Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 ĐỊA LÝ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Tân An Hội Trọng tâm ôn tập HKII – Mơn : Địa lí 6 </i>


1


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 6 – HK II </b>
<b> </b>


<i><b>Lưu ý: Phụ huynh nhắc HỌC SINH đọc nội dung trọng tâm này, kết hợp với sách</b></i><b> </b>


<i><b>giáo khoa xem bài trong thời gian nghỉ. </b></i>


<b> </b>


<b>A – LÍ THUYẾT </b>
<b>Câu 1: </b>


<b>Dựa vào hình hệ thống sông và lưu vực sông, hãy cho biết: </b>
<b>a/ Lưu vực sơng là gì? </b>


b/ Thế nào là một hệ thống sông.


c/ Sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu?


d/ Kể tên một số sông lớn mà em biết (có thể ở nước ta hoặc trên thế giới).


<b>Trả lời: </b>


- Lưu vực sông: Là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông.
- Hệ thống sông bao gồm: Các phụ lưu  dịng sơng chính  chi lưu.


- Chi lưu làm nhiệm vụ thoát nước cho sơng chính


- Phụ lưu cung cấp nước cho sơng chính.


- Kể tên một số sông trên thế giới: sông Amazon, sông Vônga, sông Nin, sông Mê
công.


<b>Câu 2: Cho biết thành phần của khơng khí? Vai trị của hơi nước trong lớp vỏ khí? </b>


<b>Trả lời: </b>


- Thành phần của khơng khí bao gồm: khí Nitơ( chiếm 78%), khí oxi (chiếm 21%),
hơi nước và các khí khác (chiếm 1%)


- Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng
như: mây, mưa…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THCS Tân An Hội Trọng tâm ôn tập HKII – Môn : Địa lí 6 </i>


2
<b>Trả lời: </b>


- Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của bầu khí
quyển.


- Đặc điểm của tầng đối lưu:


+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km, tầng này tập trung 90% khơng khí.
+ Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.


+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao ( trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm
0,60<sub>c) </sub>



+ Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.


<b>B- VẬN DỤNG </b>


<b>Bài 1: Dựa vào tập b n đồ t ang 26-27 và các kiến thức đã học và cho biết: </b>


1/ Trái Đất có mấy đới khí hậu? Nêu vị trí và đặc điểm của đới khí hậu
nhiệt đới? Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?


<b>Trả lời: </b>


Trái đất có 5 đới khí hậu: 1 đới nóng, 2 đới ơn hịa và 2 đới lạnh.


Đới nóng (nhiệt đới):


+ Giới hạn: từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.


+ Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương
đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp
thụ được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió thường xuyên thổi trong khu
vực này là gió Tín Phong. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm-1000mm.
<b>2/ Kể tên châu lục có đủ 3 đới khí hậu.( HS tự t l i) </b>


<b>3/ Kể tên châu lục chủ yếu nằm trong đới nóng.( HS tự t l i) </b>


<b>Bài 2: Dựa vào tập b n đồ t ang 26-27 và các kiến thức đã học và cho biết: </b>


1/ Nước biển và đại dương có những hình thức vận động nào?
<b>Trả lời: </b>



Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động: song, thủy triều, dòng
biển.


2/ Chọn 1 châu lục, cho biết châu lục này giáp các đại dương nào? Kể tên 2 dịng
<b>biển nóng, 2 dịng biển lạnh chảy ven bờ châu lục đó.( HS tự trả lời) </b>


<b> </b>


<i><b>Lưu ý: Đây là nội dung trọng tâm ôn tập HKII, các em ở nhà tự ơn tập trong </b></i>
<i><b>thời gian nghỉ phịng dịch bệnh. </b></i>


</div>

<!--links-->

×