tụ và phân kỳ </b> <b>D. chỉ nhờ thấu kính hội tụ </b>


<b>Câu 24: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách </b>
giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:


<b>A. 200 (lần) </b> <b>B. 250 (lần). </b> <b>C. 175 (lần) </b> <b>D. 300 (lần) </b>


<b>Câu 25: Về phương diện quang học lăng kính được đặc trưng bởi </b>


<b>A. góc chiết quang A </b> <b>B. hai mặt bên và mặt đáy </b>



<b>C. hai mặt bên, mặt đáy và cạnh </b> <b>D. góc chiết quang A và chiết suất n </b>
<b>Câu 26: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f</b>1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm).
Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:


<b>A. 120 (cm) </b> <b>B. 125 (cm). </b> <b>C. 124 (cm) </b> <b>D. 115 (cm) </b>


<b>Câu 27: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi </b>


<b>A. tia ló và pháp tuyến. </b> <b>B. tia tới và pháp tuyến. </b>


<b>C. hai mặt bên của lăng kính. </b> <b>D. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. </b>
<b>Câu 28: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra </b>


<b>A. Mơi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới </b>


<b>B. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới và góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới </b>
hạn phản xạ tồn phần


<b>C. Mơi trường tới phải chiết quang hơn mơi trường khúc xạ và góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới </b>
hạn phản xạ tồn phần


<b>D. Mơi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ </b>
<b>Câu 29: Mô tả nào sau đây ĐÚNG về cấu tạo lăng kính </b>


<b>A. Góc chiết quang A có đỉnh nằm trên cạnh của lăng kính nhưng khơng nằm trên mặt phẳng tiết diện </b>
chính


<b>B. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng nhất được giới hạn bởi 2 mặt phẳng không song song </b>
<b>C. Các mặt bên và mặt đáy của lăng kính bao giờ cũng được mài nhẵn để cho ánh sáng đi qua </b>
<b>D. Lăng kính phải là tam giác đều </b>



<b>Câu 30: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực </b>


<b>A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và </b>
tiêu cự của thị kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 61 </i>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ


TRƯỜNG THPT THẠNH AN


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016-2017


MƠN:VẬT LÝ 11 (CƠ BẢN)
Thời gian làm bài: 60 phút


<b>Mã đề thi </b>


<b>132 </b>
<b>0001: Tính chất cơ bản của từ trường là </b>


<b>A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. </b>
<b>B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó </b>


<b>C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. </b>
<b>D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh </b>


<b>0002: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc </b>
<b>A. bàn tay trái </b> <b>B. vặn đinh ốc 2 </b> <b>C. vặn đinh ốc 1 D. bàn tay phải </b>



<b>0003: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng </b>
<i>t</i>




<b>A. Tốc độ biến thiên của từ thông </b> <b>B. Suất điện động cảm ứng </b>
<b>C. Độ biến thiên của từ thông </b> <b>D. Lượng từ thông đi qua diện tích S </b>
<b>0004: Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dịng điện Fu-cơ gây trên khối kim loại, người ta thường </b>


<b>A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. </b>
<b>B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. </b>


<b>C. đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên trong. </b>
<b>D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. </b>
<b>0005: Lực Lorenxơ là: </b>


<b>A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. </b>
<b>B. lực từ tác dụng lên dòng điện </b>


<b>C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường </b>
<b>D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia </b>


<b>0006: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng? Từ trường đều là từ trường có </b>
<b>A. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. </b>


<b>B. các đường sức song song và cách đều nhau. </b>
<b>C. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. </b>


<b>D. các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. </b>


<b>0007: Khoảng không gian bên trong ống dây dẫn hình trụ tồn tại </b>


<b>A. Từ trường đều. </b> <b>B. Điện trường biến thiên. </b>


<b>C. Điện trường đều. </b> <b>D. Một từ trường biến thiên. </b>


<b>0008: Phát biểu nào sau đây là KHƠNG đúng? </b>


<b>A. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ </b>
trường đã sinh ra nó.


<b>B. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã </b>
sinh ra nó.


<b>C. Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng. </b>
<b>D. Khi có sự biến đổi từ thơng qua mạch giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất </b>
điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 62 </i>
<b>A. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ và góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới </b>
hạn phản xạ tồn phần


<b>B. Mơi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ </b>
<b>C. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới </b>


<b>D. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn mơi trường tới và góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới </b>
hạn phản xạ tồn phần


<b>0010: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: </b>
<b>A. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. </b>



<b>B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới. </b>
<b>C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. </b>
<b>D. góc khúc xạ ln bé hơn góc tới. </b>
<b>0011: Chọn câu SAI trong các câu sau: </b>


<b>A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ. </b> <b>B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. </b>
<b>C. Góc phản xạ bằng góc tới. </b> <b>D. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới. </b>
<b>0012: Đơn vị của hệ số tự cảm là </b>


<b>A. Henri (H) </b> <b>B. Tesla (T) </b> <b>C. Vôn (V) D. Vêbe (Wb) </b>
<b>0013: Sự điều tiết của mắt là: </b>


<b>A. sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên </b>
võng mạc.


<b>B. sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để </b>
giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc


<b>C. sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện </b>
rõ trên võng mạc


<b>D. sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên </b>
võng mạc


<b>0014: Một ống dây dài 60cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 20 cm</b>2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự
cảm của ống dây là


<b>A. 4,2 (mH) </b> <b>B. 0,251 (H) </b> <b>C. 2,51 (mH) D. 4,2.10</b>- 2 (H)



<b>0015: Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ i</b>1 = 0 A đến i2 = 1,2 A trong khoảng thời gian
0,02 s. Ống dây có hệ số tự cảm L=0,5H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là


<b>A. 30 (V) </b> <b>B. 80 (V) </b> <b>C. 90 (V) D. 100 (V) </b>


<b>0016: Một hình vng kích thước 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 5.10</b>-4 T. Vectơ cảm ứng
từ hợp với mặt phẳng một góc 300<sub>. Từ thơng qua hình chữ nhật đó là </sub>


<b>A. 6,3.10</b>-7 (Wb) <b>B. 5,2.10</b>-7 (Wb) <b>C. 3.10</b>-3<b> (Wb) D. 3.10</b>-7 (Wb)


<b>0017: Một hình chữ nhật có diện tích 15 cm</b>2, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10- 4 T. Từ
thơng qua hình vng đó bằng 10- 6


Wb. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến với hình
vng đó là


<b>A. 34</b>0 <b>B. 0</b>0 <b>C. 60</b>0 <b>D. 90</b>0


<b>0018: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm</b>2) gồm 20 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm
ứng từ vng góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3


(T) trong khoảng thời gian 0,4
(s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:


<b>A. 3.10</b>-4 (V) <b>B. 1,5.10</b>-5 (V) <b>C. 3.10</b>-4<b> (mV). D. 0,15 (</b>V)


<b>0019: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng </b>
điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là 0,8 T. Tính lực từ tác
dụng lên đoạn dây?



<b>A. 6.10</b>-2 N. <b>B. 0,6 N. </b> <b>C. 1,0 N. D. 1,2 N. </b>


<b>0020: Một hạt có điện tích 1.10</b>-20 C bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu 2.105 m/s vng góc
với <i>B</i>. Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào êlectron có độ lớn là 6,4.10-15 N. Tính độ lớn của cảm ứng từ?


<b>A. 3,2 T </b> <b>B. 1,02.10</b>-3 T <b>C. 0,3 T D. 1,02 T </b>


<b>0021: Một hạt có điện tích 1,6.10</b>-15 C chuyển động với vận tốc 4.106 m/s vào vùng khơng gian có từ
trường đều 0,02T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có </sub>
độ lớn là


<b>A. 6,4.10</b>-11 N <b>B. 3,2.10</b>-12 N <b>C. 3,2.10</b>-11<b> N D. 6,4.10</b>-12 N
<b>0022: Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 63 </i>
<b>B. vật AB góc trơng vật </b> lớn hơn hoặc bằng góc trơng nhỏ nhấtmin


<b>C. vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt </b>
<b>D. vật AB nằm tại điểm cực cận </b>


<b>0023: Một thấu kính phân kỳ có độ tụ -2 dp. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là </b>


<b>A. – 0,5 m </b> <b>B. 0,5 m </b> <b>C. 0,5 cm D. - 0,5 cm </b>


<b>0024: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 12cm cho ảnh A’B’ cao 6 cm. Khoảng </b>
cách từ ảnh đến thấu kính là:


<b>A. 36 (cm) </b> <b>B. 16 (cm) </b> <b>C. 72 (cm) D. 64 (cm). </b>


<b>0025: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và cách thấu </b>


kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:


<b>A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). </b>
<b>B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm) </b>
<b>C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) </b>
<b>D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm) </b>


<b>0026: Mắt của một người có điểm cực viễn C</b>V cách 50 cm. Muốn nhìn thấy vật ở vơ cực khơng điều tiết,
người đó phải đeo kính có tiêu cự bao nhiêu? (Kính đeo sát mắt)


<b>A. – 50 cm </b> <b>B. 50 cm </b> <b>C. 0,5 cm D. – 0,5 cm </b>


<b>0027: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí. Nước có chiết suất là </b>
3
4


. Góc tới của tia sáng là


300. Tính góc khúc xạ?


<b>A. 42</b>0 <b>B. 50</b>0 <b>C. 53,4</b>0<b> D. 26,8</b>0


<b>0028: Khi ánh sáng đi từ thuỷ tinh (n = 1,5) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: </b>
<b>A. i</b>gh = 41048’. <b>B. i</b>gh =48035’ <b>C. i</b>gh = 620<b>44’ D. igh = 38</b>026’


<b>0029: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vng góc </b>


với nhau. Nước có chiết suất là 4


3 . Góc tới của tia sáng là bao nhiêu?



<b>A. 37</b>0 <b>B. 42</b>0 <b>C. 53</b>0 <b>D. 30</b>0


<b>0030: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n</b>1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để
khơng có tia khúc xạ trong nước là:


<b>A. i ≥ 62</b>044’. <b>B. i < 62</b>044’ <b>C. i < 41</b>0<b>48’ D. i < 48</b>035’


<b>0031: Một dịng điện trịn cường độ 5 (A), bán kính 10 cm. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của dòng điện đó </b>
là:


<b>A. 3,14.10</b>-5(T). <b>B. 10</b>-5 T <b>C. 3,14.10</b>-7<b> T D. 10</b>-7 T


<b>0032: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 30 (cm). Trong hai dây có hai dịng điện </b>
cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M
nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dịng I1 10 (cm), cách dịng I2 20 (cm) có độ lớn là:


<b>A. 10</b>-4 (T) <b>B. 2.10</b>-4 (T) <b>C. 3.10</b>-4<b> (T). D. 3,14.10</b>-4 (T)
<b>0033: Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm). Mắt mắc tật gì? </b>


<b>A. cận thị </b> <b>B. viễn thị </b> <b>C. Mắt bình thường D. lão thị </b>
<b>0034: Thấu kính có độ tụ D= 5dp đó là </b>


<b>A. Thấu kính hội tụ </b> <b>B. gương cầu lồi. </b>
<b>C. Thấu kính phân kỳ </b> <b>D. gương cầu lõm. </b>


<i><b>0035: Ánh sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính. Khi có tia ló ra khỏi mặt bên thì tia ló có đặc điểm </b></i>
<b>A. không bị tán sắc mà chỉ bị lệch về đáy của lăng kính. </b>


<b>B. bị tán sắc mà khơng bị lệch về phía đáy của lăng kính. </b>


<b>C. bị tán sắc và bị lệch về phía đáy của lăng kính. </b>


<b>D. khơng bị tán sắc và khơng bị lệch về đáy của lăng kính. </b>
<b>0036: Về phương diện quang học lăng kính được đặc trưng bởi: </b>


<b>A. góc chiết quang A và chiết suất n </b> <b>B. hai mặt bên và mặt đáy </b>
<b>C. hai mặt bên, mặt đáy và cạnh </b> <b>D. góc chiết quang A </b>


<b>0037: Ở trong khơng khí, nhờ thấu kính nào có thể nhận được ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật </b>
<b>A. chỉ nhờ thấu kính phân kỳ </b>


<b>B. Qua thấu kính khơng tạo được ảnh có tính chất như trên </b>
<b>C. nhờ thấu kính hội tụ và phân kỳ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm & Biên tập </i> <i> </i> <i> Trang 64 </i>
<b>0038: Một học sinh có mắt khơng bị tật, có khoảng cực cận 25 cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ </b>
10 dp để ngắm chừng ở vơ cực. Tính số bội giác của kính lúp?


<b>A. 2,5 lần </b> <b>B. 0,4 lần </b> <b>C. 10 lần </b> <b>D. 5 lần </b>


<b>0039: Kính lúp là một: </b>


<b>A. thấu kính hội tụ. </b> <b>B. gương cầu lồi. </b>
<b>C. thấu kính phân kì. </b> <b>D. gương cầu lõm. </b>
<b>0040: Để quan sát các vật nhỏ ta có thể sử dụng: </b>


</div>

<!--links-->

×