Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trọng tâm chương trình và nội dung ôn tập Môn GDCD lớp 9 ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRỌNG TÂM ƠN TẬP HỌC KÌ 2</b>


<b>MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


<b>KHỐI 9. NĂM HỌC: 2019 - 2020</b>



<b>BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN </b>
<b> 1. Hôn nhân là gì?</b>


Hơn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam một nữ trên nguyên tắc bình đẳng,
tự nguyện, được pháp luật thừa nhận.


<b> </b> <i><b> 2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam:</b></i>


- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.


- Nhà nước tơn trọng và bảo vệ về pháp lí cho hơn nhân giữa công dân Việt Nam
thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa những người theo tôn giáo và không theo tơn giáo,
giữa CDVN với người nước ngồi.


- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.


<b> 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân</b>


<b> a. Được kết hôn:</b>


- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.


- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ai được ép buộc cản trở
<b> b. Cấm kết hơn:</b>


- Người đang có vợ, đang có chồng.
- Người mất năng lực hành vi dân sự.



- Giữa những người có cùng dịng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm
vi ba đời.


- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng - con dâu, mẹ vợ-con rể, bố dượng-con
riêng của vợ, mẹ kế-con riêng của chồng


<b> BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ </b>
<b> 1. Thế nào là kinh doanh:</b>


Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích
thu lợi nhuận.


<b> 2. Quyền tự do kinh doanh: </b>


- Là quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và
qui mơ kinh doanh.


<i> * Người kinh doanh:</i>


- Tuân theo qui định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước: kê khai dúng số
vốn, kinh doanh đúng nghành, mặt hàng ghi trong giấy phép


- Không kinh doanh : thuốc nổ, vũ khí, ma túy, mại dâm..


<b> 3.Thuế: Thuế là một phần trong thu nhập mà cơng dân và các tổ chức kinh tế có</b>
nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.



- Đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước.


<b> BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN </b>


<b> 1. Lao động là gì:</b>


- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần cho xã hội


<b> 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:</b>


<i> - Quyền lao động: Mọi cơng dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động</i>
của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem
lại thu nhập cho bản thân, gia đình.


<i> - Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự ni sống bản thân, gia</i>
đình góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển
đất nước.


<b>=> Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước của mỗi cơng</b>
dân.


<b> 3. Chính sách của Nhà nước về lao động:</b>


Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm
sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ.


<b>BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA </b>
<b>CƠNG DÂN</b>



<b> 1. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách</b>
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội, được pháp luật bảo vệ.


- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.
<b> 2. Các loại vi phạm pháp luật:</b>


<i> a. Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được</i>
qui định trong Bộ luật hình sự.


- Trách nhiệm hình sự.


<i> b. Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản</i>
(quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật
bảo vệ: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.


- Trách nhiệm dân sự.


<i>c. Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các qui tắc quản lí Nhà nước mà </i>
khơng phải là tội phạm.


- Trách nhiệm hành chính.


<i>d. Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ</i>
luật trong nội bộ cơ, xí nghiệp, trường học.


- Trách nhiệm kỉ luật.


<b> 3. Trách nhiệm của công dân và học sinh:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tích cực đấu tranh với các hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật.


<b>BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI </b>
<b>CỦA CƠNG DÂN</b>


<b> 1. Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân:</b>


- Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc công việc chung.


- Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà
nước và xã hội.


<b> 2. Phương thức thực hiện:</b>


<i> - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước; bàn bạc góp ý kiến và giám sát</i>
hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước.


<i> - Gián tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan</i>
có thẩm quyền giải quyết.


<b>BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC</b>
<b>1. Thế nào là bảo vệ tổ quốc:</b>


<b> Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ</b>
chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam.


<b> 2. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc:</b>


- Non sông đất nước ta là do ơng cha đã hàng nghìn năm xây đắp, giữ gìn.


- Hiện nay vẫn cịn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thơn tính tổ quốc ta.
=> Bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
<b> 3. Nội dung:</b>


- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội. Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
<b> 4. Trách nhiệm của học sinh:</b>


- Ra sức học tập,tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
- Tích cực bảo vệ trật tự an ninh trường học, nơi cư trú.


</div>

<!--links-->

×